• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Giáo án buổi sáng Ngày soạn: 23/10/2017

Ngày soạn: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Học vần

Bài 35:

uôi, ươi

A- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết người

- Tự tin trong giao tiếp

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Học sinh đọc và viết: ui, ưi, cái túi, gửi quà.

- Đọc câu ứng dụng: Dì Na gửi thư về. Cả nhà vui quá - Giáo viên nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

Vần uôi:

a. Nhận diện vần: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôi - HS ghép vần uôi.

- Gv giới thiệu: Vần uôi được tạo nên từ uô và i.

- So sánh vần uôi với ôi.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- vài hs nêu.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần uôi.

(2)

- Cho hs ghép vần uôi vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10) - Gv phát âm mẫu: uôi

- Gọi hs đọc: uôi - HS ghép tiếng chuối.

- Gv viết bảng chuối và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng chuối.

(Âm ch trước vần uôi sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chuối

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôi- chuôi- sắc- chuối.

- HS ghép tiếng nải chuối.

- Gọi hs đọc toàn phần: uôi- chuối- nải chuối.

Vần ươi: (10)

(Gv hướng dẫn tương tự vần uôi.) - So sánh ươi với ơi.

( Giống nhau: Kết thúc bằng i. Khác nhau: ươi bắt đầu bằng ư).

c. Đọc từ ứng dụng: (7)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7)

- Gv giới thiệu cách viết: uôi, ươi, nải chuối múi bưởi.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

* Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.

- Hs xác định tiếng có vần mới: buổi

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như vần uôi - 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

(3)

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

.b. Luyện viết (7)

- Gv nêu lại cách viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv Nhận xét.

c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Trong 3 thứ quả này em thích loại quả nào nhất?

+ Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài.

Xem trước bài 36.

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 23/10 /2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học vần

Bài 36:

ay, â - ây

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết đọc, biết viết các vần: Ay- ây, máy bay, nhảy dây.

- Đọc đúng từ, câu ứng dụng: “Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết ngời

(4)

- Tự tin trong giao tiếp

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho học sinh viết: nải chuối, múi bưởi

- Gọi hs đọc câu ứng dụng: “Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ”.

- Giáo viên nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II- Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu 2. Dạy vần mới:

a. Nhận diện vần: (3)

* Vần ay:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới.

- Ghép vần: ay

- Gọi hs nêu cấu tạo vần?

- Cho hs ghép vần ay vào bảng gài b. đánh vần và đọc trơn (10)

- Gọi hs đánh vần và đọc: a-y- ay- ay.

- GV dẫn vào từ để hs ghép tiếng: bay.

- Gọi hs nêu cách ghép tiếng bay?

- Cho hs đánh vần và đọc: Bờ- ay- bay- bay - Ghép từ: máy bay

- Yêu cầu hs ghép từ: máy bay.

- Gọi hs nêu cách ghép từ: máy bay.

- Đọc từ: máy bay.

- Gọi hs đọc toàn phần: ay- bay- máy bay.

*Vần ây:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ay).

- So sánh vần ay với vần ây.

(Giống nhau âm cuối vần là y. Khác nhau âm đầu vần là a- â).

c. Đọc từ ứng dụng: (7)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- hs nêu

- Hs quan sát và nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs ghép vần: ay

- Vài hs đánh vần và đọc.

- Hs ghép tiếng: bay.

- Hs nêu.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs ghép từ: máy bay - 1 vài hs nêu.

- Hs đọc: máy bay.

- Nhiều hs đọc.

- Hs thực hành tương tự vần ay

- 1 vài hs nêu.

(5)

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.

- Cho hs đọc.

d. Luyện viết bảng con: (7)

- GV giới thiệu cách viết vần: ay, ây, nhảy dây, máy bay.

- Cho hs viết bảng con- giáo viên quan sát sửa sai cho hs yếu.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Cho hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét .

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gv kết hợp kiểm tra xác xuất tiếng có vần mới.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu kết hợp cách đọc câu: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- Gv hướng dẫn đọc cách ngắt nghỉ của câu.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

* Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí thể hiện khả năng của mình.

- Hs xác định tiếng có vần mới: nhảy, dây.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết vần ay- ây

- Hướng dẫn hs cách ngồi viết và cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs nêu tên chủ đề: Chạy, bay, đi bộ.

- Gv hỏi:

+ Con hãy nêu tên từng hoạt động?

+ Hằng ngày con đi xe hay đi bộ đến lớp?

- Nhiều hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 học sinh đọc bài.

- 5 học sinh đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát tranh.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát tranh.

- 1 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

(6)

III. Củng cố, dặn dò (5)

- Trò chơi “Thi tìm tiếng có vần mới”.Gv nêu cách chơi, luật chơi. Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc, và viết bài. - Xem trước bài 37: Ôn tập

_____________________________________

Toán

Bài 32: Luyện tập

A- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức: - Phép cộng một số với 0.

2. Kĩ năng: - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.

3. Thái độ: - Tính chất của phép + (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả ko thay đổi).

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHTM

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Bài luyện tập:

a. Bài 1: (7) Tính:

* UDPHTM

- Cho hs thi đua viết nhanh phép tính đúng vào máy tính bảng.

- Lấy bài làm mẫu - Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: (6) Tính:

(Thực hiện tương tự bài 1).

c. Bài 3: (7) (>, <, =)?

- Nêu cách làm bài.

- Yêu cầu hs làm bài.

2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 - Cho hs nhận xét.

Hoạt động của hs

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- Hs nêu.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

(7)

d. Bài 4: (6) Viết kết quả phép cộng:

- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.

+ 1 2

1 2 3

2 3 4

- Tương tự cho hs làm bài.

- Cho hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu cách làm.

- Hs làm bài theo nhóm.

- Hs gắn bài lên bảng.

- Hs so sánh kết quả.

3- Củng cố- dặn dò: (5)

- Gv nhận xét giờ học.- Dặn hs về nhà làm bài tập.

__________________________________

Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017

Học vần

Bài 37:

Ôn tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -i và -y.

- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện: Cây khế.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Cây khế.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết ngời

- Tự tin trong giao tiếp B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng ôn tập- tranh vẽ minh họa đoạn thơ.

-PHTM

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ (5)

- Cho hs viết vần ay, ây, máy bay, nhảy dây.

- Gọi hs đọc:

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

(8)

+ Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.

+ Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - Gv nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu 2. Ôn tập:

a. Các vần vừa học (18)

- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.

- Gv ghi lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.

- Giới thiệu tiếng, từ: ai- ay.

- Gọi hs phân tích cấu tạo của tiếng: ai, ay.

- Yêu cầu đọc đánh vần vần ai, ay.

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

b. Đọc từ ứng dụng: (7)

- Gọi hs đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: tuổi thơ.

* Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.

c. Luyện viết: (7)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của các từ: tuổi thơ, mây bay.

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài- kết hợp kiểm tra xác xuất.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa tra oi ả.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

-vài hs nêu.

- Nhiều hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

(9)

b. Luyện viết: (7)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: tuổi thơ, mây bay - GV nhận xét bài viết

c. Kể chuyện (13)

- Gv giới thiệu tên truyện: Cây khế.

* UDPHTM

- GV quảng bs video : Khỉ và Rùa - Gv kể lần 1, kể từng đoạn theo tranh.

- GV hỏi nội dung từng hình ứng với nội dung truyện - Yêu cầu học sinh kể theo tranh.- Gọi hs kể 1đoạn câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa: Không nên tham lam.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

- Hs theo dõi.

- Vài hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể.

C- Củng cố- dặn dò: (5)

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 38.

_________________________________

Toán

Bài 33:

Luyện tập chung

I- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1.Kiến thức: - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng một số với 0.

2. kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHTM

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Giới thiệu bài: Gv nêu

2. Luyện tập:

a. Bài 1 : Tính: (9)

- Cho hs tính theo cột dọc.

Hoạt động của hs

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

(10)

- Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: (9) Tính:

- Cho hs nêu cách tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Cho hs nhận xét.

c. Bài 3: (10) (>, <, =)?

* UDPHTM

- Cho hs thi đua viết nhanh phép tính đúng vào máy tính bảng.

- Cho hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

d. Bài 4: (9) Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs thực hiện trước lớp.

- Cho hs nhận xét và kiểm tra bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu - Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

3 hs máy tính bảng.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs thực hiện theo cặp.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

III- Củng cố- dặn dò: (5)

- Gv nhận xét giờ học.- Dặn hs về nhà làm bài tập.

___________________________________

Ngày soạn: 24/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Học vần

Bài 38:

eo, ao

A- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết các vần: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào.

Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.

(11)

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết ngời

- Tự tin trong giao tiếp

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

PHTM

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs viết: máy bay, tuổi thơ.

- Gọi hs đọc: + máy bay, tuổi thơ.

+ Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gío trời.

Giữa trưa oi ả.

- Giáo viên nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Dạy vần mới:

a. Nhận diện vần: (3) eo

- Gv giới thiệu vần eo và ghi bảng.

- HS ghép vần eo.

- Cho hs đánh vần và đọc vần eo - Cho hs phân tích vần eo

b. Đánh vần: (10)

- Hướng dẫn hs đánh vần: e- o- eo - HS ghép tiếng mèo

- Đánh vần và đọc tiếng mèo.

- Gọi hs phân tích tiếng mèo.

- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng mờ- eo- meo- huyền - mèo.

- Gv cho hs quan sát con mèo.

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu

- 5 hs

- 1 vài hs nêu - Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu - Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

(12)

- HS ghép từ chú mèo - Gv viết bảng chú mèo.

- Gọi hs đọc: eo- mèo- chú mèo ao

(Thực hiện tương tự như vần eo).

- Cho hs so sánh vần ao với vần eo.

- Gọi hs đọc: ao- sao- ngôi sao.

c. Cho hs đọc từ ứng dụng: (7) cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: kéo, leo, trèo, đào, chào.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

d. Luyện viết: (7)

- Gv viết mẫu: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát, nhận xét.

Tiết 2 3-Luyện tập:

a- Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Cho hs đọc câu ứng dụng: Suối chảy rì rào.

Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần eo, ao.

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng

*Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến và thể hiện khả năng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện viết: (7)

- Gv hướng dẫn lại cách viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Luyện viết vở tập viết - Gv nhận xét

c- Luyện nói: (6)

- 1 vài hs nêu - Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu - 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Vài hs đọc.

- 1vài hs nêu - Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1hs nêu

- Hs theo dõi.

- Hs viết bài

- HS nhận video theo dõi 1vài hs nêu

+ 1vài hs nêu + Vài hs nêu

(13)

- Nêu chủ đề luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

*UDPHTM

- GV quảng bá đoạn video Gió, mây, mưa, bão, lũ - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Đoạn video quay cảnh gì?

+ Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?

+ Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?

+ Em biết gì về bão và lũ?

III- Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập

_________________________________

Toán

Kiểm tra

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

2. Kĩ năng: Làm thành thạo các số trong phạm vi 10 3. Thái độ: Có ý thức làm bài

II- ĐỀ KIỂM TRA: Giáo viên làm đề kiểm tra III- CÁCH ĐÁNH GIÁ:

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

ĐỀ KIỂM TRA 1.Số ?

0 4

10 6 2

(14)

+

2. Xếp các số 7, 9, 6, 10, 0

a. Theo thứ tự tăng dần: ...

b. Theo thứ tự giảm dần: ...

3.

8 …… 3 4 ….. 3 + 1

9 …… 10 3 ….. 2 + 2

4. Tính:1

1 3 1

2 1 4

……… ……… …………

5. Tính:

2 + 1 =... 1 + 1 + 2 =...

3 + 2 =... 2 + 2 + 1 =...

+ = 5

…… > 9 7 > …...> 5 7. Viết phép tính thích hợp.

8. Điền số ?

= ?

+ +

+ = 4

(15)

Có ... hình tam giác Có ... hình vuông ___________________________________

Ngày giảng: 25/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tập viết

Tiết 7:

xưa kia, ngà voi, màu dưa...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh viết đúng các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Chữ viết mẫu

- Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Cho hs viết: nho khô, cá trê

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu: Gv nêu b. Hướng dẫn viết (10) - Giới thiệu chữ viết mẫu + Giáo viên viết mẫu lần 1.

+ Giáo viên viết mẫu lần 2

- Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn

+ Xưa kia: Gồm tiếng xưa viết trước, kia viết sau.

+ Mùa dưa: Tiếng mùa có dấu huyền trên u, viết tiếng dưa sau.

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- Hs quan sát nhận xét - Hs theo dõi.

(16)

+ Ngà voi: Viết ngà trước, tiếng voi sau.

+ Gà mái: Viết tiếng gà có dấu huyền trên a, tiếng mái có dấu sắc trên a.

c. Thực hành: (13)

- Hướng dẫn hs ngồi viết và cầm bút đúng tư thế.

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết

- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét bài viết

- Hs thực hiện.

- Học sinh viết bài IV- Củng cố- dặn dò (5)

- Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn hs về luyện viết

_______________________________________

Tập viết

Tiết 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội ……

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh viết đúng các từ ngữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - Trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Học sinh viết: xưa kia, ngà voi - Cả lớp quan sát nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu: Gv nêu

b. Hướng dẫn cách viết: (10)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2 - Vừa viết vừa hướng dẫn

+ Đồ chơi: Viết tiếng đồ trước, tiếng chơi sau, dấu

Hoạt động của hs - Hs viết bảng.

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- Hs theo dõi.

(17)

huyền đặt trên chữ ô.

+ Tươi cười: Gồm 2 tiếng viết tiếng tươi trước, tiếng cười sau, dấu huyền đặt trên chữ ơ.

+ Ngày hội: Viết tiếng ngày trước, tiếng hội sau. Tiếng ngày có dấu huyền đặt trên chữ a, tiếng hội có dấu nặng đặt dưới chữ ô.

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu c. Hướng dẫn viết vào vở: (13)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết bài vào vở.

- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

IV. Củng cố- dặn dò: (5)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết - Về nhà viết thêm vở ô li

- Chuẩn bị bài giờ sau

- Hs viết vào bảng con

- Hs viết vào vở tập viết.

_______________________________

Toán

Bài 34:

Phép trừ trong phạm vi 3

A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.

2. kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B- ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng dạy toán và các mô hình phù hợp.

PHTM

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi hs lên bảng làm bài:

1+ 3 = 3+ 2 =

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

(18)

4+ 0 = 1+ 1 = - Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ (10)

a. Hướng dẫn hs học phép trừ 2- 1= 1:

- Hướng dẫn hs xem tranh, tự nêu bài toán: Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?

- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi của bài toán: Có 2 con ong, bay đi một con . Còn lại một con ong.

- Gv nêu lại: 2 bớt 1 còn 1 ta viết: 2 - 1 = 1 - Giới thiệu dấu trừ. (một nét ngang)

b, Hướng dẫn hs làm phép trừ 3- 1= 3; 3- 2= 1 (Thực hiện tương tự như đối với 2- 1= 1).

c, Hướng dẫn hs nhận biết về mối quan hệ giữa cộng và trừ:

- Cho hs xem sơ đồ và nêu các phép tính phù hợp.

- Từ phép cộng: 2+ 1= 3. Hướng dẫn hs nhận xét, lấy 3 trừ 1 được 2: 3- 1= 2; Lấy 3 trừ 2 được 1: 3- 2= 1. Tương tự với 1+ 2= 3.

2. Thực hành:

a. Bài 1: (5) Tính:

* UDPHTM

- Cho hs thi đua viết nhanh phép tính đúng vào máy tính bảng.

- Cho hs nêu cách làm và làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

b. Bài 2: (5) Tính:

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Gv hướng dẫn hs đặt số, viết kết quả thẳng cột.

- Cho hs làm bài rồi chữa.

c. Bài 3: (5) Viết phép tính thích hợp:

- Hs nêu bài toán.

- Hs trả lời.

- Vài hs đọc 2- 1= 1.

- Hs nêu phép trừ:

3- 1= 3; 3- 2= 1

- Hs nhận xét: 3- 1= 2 3- 2= 1

- 4 hs làm máy tính bảng . - 1 hs nêu và làm bài.

- HS nhận xét - 1 vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs làm theo cặp.

(19)

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs lên chữa bài.

- Vài hs lên bảng làm.

- Hs đổi chéo bài kiểm tra.

III- Củng cố- dặn dò: (5)

- Trò chơi: hướng dẫn học sinh chơi “Thi tìm kết quả nhanh”

- Học sinh chơi, gv nhận xét giờ học. Về làm bài tập vào vở ô ly.

___________________________________

Sinh hoạt tuần 9

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp HS nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy . - HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.

2. Kĩ năng : HS có thói quen phê và tự phê.

3. Thái độ HS có ý thức chấp hành nội quy trường, lớp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ . GV CN nhận xét chung

- Chuyên

cần: ...

...

...

- Nề nếp học

tập: ...

...

...

- Nề nếp ôn

bài: ...

...

...

- Đồ dùng học

tập: ...

...

...

(20)

- Đồng

phục: ...

...

...

- Hoạt động tập

thể: ...

...

...

- Vệ

sinh: ...

...

...

* Tuyên

dương: ...

...

...

* Phê bình:

...

...

3, Phương hướng tuần tới:

A, Nề nếp

- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.

- Thực hiện tốt các nề nếp đã có B, Học

- Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến, bàn học danh dự.

- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.

- Đi vào ổn định tốt chất lượng ôn bài 15 phút đầu giờ - Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.

- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà C, Công tác khác

- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.

- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.

- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.

- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.

- Tham gia thứ sáu xanh.

(21)

Giáo án buổi chiều Ngày giảng: 25/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập tiếng việt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Rèn cho hs đọc đúng các vần đã học - HS đọc đúng từ , câu có các vần đã học - Có ý thức học tập tốt

2. Kĩ năng: Đọc viết, làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1- GTB : Trực tiếp (2’)

2- Bài giảng (30’)

* Đọc vần

ia ua ưa oi ai ôi ơi - Gv : sửa phát âm cho hs

- Gv : cho hs so sánh vần ua với vần ưa ; vần oi , ai , với vần ôi , ơi

* Đọc từ :

cà khịa mua cá cửa sổ ngà voi tờ bìa đứa trẻ cái cửa mải mê nhà ngói cà chua tia lửa gió thổi

? Khi đọc từ em cần đọc ntn ? (cần đọc cho chính xác)

- Gv : cho hs đọc toàn từ

* Đọc câu :

- HS : đọc ( cá nhân , ĐT ) - Hs: vần ua và ưa (giống nhau đều có âm a đứng sau; khác vần ua có ân u đứng trước, vần ưa có âm ư đứng trước.

- Hs tự nêu vần còn lại.

- hs đọc ( cá nhân , ĐT )

- Đọc theo nhóm bàn,cả lớp.

(22)

Câu :

Mẹ đưa Hải đi chợ mua sữa chua , mía , cà chua .

- Gv : đưa ra câu , đọc mẫu

? Khi đọc câu này em đọc ntn ?

* Thi đọc : GV nêu cách thi 3. Củng cố -dặn dò (3’)

- Gv : Bài hôm nay chúng ta đã được ôn lại các âm dễ lẫn

- Gv : n xét giờ học

- hs đọc ( cá nhân , ĐT )

- Hs: Khi đọc có dấu phẩy thì phải ngắt

______________________________________

Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập tiếng việt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà.

- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

- Say mê luyện viết chữ đẹp.

- Rèn viết các chữ n, m, d, i , e, u, ư, v, y cho học sinh yếu..

2. Kĩ năng: Đọc viết, làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Chữ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà đặt trong khung chữ.

- Học sinh: Vở ô li.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Hôm trước viết bài chữ gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: cái phễu, líu lo, trĩu quả.

- Gv nhận xét.

2.Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 15’) - Treo chữ mẫu: “chào mào” yêu cầu HS quan sát và

- 2 hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs theo dõi.

(23)

nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Các từ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà…

dạy tương tự.

- HS tập viết trên bảng con.

Đọc câu: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

- Gv đọc mẫu.

- Lớp đọc thầm.

- Hs đọc.

- Gv sửa sai cho hs.

4. Hướng dẫn HS viết vở (15’)

- HS tập viết chữ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà, cô giáo trong vở.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…

-Rèn viết n, m, d, i , e, u, ư, v, y cho học sinh yếu.

Chấm bài

- Nhận xét bài viết của HS.

5. Củng cố - dặn dò (3) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Gv nhận xét giờ học

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

- hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Lớp đọc thầm.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

- Hs viết vở

___________________________

Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập toán

A. MỤC TIÊU:: Giúp hs củng cố:

(24)

1. Kiến thức:

- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học.

- So sánh các số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng làm bài tập.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hướng dẫn HS làm các bài tập (38’)

Bài 1:

2 5 3 1 1 2 + + + + + + 2 0 2 3 0 1 --- --- --- --- --- --- - Bài yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Các kết quả phải thẳng cột.

Số 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó và ngược lại.

Bài 2:

2 + 0 + 3 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = 4 + 1 + 0 = 3 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = - Gọi hs nêu yc.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét.

Tính từ trái sang phải.

Bài 3:

3 + 1…. 1 + 3 2 + 2 ……1 + 2 2 + 0…..1 + 5 2 + 1…….1 + 2 - Bài yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau

- Hs :Tính

- HS làm bài rồi lên bảng chữa.

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Hs : Tính

- HS làm rồi lên bảng chữa.

- HS nêu: Điền >, <, =

- HS làm bài rồi lên bảng chữa.

(25)

- GV nhận xét.

Bài 4:

- Gọi hs đọc yc.

Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng

- HD làm bài.

- Hs làm bài. 2 + 3 = 5 - GV nhận xét.

Bài 5: (dành cho hs khá giỏi)

- có mấy hình tam giác?

- Có mấy hình vuông?

2- Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét chung giờ học.

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Hs: Viết phép tính thích hợp.

- HS làm bài rồi lên bảng chữa

- HS nghe.

- Hs tự làm bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết3. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ.. DẤU

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

- Giáo dục HS có ý thức rèn thói quen luyện viết trình bày đẹp, rõ ràng, đúng độ cao, tương đối đều và đúng khoảng cách; Yêu thích chữ Việt, có mong muốn

Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp Mục tiêu riêng: Hs Thắng biết viết 2 câu vào vở chính tả1. II/

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đúng chính tả. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn ND bài chính tả

- Giáo dục HS yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó HS có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách