• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Giáo án buổi sáng Ngày soạn: 29/10/2018

Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Học vần

Bài 35:

uôi, ươi

A- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết người

- Tự tin trong giao tiếp

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Học sinh đọc và viết: ui, ưi, cái túi, gửi quà.

- Đọc câu ứng dụng: Dì Na gửi thư về. Cả nhà vui quá - Giáo viên nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

Vần uôi:

a. Nhận diện vần: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôi - HS ghép vần uôi.

- Gv giới thiệu: Vần uôi được tạo nên từ uô và i.

- So sánh vần uôi với ôi.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- vài hs nêu.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần uôi.

(2)

- Cho hs ghép vần uôi vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn: (10) - Gv phát âm mẫu: uôi

- Gọi hs đọc: uôi - HS ghép tiếng chuối.

- Gv viết bảng chuối và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng chuối.

(Âm ch trước vần uôi sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chuối

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôi- chuôi- sắc- chuối.

- HS ghép tiếng nải chuối.

- Gọi hs đọc toàn phần: uôi- chuối- nải chuối.

Vần ươi: (10)

(Gv hướng dẫn tương tự vần uôi.) - So sánh ươi với ơi.

( Giống nhau: Kết thúc bằng i. Khác nhau: ươi bắt đầu bằng ư).

c. Đọc từ ứng dụng: (7)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7)

- Gv giới thiệu cách viết: uôi, ươi, nải chuối múi bưởi.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

* Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.

- Hs xác định tiếng có vần mới: buổi

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như vần uôi - 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

(3)

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

.b. Luyện viết (7)

- Gv nêu lại cách viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv Nhận xét.

c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Trong 3 thứ quả này em thích loại quả nào nhất?

+ Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài.

Xem trước bài 36.

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 29/10 /2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Học vần

Bài 36:

ay, â - ây

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết đọc, biết viết các vần: Ay- ây, máy bay, nhảy dây.

- Đọc đúng từ, câu ứng dụng: “Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết ngời

(4)

- Tự tin trong giao tiếp

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho học sinh viết: nải chuối, múi bưởi

- Gọi hs đọc câu ứng dụng: “Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ”.

- Giáo viên nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II- Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu 2. Dạy vần mới:

a. Nhận diện vần: (3)

* Vần ay:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới.

- Ghép vần: ay

- Gọi hs nêu cấu tạo vần?

- Cho hs ghép vần ay vào bảng gài b. đánh vần và đọc trơn (10)

- Gọi hs đánh vần và đọc: a-y- ay- ay.

- GV dẫn vào từ để hs ghép tiếng: bay.

- Gọi hs nêu cách ghép tiếng bay?

- Cho hs đánh vần và đọc: Bờ- ay- bay- bay - Ghép từ: máy bay

- Yêu cầu hs ghép từ: máy bay.

- Gọi hs nêu cách ghép từ: máy bay.

- Đọc từ: máy bay.

- Gọi hs đọc toàn phần: ay- bay- máy bay.

*Vần ây:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ay).

- So sánh vần ay với vần ây.

(Giống nhau âm cuối vần là y. Khác nhau âm đầu vần là a- â).

c. Đọc từ ứng dụng: (7)

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- hs nêu

- Hs quan sát và nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs ghép vần: ay

- Vài hs đánh vần và đọc.

- Hs ghép tiếng: bay.

- Hs nêu.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs ghép từ: máy bay - 1 vài hs nêu.

- Hs đọc: máy bay.

- Nhiều hs đọc.

- Hs thực hành tương tự vần ay

- 1 vài hs nêu.

(5)

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.

- Cho hs đọc.

d. Luyện viết bảng con: (7)

- GV giới thiệu cách viết vần: ay, ây, nhảy dây, máy bay.

- Cho hs viết bảng con- giáo viên quan sát sửa sai cho hs yếu.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Cho hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét .

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gv kết hợp kiểm tra xác xuất tiếng có vần mới.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu kết hợp cách đọc câu: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- Gv hướng dẫn đọc cách ngắt nghỉ của câu.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

* Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí thể hiện khả năng của mình.

- Hs xác định tiếng có vần mới: nhảy, dây.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết vần ay- ây

- Hướng dẫn hs cách ngồi viết và cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét c. Luyện nói: (6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs nêu tên chủ đề: Chạy, bay, đi bộ.

- Gv hỏi:

+ Con hãy nêu tên từng hoạt động?

+ Hằng ngày con đi xe hay đi bộ đến lớp?

- Nhiều hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 học sinh đọc bài.

- 5 học sinh đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát tranh.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát tranh.

- 1 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

(6)

III. Củng cố, dặn dò (5)

- Trò chơi “Thi tìm tiếng có vần mới”.Gv nêu cách chơi, luật chơi. Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc, và viết bài.

- Xem trước bài 37: Ôn tập

____________________________________

Toán

Bài 32: Luyện tập

A- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức: - Phép cộng một số với 0.

2. Kĩ năng: - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.

3. Thái độ: - Tính chất của phép + (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả ko thay đổi).

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHTM

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Bài luyện tập:

a. Bài 1: (7) Tính:

* UDPHTM

- Cho hs thi đua viết nhanh phép tính đúng vào máy tính bảng.

- Lấy bài làm mẫu - Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: (6) Tính:

(Thực hiện tương tự bài 1).

c. Bài 3: (7) (>, <, =)?

- Nêu cách làm bài.

- Yêu cầu hs làm bài.

2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1

Hoạt động của hs

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- Hs nêu.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

(7)

- Cho hs nhận xét.

d. Bài 4: (6) Viết kết quả phép cộng:

- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.

+ 1 2

1 2 3

2 3 4

- Tương tự cho hs làm bài.

- Cho hs nhận xét.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu cách làm.

- Hs làm bài theo nhóm.

- Hs gắn bài lên bảng.

- Hs so sánh kết quả.

3- Củng cố- dặn dò: (5)

- Gv nhận xét giờ học.- Dặn hs về nhà làm bài tập.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 30/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018

Học vần

Bài 37:

Ôn tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -i và -y.

- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện: Cây khế.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Cây khế.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết ngời

- Tự tin trong giao tiếp B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng ôn tập- tranh vẽ minh họa đoạn thơ.

-PHTM

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ (5)

- Cho hs viết vần ay, ây, máy bay, nhảy dây.

- Gọi hs đọc:

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

(8)

+ Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.

+ Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - Gv nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu 2. Ôn tập:

a. Các vần vừa học (18)

- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.

- Gv ghi lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.

- Giới thiệu tiếng, từ: ai- ay.

- Gọi hs phân tích cấu tạo của tiếng: ai, ay.

- Yêu cầu đọc đánh vần vần ai, ay.

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

b. Đọc từ ứng dụng: (7)

- Gọi hs đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: tuổi thơ.

* Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.

c. Luyện viết: (7)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của các từ: tuổi thơ, mây bay.

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài- kết hợp kiểm tra xác xuất.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa tra oi ả.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

-vài hs nêu.

- Nhiều hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

(9)

b. Luyện viết: (7)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: tuổi thơ, mây bay - GV nhận xét bài viết

c. Kể chuyện (13)

- Gv giới thiệu tên truyện: Cây khế.

* UDPHTM

- GV quảng bs video : Khỉ và Rùa - Gv kể lần 1, kể từng đoạn theo tranh.

- GV hỏi nội dung từng hình ứng với nội dung truyện - Yêu cầu học sinh kể theo tranh.- Gọi hs kể 1đoạn câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa: Không nên tham lam.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

- Hs theo dõi.

- Vài hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể.

C- Củng cố- dặn dò: (5)

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 38.

________________________________________- Toán

Bài 33:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1.Kiến thức:

- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng một số với 0.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ; bộ đồ dùng học toán, que tính.

- Phòng học thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi hs đọc phép cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5.

- Cho học sinh làm bảng con.

3 + 0 = 1 + 2 =

Hoạt động của hs - 3 hs đọc.

- Hs thực hiện.

(10)

3 + 2 = - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Luyện tập:

a. Bài 1 : Tính: (9)

- Cho hs tính theo cột dọc.

- Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: (9) Tính:

- Cho hs nêu cách tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Cho hs nhận xét.

c. Bài 3: (10) (>, <, =)?

* Ứng dụng PHTM

- Giáo viên gửi tập tin cho hs.

- Yêu cầu hs thực hiện so sánh, điền dấu.

- Giáo viên nhận tệp tin, lấy một bài làm mẫu.

- Đọc lại bài và nhận xét.

d. Bài 4: (9) Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs thực hiện trước lớp.

- Cho hs nhận xét và kiểm tra bài.

C. Củng cố- dặn dò: (5) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Học sinh nhận tập tin.

- Hs thực hiện thao tác trên máy.

- Hs gửi lại tệp tin cho giáo viên.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs thực hiện theo cặp.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 30/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Toán

Kiểm tra định kì

(11)

+

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

2. Kĩ năng: Làm thành thạo các số trong phạm vi 10 3. Thái độ: Có ý thức làm bài

II- ĐỀ KIỂM TRA: Giáo viên làm đề kiểm tra III- CÁCH ĐÁNH GIÁ:

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

ĐỀ KIỂM TRA 1.Số ?

2. Xếp các số 7, 9, 6, 10, 0

a. Theo thứ tự tăng dần: ...

b. Theo thứ tự giảm dần: ...

3.

8 …… 3 4 ….. 3 + 1

9 …… 10 3 ….. 2 + 2

4. Tính:1

1 3 1

2 1 4

……… ……… …………

5. Tính:

2 + 1 =... 1 + 1 + 2 =...

3 + 2 =... 2 + 2 + 1 =...

0 4

10 6 2

= ?

+ +

(12)

+ = 5

…… > 9 7 > …...> 5 7. Viết phép tính thích hợp.

8. Điền số ?

Có ... hình tam giác Có ... hình vuông __________________________________________________________________

Học vần

Bài 38:

eo, ao

A- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết các vần: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào.

Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

+ = 4

(13)

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt . - Rèn chữ để rèn nết ngời

- Tự tin trong giao tiếp

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

PHTM

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs viết: máy bay, tuổi thơ.

- Gọi hs đọc: + máy bay, tuổi thơ.

+ Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gío trời.

Giữa trưa oi ả.

- Giáo viên nhận xét.

- Tìm tiếng chứa vần mới học?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Dạy vần mới:

a. Nhận diện vần: (3) eo

- Gv giới thiệu vần eo và ghi bảng.

- HS ghép vần eo.

- Cho hs đánh vần và đọc vần eo - Cho hs phân tích vần eo

b. Đánh vần: (10)

- Hướng dẫn hs đánh vần: e- o- eo - HS ghép tiếng mèo

- Đánh vần và đọc tiếng mèo.

- Gọi hs phân tích tiếng mèo.

- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng mờ- eo- meo- huyền - mèo.

- Gv cho hs quan sát con mèo.

- HS ghép từ chú mèo - Gv viết bảng chú mèo.

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu

- 5 hs

- 1 vài hs nêu - Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu - Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 vài hs nêu - Vài hs đọc.

(14)

- Gọi hs đọc: eo- mèo- chú mèo ao

(Thực hiện tương tự như vần eo).

- Cho hs so sánh vần ao với vần eo.

- Gọi hs đọc: ao- sao- ngôi sao.

c. Cho hs đọc từ ứng dụng: (7) cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: kéo, leo, trèo, đào, chào.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

d. Luyện viết: (7)

- Gv viết mẫu: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát, nhận xét.

Tiết 2 3-Luyện tập:

a- Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Cho hs đọc câu ứng dụng: Suối chảy rì rào.

Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo.

- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần eo, ao.

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng

*Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến và thể hiện khả năng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện viết: (7)

- Gv hướng dẫn lại cách viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Luyện viết vở tập viết - Gv nhận xét

c- Luyện nói: (6)

- Nêu chủ đề luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

*UDPHTM

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu - 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng.

- 5hs

- Hs quan sát và nhận xét.

- Vài hs đọc.

- 1vài hs nêu - Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1hs nêu

- Hs theo dõi.

- Hs viết bài

- HS nhận video theo dõi 1vài hs nêu

+ 1vài hs nêu + Vài hs nêu

(15)

- GV quảng bá đoạn video Gió, mây, mưa, bão, lũ - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

- Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Đoạn video quay cảnh gì?

+ Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?

+ Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?

+ Em biết gì về bão và lũ?

III- Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập

______________________________________________

Ngày giảng: 31/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018 Tập viết

Tiết 7:

xưa kia, ngà voi, màu dưa...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh viết đúng các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Chữ viết mẫu

- Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Cho hs viết: nho khô, cá trê

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu: Gv nêu b. Hướng dẫn viết (10) - Giới thiệu chữ viết mẫu

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- Hs quan sát nhận xét

(16)

+ Giáo viên viết mẫu lần 1.

+ Giáo viên viết mẫu lần 2

- Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn

+ Xưa kia: Gồm tiếng xưa viết trước, kia viết sau.

+ Mùa dưa: Tiếng mùa có dấu huyền trên u, viết tiếng dưa sau.

+ Ngà voi: Viết ngà trước, tiếng voi sau.

+ Gà mái: Viết tiếng gà có dấu huyền trên a, tiếng mái có dấu sắc trên a.

c. Thực hành: (13)

- Hướng dẫn hs ngồi viết và cầm bút đúng tư thế.

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết

- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét bài viết

- Hs theo dõi.

- Hs thực hiện.

- Học sinh viết bài IV- Củng cố- dặn dò (5)

- Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn hs về luyện viết

_______________________________________

Tập viết

Tiết 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội ……

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh viết đúng các từ ngữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - Trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Học sinh viết: xưa kia, ngà voi - Cả lớp quan sát nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu: Gv nêu

b. Hướng dẫn cách viết: (10)

Hoạt động của hs - Hs viết bảng.

(17)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2 - Vừa viết vừa hướng dẫn

+ Đồ chơi: Viết tiếng đồ trước, tiếng chơi sau, dấu huyền đặt trên chữ ô.

+ Tươi cười: Gồm 2 tiếng viết tiếng tươi trước, tiếng cười sau, dấu huyền đặt trên chữ ơ.

+ Ngày hội: Viết tiếng ngày trước, tiếng hội sau. Tiếng ngày có dấu huyền đặt trên chữ a, tiếng hội có dấu nặng đặt dưới chữ ô.

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu c. Hướng dẫn viết vào vở: (13)

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết bài vào vở.

- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

IV. Củng cố- dặn dò: (5)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết - Về nhà viết thêm vở ô li

- Chuẩn bị bài giờ sau

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- Hs theo dõi.

- Hs viết vào bảng con

- Hs viết vào vở tập viết.

_______________________________

Toán

Bài 34:

Phép trừ trong phạm vi 3

A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.

2. kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

(18)

B- ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng dạy toán và các mô hình phù hợp.

PHTM

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi hs lên bảng làm bài:

1+ 3 = 3+ 2 = 4+ 0 = 1+ 1 = - Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ (10)

a. Hướng dẫn hs học phép trừ 2- 1= 1:

- Hướng dẫn hs xem tranh, tự nêu bài toán: Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?

- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi của bài toán: Có 2 con ong, bay đi một con . Còn lại một con ong.

- Gv nêu lại: 2 bớt 1 còn 1 ta viết: 2 - 1 = 1 - Giới thiệu dấu trừ. (một nét ngang)

b, Hướng dẫn hs làm phép trừ 3- 1= 3; 3- 2= 1 (Thực hiện tương tự như đối với 2- 1= 1).

c, Hướng dẫn hs nhận biết về mối quan hệ giữa cộng và trừ:

- Cho hs xem sơ đồ và nêu các phép tính phù hợp.

- Từ phép cộng: 2+ 1= 3. Hướng dẫn hs nhận xét, lấy 3 trừ 1 được 2: 3- 1= 2; Lấy 3 trừ 2 được 1: 3- 2= 1. Tương tự với 1+ 2= 3.

2. Thực hành:

a. Bài 1: (5) Tính:

* UDPHTM

- Cho hs thi đua viết nhanh phép tính đúng vào máy tính bảng.

- Cho hs nêu cách làm và làm bài.

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Hs nêu bài toán.

- Hs trả lời.

- Vài hs đọc 2- 1= 1.

- Hs nêu phép trừ:

3- 1= 3; 3- 2= 1

- Hs nhận xét: 3- 1= 2 3- 2= 1

- 4 hs làm máy tính bảng . - 1 hs nêu và làm bài.

- HS nhận xét

(19)

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

b. Bài 2: (5) Tính:

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Gv hướng dẫn hs đặt số, viết kết quả thẳng cột.

- Cho hs làm bài rồi chữa.

c. Bài 3: (5) Viết phép tính thích hợp:

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.

- Gọi hs lên chữa bài.

- 1 vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs làm theo cặp.

- Vài hs lên bảng làm.

- Hs đổi chéo bài kiểm tra.

III- Củng cố- dặn dò: (5)

- Trò chơi: hướng dẫn học sinh chơi “Thi tìm kết quả nhanh”

- Học sinh chơi, gv nhận xét giờ học. Về làm bài tập vào vở ô ly.

________________________________________________________________

Giáo án buổi chiều Ngày soạn: 29/10/2018

Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018

Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập tiếng việt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Rèn cho hs đọc đúng các vần đã học - HS đọc đúng từ , câu có các vần đã học - Có ý thức học tập tốt

2. Kĩ năng: Đọc viết, làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1- GTB : Trực tiếp (2’)

2- Bài giảng (30’)

* Đọc vần

ia ua ưa oi ai ôi ơi - Gv : sửa phát âm cho hs

- Gv : cho hs so sánh vần ua với vần ưa ; vần oi , ai , với vần ôi , ơi

- HS : đọc ( cá nhân , ĐT ) - Hs: vần ua và ưa (giống nhau đều có âm a đứng sau; khác vần

(20)

* Đọc từ :

cà khịa mua cá cửa sổ ngà voi tờ bìa đứa trẻ cái cửa mải mê nhà ngói cà chua tia lửa gió thổi

? Khi đọc từ em cần đọc ntn ? (cần đọc cho chính xác)

- Gv : cho hs đọc toàn từ

* Đọc câu : Câu :

Mẹ đưa Hải đi chợ mua sữa chua , mía , cà chua .

- Gv : đưa ra câu , đọc mẫu

? Khi đọc câu này em đọc ntn ?

* Thi đọc : GV nêu cách thi 3. Củng cố -dặn dò (3’)

- Gv : Bài hôm nay chúng ta đã được ôn lại các âm dễ lẫn

- Gv : n xét giờ học

ua có ân u đứng trước, vần ưa có âm ư đứng trước.

- Hs tự nêu vần còn lại.

- hs đọc ( cá nhân , ĐT )

- Đọc theo nhóm bàn,cả lớp.

- hs đọc ( cá nhân , ĐT )

- Hs: Khi đọc có dấu phẩy thì phải ngắt

______________________________________

Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập tiếng việt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà.

- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

- Say mê luyện viết chữ đẹp.

- Rèn viết các chữ n, m, d, i , e, u, ư, v, y cho học sinh yếu..

2. Kĩ năng: Đọc viết, làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

(21)

- Giáo viên: Chữ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà đặt trong khung chữ.

- Học sinh: Vở ô li.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Hôm trước viết bài chữ gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: cái phễu, líu lo, trĩu quả.

- Gv nhận xét.

2.Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 15’) - Treo chữ mẫu: “chào mào” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Các từ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà…

dạy tương tự.

- HS tập viết trên bảng con.

Đọc câu: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

- Gv đọc mẫu.

- Lớp đọc thầm.

- Hs đọc.

- Gv sửa sai cho hs.

4. Hướng dẫn HS viết vở (15’)

- HS tập viết chữ: chào mào, trụi lá, cái dây, tuổi thơ, gửi quà, cô giáo trong vở.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…

- 2 hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

- hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Lớp đọc thầm.

- Hs đọc cá nhân, ĐT.

(22)

-Rèn viết n, m, d, i , e, u, ư, v, y cho học sinh yếu.

Chấm bài

- Nhận xét bài viết của HS.

5. Củng cố - dặn dò (3) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Gv nhận xét giờ học

- Hs viết vở

________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Chú lợn nhựa biết nói

I. MỤC TIÊU:

-Thông qua tiểu phẩm:”Chú lợn nhựa biết nói”giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

II. QUY MÔ TỔ CHỨC Tổ chức theo lớp

III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN -Kịch bản :Chú lợn nhựa biết nói -Mặt nạ lợn hoặccon lợn bằng nhựa.

-Hình ảnh về các hoạt động của lớp, trường … IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1.: Chuẩn bị: 10p

Trước một tuần,GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm: “Chú lợn nhựa biết nói”

-Dán nội dung tiểu phẩm ở cuối lớp học

-Y/c HSsuy nghĩ báo cho GV về vai mình sắm.

Cử chọn người điều khiển chương trình:Lớp phó học tập

-Chia nhóm đóng tiểu phẩm theo đăng ký của HS.Chia số HS còn lại vào các nhóm cùng tham dự luyện tập.

-GV và các bạn cổ động viên giúp đỡ các nhóm luyện tập

-Học sinh lắng nghe và báo cáo cho GV về vai mình sắm.

-Điều khiển chương trình:Lớp phó học tập

-Các nhóm luyện tập theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng.

(23)

HĐ2: Trình diễn tiểu phẩm: 18p

- Y/C Lớp phó học tập tuyên bố lý do,thông qua chương trình

- Y/C các nhóm lần lượt lên trình diễn Trao đổi nội dung tiểu phẩm:

+ Bạn Sơn đã nươi lợn nhựa bằng cách nào?

+ Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa để làm gì?

- Chọn người trình diễn hay:

- Bạn hãy chọn người trình diễn hay?Vì sao?

Liên hệ: Qua tiểu phẩm giúp em hiểu thêm được điều gì?

-Y/CHS tự liên hệ bản thân HĐ4: Nhận xét đánh giá: 5p - GV Y/c LPHT lên nhận xét - GV tổng kết,khen ngợi.

III .Kết thúc hoạt động: 2p

-Lớp phó văn thể điều khiển lớp hát bài :Con heo đất.

- Lớp phó học tập tuyên bố lý do,thông qua chương trình .Cả lớp theo dõi.

- Các nhóm lần lượt lên trình diễn -HS theo dõi trả lời

+ Ai cho tiền Sơn cũng dành một phần bỏ vào bụng lợn.

-Trích tiền ủng hộcác bạn HS ngèo,mua một con lợn nhựa tặng bạn Oanh

-HS tự nêu theo suy nhĩ.- HS tự liên hệ bản thân báo cáo

-Lớp phó h.tập mời GV chủ nhiệm lên nhận xét.

-Học sinh lắng nghe

______________________________________________

Ngày soạn: 29/10 /2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Bồi dưỡng học sinh

Ôn tập toán

A. MỤC TIÊU:: Giúp hs củng cố:

1. Kiến thức:

- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học.

- So sánh các số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng làm bài tập.

(24)

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hướng dẫn HS làm các bài tập (38’)

Bài 1:

2 5 3 1 1 2 + + + + + + 2 0 2 3 0 1 --- --- --- --- --- --- - Bài yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Các kết quả phải thẳng cột.

Số 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó và ngược lại.

Bài 2:

2 + 0 + 3 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = 4 + 1 + 0 = 3 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = - Gọi hs nêu yc.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét.

Tính từ trái sang phải.

Bài 3:

3 + 1…. 1 + 3 2 + 2 ……1 + 2 2 + 0…..1 + 5 2 + 1…….1 + 2 - Bài yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau - GV nhận xét.

Bài 4:

- Gọi hs đọc yc.

- Hs :Tính

- HS làm bài rồi lên bảng chữa.

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Hs : Tính

- HS làm rồi lên bảng chữa.

- HS nêu: Điền >, <, =

- HS làm bài rồi lên bảng chữa.

- HS đổi vở, kiểm tra bài.

(25)

Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng

- HD làm bài.

- Hs làm bài. 2 + 3 = 5 - GV nhận xét.

Bài 5: (dành cho hs khá giỏi)

- có mấy hình tam giác?

- Có mấy hình vuông?

2- Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét chung giờ học.

- Hs: Viết phép tính thích hợp.

- HS làm bài rồi lên bảng chữa

- HS nghe.

- Hs tự làm bài.

________________________________

Ngày giảng: 31/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018

Sinh hoạt tuần 9

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp HS nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy . - HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.

2. Kĩ năng : HS có thói quen phê và tự phê.

3. Thái độ HS có ý thức chấp hành nội quy trường, lớp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. ( 20’) - Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ . GV CN nhận xét chung

- Chuyên

cần: ...

...

...

- Nề nếp học

tập: ...

(26)

...

...

- Nề nếp ôn

bài: ...

...

...

- Đồ dùng học

tập: ...

...

...

- Đồng

phục: ...

...

...

- Hoạt động tập

thể: ...

...

...

- Vệ

sinh: ...

...

...

* Tuyên

dương: ...

...

...

* Phê bình:

...

...

3, Phương hướng tuần tới: ( 15’) A, Nề nếp

- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.

- Thực hiện tốt các nề nếp đã có B, Học

- Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến, bàn học danh dự.

- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.

(27)

- Đi vào ổn định tốt chất lượng ôn bài 15 phút đầu giờ - Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.

- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà C, Công tác khác

- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.

- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.

- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.

- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.

- Tham gia thứ sáu xanh.

Giáo án buổi chiều Ngày soạn: 23/10/2017

Ngày soạn: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tiếng việt

Ôn tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần oi, ai.

2. Kĩ năng:

- Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ:

- Đọc đúng các vần đã học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của Gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs viết: Nhà của cua và rùa nhỏ.

Hoạt động của Hs - 2 hs viết bảng.

(28)

- Gọi hs đọc bài văn: Cua, rùa và bé - Gv nhận xét.

II. Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Tiếng nào có vần oi, tiếng nào có vần ai?

- Yêu cầu HS đọc tiếng và chọn vần thích hợp có trong tiếng đó.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm và nối đúng.

Bài 2:Đọc bài văn: Xe tải - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần oi, ai.

* Luyện viết: (Vở TH/trang 42)

- GV viết mẫu lần lượt các chữ (vừa viết vừa HD miệng):

- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt:

+ HS viết lần lượt vào bảng con.

+ Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, hướng dẫn.

+ Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.

- Gv nhận xét. Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp.

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS viết vào vở : Chú lái xe tải đi mọi chỗ.

III. CỦNG CÔ, DẶN DÒ: (5’)

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

________________________________

Toán

Ôn tập

A. MỤC TIÊU:: Giúp hs củng cố:

(29)

1. Kiến thức:

- Củng cố phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng làm bài tập.

B. CÁC HOẠT ĐNG D Y H C:

Hoạt động của Gv I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = - Gv nhận xét.

II. Thực hành.(25') a. Bài 1: Tính:

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs chữa bài và nhận xét b. Bài 2: Tính:

- Cho hs tính theo cột dọc.

- Cho hs nhận xét.

c. Bài 3: Số?

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- Cho hs nhận xét bài.

d. Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp (theo mẫu) đ.Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. 3 + 0 = 3 hoặc 0+ 3 = 3

- Cho hs lên bảng nêu bài toán và phép tính thích hợp.

Hoạt động của Hs

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs nêu - Hs làm bài.

- 5 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài - Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm theo cặp.

- Vài cặp hs thực hiện.

III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:(5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

_____________________________________

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết3. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ.. DẤU

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

- Giáo dục HS có ý thức rèn thói quen luyện viết trình bày đẹp, rõ ràng, đúng độ cao, tương đối đều và đúng khoảng cách; Yêu thích chữ Việt, có mong muốn

Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp Mục tiêu riêng: Hs Thắng biết viết 2 câu vào vở chính tả1. II/

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đúng chính tả. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn ND bài chính tả

- Giáo dục HS yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó HS có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách