• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 11 năm 2017 CHÀO CỜ TUẦN 13

...

TIẾNG VIỆT Tiết 121; 122: ÔN TẬP

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần . (HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh ).

2. Kĩ năng:Qua bài học rèn kỹ năng nghe ,nói, đọc, viết kể chuyện cho HS.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng ôn, bút sáp, 1 số tờ báo, tranh minh họa câu chuyện, tranh con vượn - HS :SGK, VTV,bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) sĩ số: 17 vắng 0..

II. Kiểm tra bài cũ: (6')

- 4 HS đọc bảng con: uôn, ươn, con lươn, ý muốn, cuộn dây.

- 2 HS đọc SGK

- Viết bảng con: uôn, ươn, vươn vai.

- Tìm tiếng, từ ngoài bài có tiếng chứa vần ươn hoặc uôn: VD: sườn đồi, bánh cuốn.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (3')

- Tuần qua chúng ta đã học được vần gì mới?

- GV ghi các vần đó lên góc bảng. Sau đó GV gắn bảng ôn lên bảng để HS đối chiếu và so sánh 3 vần đó.

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần này một lần nữa để các con biết đọc và viết một cách chắc chắn. GV ghi đầu bài: Ôn tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Ôn tập

a. Các vần vừa học ( 5' )

- Gọi HS lên bảng chỉ vần đã học:

+ GV đọc vần, HS chỉ vần. - 3 HS chỉ vần + HS chỉ vần và đọc vần trên bảng - 3-> 5 HS đọc b. Ghép chữ và vần thành tiếng:(10')

- GV: Các con hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm, ở dòng ngang của bảng

1

(2)

ôn và đọc các tiếng đó lên.

+ Bây giờ ghép âm a ở cột dọc với âm n ở dòng ngang được vần gì?

- Vần an n a an ă ăn â ân o on ...

- Tương tự cho HS ghép các vần còn lại

- Mỗi HS nêu miệng một vần ( 13 HS ) - GV lật bảng ôn đã có sẵn các tiếng

cho HS đọc kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt

- 5 -> 7 HS đọc - cả lớp đồng thanh

Trò chơi: (2')

c. Đọc từ ứng dụng (6')

- Gọi HS đọc các từ (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

- cuồn cuộn con vượn, thôn bản

- HS cùng GV giải thích từ - Cuồn cuộn: nước chảy nhanh và mạnh - Vượn là loài khỉ có hình dáng giống như người, không có đuôi, hai chi trước rất dài, có tiếng hót hay.

- Thôn bản: một phần của bản hay xã gồm nhiều xóm.

- Đọc toàn bài trang 104 - 1 -> 2 HS đọc d. Viết bảng con: ( 6' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi.

- HS viết bảng con: cuồn cuộn con vượn

3. Củng cố: (1’)

- Hôm nay chúng ta ôn những vần nào? - an, ăn, ân, ươn,…

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - 1 HS đọc Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: ( 3' )

+ Con hãy nhắc lại tên các vần hôm nay ôn?

- Vần an, ăn, ân, on,...

+ Các vần đó có điểm nào giống và khác nhau?

- Giống: âm cuối kết thúc bằng âm n - Khác nhau âm đầu vần...

2. Luyện tập

a. Luyện đọc ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp – SGK - 10 -> 12 HS đọc

(3)

( Kết hợp kiểm tra bất kì )

+ Qua 2 bảng ôn con có nhận xét gì về các âm đầu trong các nhóm vần vừa ôn?

- Trong các vần có âm nguyên âm đôi mà chưa âm i, y khi viết con cần chú ý điều gì?

- Các vần ở bảng ôn đầu đều là nguyên âm đơn (1con chữ). Các vần ở bảng ôn thứ hai có 4 nguyên âm đôi.

- Vần có âm y khi viết thành tiếng độc lập không có phụ âm đầu.

- Yêu cầu HS nhẩm từ ứng dụng.

- Gọi HS đọc từ - phân tích từ - tìm tiếng chứa vần vừa ôn – đọc tiếng chứa vần – phân tích tiếng – đánh vần tiếng – đọc trơn tiếng- đọc từ - giải nghĩa từ

- Cuồn cuộn: nổi lên thành từng cuộn, tưng lớp nối tiếp nhau (sóng cuồn cuộn) - - con vượn: Tên một loài động vật họ

loài khỉ

- - thôn bản: 1 phần của đơn vị hành chính dưới cấp xã.

- Đọc đoạn văn ứng dụng:

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ đàn gà con theo mẹ đi kiếm

mồi.

+ Đoạn văn gồm mấy câu?

- Gọi HS đọc từng câu - Gọi HS đọc câu nối tiếp.

- Gọi HS đọc cả đoạn văn.

- Mỗi câu 3 -> 5 HS đọc

Trò chơi: (3' ) b. Luyện viết: ( 8' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm bút, tư thế ngồi trước khi viết

- HS viết vào vở mỗi từ một dòng: cuồn cuộn con vượn

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Kể chuyện ( 10' )

- Gọi HS đọc tên câu chuyện - Chia phần - GV kể diễn cảm, có kèm theo các

tranh minh họa

- GV hướng dẫn HS kể chuyện

+ Các con hãy quan sát các bức tranh và cho biết câu chuyện này có mấy nhân vật? Là những ai ?

- Có 3 nhân vật: Hai anh thợ săn và người kiếm củi.

+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu? - Ở một khu rừng - Cho HS quan sát tranh 1 và kể lại

truyện.

+ Hai người săn được mấy con sóc?

- 4 HS một nhóm thảo luận và kể theo từng tranh 1: Tranh 1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ.

+ Chuyện gì xảy ra khi họ không thể chia phần bằng nhau?

- Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.

+ Người kiếm củi chia phần như thế - Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa

3

(4)

nào? săn được và chia đều cho 3 người.

- Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều . Thật công bằng ! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.

- Đại diện các nhóm kể trước lớp

( Nhóm nào có tất cả 4 lần kể đúng, nhóm ấy thắng )

- Cho HS kể lại - HS khá, giỏi kể được 2 -3 đoạn của

câu chuyện

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau.

- GV nêu ý nghĩa của câu chuyện và nhận xét cách kể chuyện của HS.

3. Củng cố, dặn dò: ( 6' )

+ Hôm nay các con ôn lại những vần gì?

- an, ân, on, ăn,…

- Gọi HS đọc lại bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc - Gọi HS tìm tiếng trong các tờ báo có

vần vừa ôn.

- Đại diện mỗi tổ một số HS tìm và nêu

*Giáo án chiều

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng 7.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kỹ năng

-Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho HS 3.Thái độ

-Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : BĐDT, 7 hình tam giác, nội dung bài 1, bài 3 bảng phụ - HS: VBT, SGK, BĐDT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hát chuyển tiết II.Kiểm tra bài cũ :( 5’)- Gọi 3 HS lên bảng:

a. Tính

2 + 3 + 1 =… 3 + 0 + 3 =…

b. Số ?6 = 5 + … 2 = 6 - …

(5)

c. <, >, = ? 6 - 1 …2 + 3. 3 + 2 …2 + 2 - Dưới lớp đọc bảng cộng,trừ 6

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi

nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 (12') a. Hướng dẫn HS thành lập công thức 6+ 1 = 7 và 1 + 6 = 7

Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu bài toán.

- GV gắn hình tam giác tương tự SGK lên bảng.

- Gọi HS nêu bài toán - Bên trái có 6 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?

Bước 2: Hướng dẫn HS nêu câu trả lời bài toán

+ 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác, có tất cả mấy hình tam giác?

- 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác , có tất cả 7 hình tam giác.

+ 6 thêm một là mấy? - 6 thêm 1 là 7

- Gọi HS nêu phép tính 6 + 1 = 7 ( 5 HS đọc ) Bước 3: Tương tự gọi HS nêu bài

toán theo cách khác.

+ Bên phải có 1 hình tam giác, bên trái có 6 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?

- Gọi HS nêu phép tính 1 + 6 = 7 (5 HS đọc) - Gọi HS đọc lại 2 công thức 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 - Con có nhận xét gì về hai phép tính

6 + 1 và 1 + 6

+ Hai phép tính 6 + 1 và 1 + 6 đều có kết quả bằng 7+

b.Hướng dẫn HS thành lập công thức 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7

( Tiến hành tương tự như phần a ).

c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

- Cho HS đọc lại bảng cộng 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 - GV xóa dần từng phần rồi cho HS thi

đua lập lại.

- GV chỉ bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt

3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 6 + 1 = 7 - Hỏi khắc sâu: 7 bằng mấy cộng

mấy? ...

7 bằng 6 cộng 1; 7 bằng 5 cộng 2

5

(6)

- Cho HS đồng thanh 1 lượt 3. Thực hành

Bài 1:(4’) Bài 1:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Khi thực hiện phép tính con cần chú ý gì?

- Viết các số thẳng cột - Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận

xét.

- 2 HS lên bảng làm 6 5 4 ...

12 3

7 7 7 + Con có nhận xét gì về các phép tính

ở bài 1?

- Đều là phép cộng trong phạm vi 7

Bài 2:( 4’) Bài 2: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Con làm thế nào để tính được kết quả đúng và nhanh?

- Dựa vào các phép cộng đã học - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét.

- 4 HS lên bảng

0 + 7 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 ...

7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 + Con có nhận xét gì về 2 phép tính

1 + 6 = 7 ; 6 + 1 = 7

- Các số giống nhau nhưng vị trí khác nhau. Kết quả vẫn bằng nhau.

GV: Trong hai phép cộng khi đổi vị trí của các số thì kết quả không thay đổi.

Bài 3: ( 4’) Bài 3:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Cách tính ở bài 3 có gì khác với cách tính ở bài 2?

- Bài 2 thực hiện cộng 2 số với nhau.

- Bài 3 thực hiện cộng 3 số với nhau.

+ Cách tính 1 + 5 + 1 = con tính như thế nào?

- Lấy 1 cộng 5 bằng 6 rồi lấy 6 cộng 1 bằng 7, viết 7

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét.

- 3 HS lên bảng 1 + 5 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7

1 + 4 + 2 = 7 2 + 2 + 3 = 7 + Khi thực hiện mỗi cách tính này con

làm thế nào?

- Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Bài 4: ( 4’) Bài 4:Viết phép tính thích hợp

- Cho HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính thích hợp con dựa vào đâu?

- Dựa vào tranh vẽ + Nhìn vào tranh vẽ con hãy nêu bài

toán

- Có 6 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

- Cho HS làm bài - chữa bài - 1 HS lên bảng: 6 + 1 = 7

+ + +

(7)

+ Con cú nhận xột gỡ về phộp tớnh trờn?

- Là phộp cộng trong phạm vi 7 + Ai cú thể nờu được phộp tớnh khỏc?

Hóy nờu bài toỏn thế nào?

1 + 6 = 7 ...

b. Tiến hành tương tự 4 + 3 = 7 hoặc 3 + 4 = 7 4. Củng cố kiến thức: (4’)

+ Qua bài học hụm nay cỏc con cần ghi nhớ bảng cộng mấy?

- Bảng cộng 7 - Gọi HS đọc lại bảng cộng 7

( Kết hợp kiểm tra bất kỡ ).

- 3 HS đọc - Nhận xột giờ học

--- TH TIẾNG VIỆT

ôn tập

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ong, ông”.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ong, ông”.

3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: ong, ông.

- Viết : ong, ông, cái võng, con sông.

2. Ôn và làm bài tập (20’)

Đọc:

- Gọi HS yếu đọc lại bài: ong, ông.

- Gọi HS đọc thêm: bong bóng, bóng bàn, cái long, nông thôn, bông hồng, lồng gà…

Viết:

- Đọc cho HS viết: on, ong, ôn, ông, con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.

*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):

- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ong, ông.

Cho HS làm vở bài tập trang 53:

- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.

- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.

- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: cá bống, nhà rông.

- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.

- Thu và chấm một số bài.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.

- Nhận xét giờ học

- 3 hs đọc

- Lớp viết bảng con.

- 3hs đọc.

- Hs viết bài.

- 2 hs đọc yc.

- 4 hs đọc tiếng, từ cần nối.

- 3 hs đọc từ vừa điền.

- Hs viết bài.

--- HĐNGLL

VIỆC CHI TIấU CỦA BÁC HỒ

7

(8)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác thông qua việc chi tiêu hàng ngày

2. Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lý

3. Thái độ: Có ý thức chi tiêu hợp lý, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống - Câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ viết trên bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ:

+ Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào?

- Nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Ghi bảng: Việc chi tiêu của Bác Hồ 2. Các hoạt động

* Hoạt động 1:

- Treo bảng phụ

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ

+ Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện việc chi tiêu hợp lý của Bác Hồ?

+ Vì sao Bác luôn chi tiêu hợp lý?

* Hoạt động 2:

+ Chi tiêu hợp lý là chi tiền vào những việc gì? không nên tiêu tiền vào những việc gì?

+ Kể những việc em làm thể hiện việc chi tiêu hợp lý

- Em hãy ghi chép lại việc chi tiêu của mình vào bảng thống kê.

+ Hằng ngày các em thường chi tiêu vào những việc gì?

- GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu rất hợp lý trong mọi lúc, mọi nơi, trong mọi công việc vì Bác nghĩ rằng không nên lãng phí vì chung quanh chúng ta còn rất nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần được giúp đỡ. Sự chi tiêu hợp lý của Bác thể hiện lòng thương người,

- 2 HS trả lời

- Lắng nghe.

- HS đọc

+ Dùng quần áo cũ mặc bên trong áo quần tây để chống lạnh, cưỡi ngựa, lội bộ khi đi công tác, tổ chức tang lễ tránh tốn kém....

+ Vì xung quanh mình còn nhiều người thiếu thốn, khó khăn

- Hoạt động nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, nhắc lại

(9)

thương đời của Bác.

III. Củng cố - dặn dò:

+ Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý?

+ Chi tiêu hợp lí có phải là hà tiện hay không?

- Nhận xét tiết học.

- Hs trả lời

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... tháng … năm 2017 TIẾNG VIỆT

Tiết 123; 124: ONG - ÔNG

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông.

- Luyện nói từ 2-> 4 câu theo chủ đề: Đá bóng 2. Kĩ năng

-Qua bài đọc rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, 1 vòng tròn, tranh cây thông, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số 17; vắng: 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 3 HS đọc bảng con: cuồn cuộn, con vượn ,thôn bản - 2 HS đọc đoạn văn ứng dung trong SGK

- Viết bảng con:cuồn cuộn III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : ong

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần ( 3' )

+ Vần ong có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần ong có hai âm ghép lại, âm o đứng trước, âm ng đứng sau.

+ So sánh vần ong với on? + Giống nhau: Đều có âm o đứng trước + Khác nhau: Vần ong có âm ng đứng sau

b. Đánh vần - đọc trơn - ghép ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - o - ngờ - ong ( 5 HS, lớp ) - ong ( 5 HS, bàn )

9

(10)

- GV giới thiệu tiếng mới: võng

- Gọi HS phân tích tiếng võng - Tiếng võng có âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên âm o - GV đánh vần - đọc mẫu - vờ - ong - vong - ngã - võng( 5 HS -

dãy )

- võng ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa - cái võng ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - ong - võng - cái võng

( 2-> 3 HS đọc ) - Dạy vần ông theo hướng phát triển

( Qui trình tương tự như vần ong )

- HS thực hành tương tự vần ong - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần ông với ong + Giống nhau: Kết thúc bằng ng + Khác nhau: ông bắt đầu bằng ô - Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp,

SGK - 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - ong, ông, cái võng, dòng sông Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

con ong cây thông vòng tròn công viên

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ con ong có hai tiếng, tiếng con đứng trước, tiếng ong đứng sau. Tiếng ong có vần ong vừa học.

- Gọi HS đọc từ - con ong ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng ong )

- Giải nghĩa từ: - con ong: Là loại sâu bọ cánh màng , có ngòi đốt ở đuôi , thường sống thành đàn, một số loài hút mật hoa để làm mật.

-> Từ còn lại thực hiện tương tự - vòng tròn: (HS quan sát vòng tròn ) -> Cột 2 thực hiện tương tự - cây thông: (HS quan sát cây thông )

- công viên: Nơi mọi người đến vui chơi giải trí.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: ong, ông Lần 2: cái võng Lần 3: dòng sông Củng cố: Con học vần nào mới ? - ong, ông

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

(11)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ong, ông - Hai vần đó có điểm nào giống và

khác nhau?

- 1 HS nêu 2. Luyện tập

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ sóng biển dạt vào bờ, xa xa mặt trời đang mọc.

- Cho HS đọc nhẩm câu Sóng nối sóng

Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời.

- Gọi HS nêu tiếng mới trong câu và

phân tích tiếng, đọc tiếng - sóng, không 2-> 3 HS đọc - Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc

+ Khi đọc hết một dòng thơ, chúng ta phải chú ý điều gì?

-Khi đọc hết một dòng thơ, chúng ta phải chú ý nghỉ hơi hoặc có sự nối giữa các câu thơ với nhau.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài trang 106, 107 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết : 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- HS quan sát - viết: ong, ông, cái võng, dòng sông

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: (' )

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Đá bóng - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ ai? - Các bạn nhỏ

+ Các bạn nhỏ đang làm gì? - Các bạn nhỏ đang đá bóng.

- Bạn mặc áo đỏ mang số 10 giơ chân sút bóng. Bạn mặc áo xanh mang số 5 cản phá. Còn thủ môn mặc quần áo màu xanh nhảy ra , hai tay chộp bắt bóng. Trong luật bóng đá, mọi người chơi phải dùng chân điều khiển bóng.

+ Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?

- Riêng thủ môn được sử dụng cả chân và tay để chơi bóng. Thủ môn dùng chân đá bóng và dùng tay để bắt bóng.

11

(12)

+ Đá bóng thường là trò chơi của ai?

+ Đá bóng có lợi gì?

+ Chúng ta nên đá bóng vào thời gian nào? ở đâu?

+ Con có thích xem đá bóng không?

Vì sao?

- có. Vì con thấy hay + Con thường xem đá bóng ở đâu?

+ Sau này lớn lên con có thích làm cầu thủ bóng đá không? Vì sao?

+ Con đã bao giờ đá bóng chưa? Khi nào?

- xem ở sân vận động - HS nêu

- con được đá bóng ở khu phố vào dịp nghỉ hè

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- VD: Cả nhà con ai cũng thích xem đá bóng. Anh trai con đá bóng rất hay. ...

3 Củng cố - dặn dò ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? + ong, ông

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

+ Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: : mong chờ, nét cong, Hạ Long, hóng mát..., phép cộng , lồng chim , đống rơm, quả hồng, cá bống...

- Nhận xét giờ học

--- TOÁN

Tiết 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

2. Kỹ năng

- Rèn cho HS có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn toán , cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ

- GV: BĐDT, 7 hình tam giác - HS: BĐDT, SGK,VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp :( 1’) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 2 HS lên bảng a. Tính b. <, >, = ? 2 + 1 + 4 =… 7 … 6 + 1

3 + 2 + 2 =… 4 + 3…3 + 4 4 +1 + 2 =… 5 + 2 …2 + 4

(13)

- Dưới lớp đọc bảng cộng 7 II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1’) ( Sau khi lập xong các phép trừ trong phạm vi 7 ).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 ( 12' ) a. Hướng dẫn HS thành lập cộng thức 7 - 1= 6 ; 7 - 6 = 1

- GV gắn hình tam giác như SGK lên bảng

Bước 1:Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác trên bảng rồi nêu bài toán

- Có tất cả 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình.

Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời + 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại mấy hình tam giác?

+ 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 6 hình tam giác.

+ 7 bớt 1 còn mấy? + 7 bớt 1 còn 6

+ Gọi HS nêu phép tính 7 - 1 = 6 ( 5 HS đọc ) Bước 3: Hướng dẫn HS quan sát hình

tam giác trên bảng rồi nêu bài toán.

- Có tất cả 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình.

Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Gọi HS nêu phép tính 7 - 6 =1 ( 5 HS đọc ) - Gọi HS đọc cả hai công thức 7 - 1 = 6 7 - 6 =1 b. Hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng

thành lập cộng thức:

7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2 và 7 - 3 = 4 , 7 - 4 = 3

(Cho HS lấy 7 đồ dùng tách 2 phần, sau đó tự nêu bài toán và phép tính)

7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 , 7 - 4 = 3

c. Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7

- Cho HS đọc lại bảng trừ 7

7 - 1 = 6 7 - 2 = 5 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 7 - 5 = 2 7 - 6 = 1 - GV xóa dần từng phần rồi cho HS thi

đua lập lại.

- 3 -> 5 HS đọc - GV chỉ bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt.

- Cho HS đồng thanh 1 lượt 3. Thực hành

Bài 2: ( 4’) Bài 2:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con vận dụng vào đâu?

- Vận dụng bảng trừ vừa học.

+ Khi thực hiện phép tính con chú ý điều gì?

-Viết số thẳng cột.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận - 2 HS lên bảng làm

13 - -

(14)

xét - sửa nếu sai. 7 7 7 654

1 2 3 + Con có nhận xét gì về các phép tính

trên?

- Đều là phép trừ trong phạm vi 7 Bài 3: ( 5’)

- GọiHS đọc yêu cầu

Bài 3: Tính + Con vận dụng vào kiến thức nào để

làm?

- Con dựa vào các phép trừ đã học.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 3 HS lên bảng 7 - 4 = 3 7 - 1 = 6

7 - 3 = 4 ...

7 - 0 = 7

Bài 4 : ( 5’) Bài 4 :Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Con có nhận xét gì về cách tính ở bài này ?

- Mỗi phần có hai dấu phép tính + Khi thực hiện mỗi cách tính con

phải chú ý điều gì?

- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 3 HS lên bảng 7 - 4 - 2 = 1 7 - 5 - 1 = 6

7 - 3 - 1 = 3 7 - 1 - 3 = 3 + Con vận dụng vào đâu để làm bài

tập này?

- Các bảng trừ đã học

Bài 5: ( 4’) Bài 5:Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính con dựa vào đâu?

- Quan sát tranh vẽ.

- Gọi HS nêu bài toán Trên giá có 7 quyển sổ, đã rơi xuống 3 quyển. Hỏi còn lại mấy quyển sổ?

- Cho HS tự làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 1 HS lên bảng viết: 7 - 3 = 4

+ Vì sao con viết được phép tính đó? - vì lúc đầu có 7 quyển sách, rơi 3 quyển nên trừ đi 3 còn 4

b. (Thực hiện tương tự phần a ) 7 - 2 = 5 4. Củng cố, dặn dò ( 3’)

+ Qua bài học hôm nay các con cần ghi nhớ bảng trừ mấy?

- Bảng trừ 7 - Gọi HS đọc lại bảng trừ 7 - 2 HS đọc - Nhận xét giờ học

---

*Giáo án chiều

Ngày soạn: .../ 11/2017

-

(15)

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... thỏng 11 năm 2017 TH TOÁN

ễN TẬP PHẫP CỘNG, PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố lại phép cộng, trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: Làm tính trừ, cộng trong phạm vi 6 thành thạo.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

B. CHUẨN BỊ:

Vở ô li

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Luyện tập: 32p Bài 1: Tính

2 6 5 6 3 + - + - + 4 0 1 5 3 --- --- --- --- --- - Gọi hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

Lu ý hs viết kết quả thẳng cột.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Gv nhận xét.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

6- 3- 1 = 1 + 3 + 2 = 6- 3- = 2 6- 1- = 4

6- 3- 2 = 6- 4- 2 = - Gọi hs nêu yc.

- Gv hd hs làm bài.

- Gọi hs lên bảng, lớp làm vở.

- Gọi hs nhận xét bài . - Gv nhận xét.

Bài 3: Viết dấu +, - thích hợp vào ô trống - Gọi hs đọc yc

- Gv hd cách làm. 6 2 < 5 - Hs làm vào vở.

6 0 4 = 2 5 2 < 6 0 3 3 = 6 1 5 > 0 - Gọi hs đọc bài làm.

- Gv nhận xét.

Bài 4:

Có bao nhiêu hình

- 1 hs nêu.

- Hs làm cá nhân.

- 2 hs đọc kết quả.

- 1 hs nêu.

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- 2 hs nhận xét và đọc kết quả.

- 1 hs đọc yc.

- Lớp làm bài.

- 3 hs đọc bài,

15

+ +

= +

- - +

-

(16)

tam giác?

- Gv hd hs đếm hình.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs đọc kết quả.

- Gv chữa bài và nhận xét.

2. Củng cố – dặn dò: 3p - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại các bảng cộng, trừ đã học.

- Hs theo dõi.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- 5hs đọc kết quả.

--- TH TIẾNG VIỆT

ễN TẬP BÀI 52

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức

- Củng cố cỏch đọc cỏc vần vừa học cú kết thỳc bằng ng.

- Đọc được từ ngữ và cõu ứng dụng.

- Viết được từ ngữ: con ong, cơn dụng.

2. Kỹ năng

- Rốn kĩ năng đọc, viết và kĩ năng làm bài tập cho HS.

3. Thỏi độ

- Chăm chỉ trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ.

- HS: VThực hành Tiếng Việt 1, bỳt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hỏt chuyển tiết.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS đọc bảng con - ong, ụng, cỏi vừng, dũng sụng.

- Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: ong, ụng, cỏi vừng, dũng sụng.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) ễn tập.

b. Nội dung ụn Luyện đọc: (10')

- Gọi HS đọc bài trong SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt ).

- Nhiều HS đọc cỏ nhõn. (Chủ yếu HS trung bỡnh và yếu ).

Thực hành

- Bài 1: Nối hỡnh (3') Bài 1: Nối hỡnh

+ Trước khi nối con phải làm gỡ? - Đọc cỏc chữ - Quan sỏt tranh vẽ.

- Gọi HS đọc chữ -quả búng, con cụng, cỏi chừng tre, lụng ngỗng.

(17)

- Cho HS tự làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai)

- Cả lớp làm bài vào vở.

Bài 2: Điền vần in hay en? ( 3' ) Bài 2: Điền vần ong hay ông ? + Chúng ta phải làm gì trước khi điền

vần?

- Đọc các chữ - quan sát tranh - lựa chọn vần rồi điền.

- Gọi HS đọc các chữ. - Nhiều HS đọc - Cho HS làm bài - Đọc bài - nhận xét

( sửa nếu sai )

- 1 HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở.

Con ong cần cù.

Bé ngủ trên võng.

Xà lan trên sông.

+ Con đã biết làm gì ở bài tập này? - Điền vần thành câu có nghĩa.

Bài 3: Nối chữ ( 6' ) Bài 3: Nối chữ + Chúng ta phải làm gì trước khi nối? - Đọc các từ - Gọi HS đọc các từ theo cột - 1 số HS đọc

+ Con cần nối như thế nào? - Nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải thành câu có nghĩa.

- Cho HS nối - Đọc bài nối - nhận xét ( sửa nếu sai )

- 1 HS lên bảng nối. Dưới lớp nối vào vở.

- Gọi HS đọc lại 3 câu vừa nối.

Bạn Hà chơi đu quay cái vòng đeo tay.

Trời nổi ở công viên.

Mẹ mua cho bé cơn dông.

+ Con đã biết làm gì qua bài tập này? - Nối từ với từ thành câu có nghĩa.

Bài 3: Viết ( 7' ) Bài 3: Viết

+ Bài yêu cầu con viết những từ nào? -

con ong cơn dông

- GV hướng dẫn và viết mẫu từ con ong, cơn dông

- HS viết 1 từ con ong, cơn dông vào vở 4. Củng cố kiến thức: (5’)

+ Hôm nay con ôn những vần nào có kết thúc bằng ng ?

- Gọi HS đọc bài trong SGK - 2 HS đọc nối tiếp.

-> GV nhận xét, giờ học, tuyên dương những HS có ý thức học tốt.

---

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày ... tháng 11 năm 2017

17

(18)

TIẾNG VIỆT

Tiết 125; 126: ĂNG - ÂNG

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng.

- Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ 2. Kĩ năng

- Qua bài đọc rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, Tranh rặng dừa, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VTV, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số 17; vắng: 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ong, ông, vòng tròn, công viên - 2 HS đọc đoạn văng ững dụng trong SGK

- Viết bảng con: ong, ông, cái võng

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần VD: tấm lòng, cá bống - nhận xét – đánh giá

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : ăng

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

- Vần ong có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần ong có hai âm ghép lại, âm o đứng trước, âm ng đứng sau.

- So sánh vần ăng với ăn? + Giống nhau: Đều có âm đầu là ă.

+ Khác nhau: ăng kết thúc bằng ng.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - ă - ngờ - ăng ( 5 HS, lớp ) - ăng( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: măng

- Gọi HS phân tích tiếng măng - Tiếng măng có âm ng đứng trước, vần ăng đứng sau.

- GV đánh vần - đọc mẫu - mờ - ăng- măng( 5 HS - dãy ) - măng ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa - măng tre ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - ăng - măng - măng tre

(19)

( 2-> 3 HS đọc ) + Dạy vần âng theo hướng phát triển

( Qui trình tương tự như vần ăng )

- HS thực hành tương tự vần ăng - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần âng với ăng + Giống nhau: Kết thúc bằng ng + Khác nhau: âng bắt đầu bằng â - Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp,

SGK - 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - ăng, âng , măng, tầng Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ rặng dừa có hai tiếng, tiếng rặng đứng trước, tiếng dừa đứng sau. Tiếng rặng có vần ăng vừa học

- Gọi HS đọc từ - rặng dừa ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng rặng ).

- Giải nghĩa từ:

-> Từ còn lại thực hiện tương tự - Rặng dừa: Một hàng dừa dài

- phẳng lặng: Lặng lẽ , êm ả, không một chút xáo động.

-> Cột 2 thực hiện tương tự - Vầng trăng: HS quan sát tranh

- nâng niu: Cầm trên tay với tình cảm yêu quý.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 + 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: ăng, âng Lần 2: măng tre Lần 3: nhà tầng 3. Củng cố: (1’)

- Con học vần nào mới ? - ăng, âng

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ăng, ăng - Hai vần đó có điểm nào giống và

khác nhau?

- 1 HS nêu 2. Luyện tập

19

(20)

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt )

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh trăng lên, trên bờ biển có sóng vỗ rì rào.

- Cho HS đọc nhẩm câu Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân

tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ. - vầng trăng, rặng dừa: 2-> 3 HS đọc - Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc

+ Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy con cần chú ý điều gì?

-Khi đọc câu có dấu phẩy con cần ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài trang 108, 109 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- HS quan sát - viết: ăng, âng

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: ( 6' )

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Vâng lời cha mẹ - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ ai ? + Mẹ và hai con

+ Mẹ làm gì? Mẹ nói gì với hai con? + Mẹ cầm cặp, chắc là đến giờ mẹ lên lớp dạy học. Mẹ dặn bé Thảo ở nhà chơi với em, đừng để em nghịch bẩn. Mẹ đã dành phần cho hai chị em mấy bắp ngô luộc ở trên bàn ăn. Mẹ hôn em bé rồi vẫy tay chào từ biệt hai chị em.

+ Hai con làm gì? Hai con đã nói gì với mẹ?

+ Bé giơ tay vẫy lại mẹ, miệng líu lo: "

chào ...mẹ ...” . Bé Thảo và em bé biết nghe lời mẹ nên mẹ rất vui.

+ Bố mẹ con thường khuyên con những điều gì?

+ Con có hay làm theo những lời bố mẹ khuyên không?

+ Khi con làm đúng theo lời bố mẹ khuyên, con cảm thấy thế nào?

+ Vâng lời cha mẹ có lợi gì?

+ Thế nào là vâng lời cha mẹ?

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- VD: Vâng lời mẹ, con làm theo những lời mẹ dặn. Con luôn chăm chỉ học tập.

3. Củng cố - dặn dò: ( 6' )

(21)

+ Hôm nay học vần gì? - Vần ăng, âng - Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc + Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần

ăng hoặc âng?

- VD: vắng nhà, xe tăng, hăng hái, bạn Thắng,...

- Nhận xét giờ học

...

TOÁN

Tiết 51: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 7 2. Kỹ năng:

-Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3.Thái độ:

-Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng nhóm bài 1; bảng phụ bài 2, 3, 4, 4 tờ bìa 32 mảnh bìa tròn có ghi số.

- HS: VBT, SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ : (6’)

- Gọi 3 HS lên bảng a. Tính: b. <, >, =?

3 + 3 + 1 = 6 - 2 ... 4 - 2 7 – 6 + 5 = 6 - 1 … 5 + 1 4 + 3 – 7 = 6 - 4 … 3 - 1 c. Số?

7 - … = 2 5 = 7 - … … - 4 = 3 1 = …- 6 III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài ( 1' ) 2. Thực hành

Bài 1: (6’) Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Vận dụng kiến thức nào để tính nhanh và đúng kết quả của phép tính?

- Các phép cộng và phép trừ đã học.

+ Khi viết kết quả các phép tính cột dọc ta cần phải lưu ý điều gì?

- Viết các số phải thẳng cột với nhau.

- Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 4 HS làm bảng nhóm 7 2 4 55 3

2 7 7

21

- + +

(22)

+ Con có nhận xét gì về các phép tính trên?

- Đều là phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.

Bài 2: ( 6 ) Bài 2:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Con vận dụng vào kiến thức nào để làm?

- Con dựa vào bảng cộng , trừ 7 - Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận

xét - sửa sai nếu có.

- 3 HS lên bảng 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 7 - 4 = 3 7 - 3 = 4

5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 7 - 6 = 1 7 - 1 = 6 + Con có nhận xét gì về hai phép

cộng?

- Các số giống nhau, vị trí của các số khác nhau, kết quả vẫn bằng nhau.

+ Từ phép cộng trên ta có thể viết được mấy phép trừ? Bằng cách nào?

- Từ phép cộng ta có thể viết được 2 phép trừ. Khi lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số thì số còn lại sẽ là kết quả của phép trừ.

GV : Đó là mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 3:( 6’) Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn điền được số thích hợp con phải làm gì?

- Tính - Cho HS làm bài -Đọc kết quả - nhận

xét - sửa sai nếu có.

- 4 HS lên bảng làm bài

2 + 5 = 7 6 + 1 = 7 7 - 6 = 1 ...

7 - 3 = 4 1+ 4 = 5 7 - 5 = 2 + Dựa vào đâu để điền được số nhanh

và đúng?

- Dựa vào bảng cộng, trừ đã học.

Bài 4: ( 5’) Bài 4 :>, <, = ? - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để viết được dấu thích hợp vào chỗ chấm, con phải làm gì?

-Tính rồi so sánh, sau đó điền dấu.

- Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 3 HS lên bảng làm bài

3 + 4 > 6 6 + 1 > 6 6 + 1 > 6 3 + 4 = 7 5 + 2 > 5 7 – 2 > 3

7 - 4 < 4 7 - 2 = 5 7 - 6 = 1 + Tại sao con lại điền dấu > ? - Vì 3 + 4 = 7 mà 7 > 6 nên điền dấu >

+ Khi so sánh phép tính với số con thực hiện thế nào?

- Thực hiện phép tính trước, sau đó so sánh kết quả với số bên phải.

Bài 5: ( 4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 5: Viết phép tính thích hợp a. Muốn viết được phép tính con dựa - Quan sát tranh vẽ.

(23)

vào đâu?

+ Gọi HS nêu bài toán Dưới ao có 5 con vịt đang bơi, thêm 2 con chạy xuống nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt?

- Cho HS tự làm bài - Đọc kết quả - nhận xét - sửa sai nếu có.

- 1 HS lên bảng viết: 5 + 2 = 7 + Vì sao con viết được phép tính đó? - 1 HS giải thích.

+ Ai có thể viết được phép tính khác?

Vì sao?

- Có thể viết được phép tính: 2 + 5 = 7 7 - 2 = 5 hoặc 7 - 5 = 2

3. Củng cố , dặn dò: ( 5' )

- Gọi 1, 2 HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7

- Nhận xét giờ học

--- Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày ... tháng … năm 2017 TOÁN

Tiết 52: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng 8.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho HS 3. Thái độ :

-Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : BĐDT, 8 hình vuông, nội dung bài 1 bảng nhóm, bài 2, bài 3 bảng phụ - HS: VBT, BĐDT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hát chuyển tiết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II.Kiểm tra bài cũ:( 5’)

- Gọi 3 HS lên bảng: a. Tính b. Số ? 3 + 3 + 1 =… …- 3 = 4 7 – 1 – 5 =… 5 = …- 2 c. <, >, =?

4 + 2 …2 + 5. 3 + 2… 3 + 4

23

(24)

- Dưới lớp đọc bảng cộng , trừ 7 III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1’) ( Sau khi lập xong các phép cộng trong phạm vi 8 ).

2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 (12') a. Hướng dẫn HS thành lập công thức 7+ 1 = 8 và 1 + 7 = 8

Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu bài toán.

- GV gắn hình vuông tương tự SGK lên bảng.

- Gọi HS nêu bài toán + Bên trái có 7 hình vuông, bên phải có thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?

Bước 2: Hướng dẫn HS nêu câu trả lời bài toán

+ 7 hình vuông thêm 1 hình vuông , có tất cả mấy hình vuông ?

- 7 hình vuông thêm 1 hình vuông , có tất cả 8 hình vuông.

+ 7 thêm một là mấy? - 7 thêm 1 là 8

- Gọi HS nêu phép tính 7 + 1 = 8 ( 5 HS đọc ) Bước 3: Tương tự gọi HS nêu bài toán

theo cách khác.

+ Bên phải có 1 hình vuông, bên trái có thêm 7 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông ?

- Gọi HS nêu phép tính 1 + 7 = 8 ( 5 HS đọc ) - Gọi HS đọc lại 2 công thức 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 + Con có nhận xét gì về hai phép tính

7 + 1 và 1 + 7?

- Hai phép tính 7 + 1 và 1 + 7 đều có kết quả bằng 8

b. Hướng dẫn HS thành lập công thức 6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8 và 5 + 3 = 8, 3 + 5 = 8; 4 + 4 =8

( Tiến hành tương tự như phần a ).

c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8

- Cho HS đọc lại bảng cộng 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 - GV xóa dần từng phần rồi cho HS thi

đua lập lại.

3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 5 + 3 = 8 6 + 2 = 8 7 + 1 = 8 - GV chỉ bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt

- Hỏi khắc sâu: 8 bằng mấy cộng mấy? 8 bằng 7 cộng 1; 8 bằng 6 cộng 2, ...

- Cho HS đồng thanh 1 lượt

(25)

3. Thực hành:

Bài 1: ( 4’) Bài 1:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để tính được kết quả con dựa vào đâu?

- Bảng cộng trong phạm vi 8 + Khi thực hiện phép tính con cần chú

ý gì?

- Viết các số thẳng cột - Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận

xét - sửa nếu sai.

- 2 HS lên bảng làm

7 6 5 ...

123

8 8 8 + Con có nhận xét gì về các phép tính

ở bài 1?

- Đều là các phép cộng trong phạm vi 8

Bài 2: ( 4’) Bài 2:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Con làm thế nào để tính được kết quả đúng và nhanh?

- Dựa vào các phép cộng đã học - Cho HS làm bài - Đọc kết quả - Nhận

xét - sửa nếu sai.

- 4 HS lên bảng

1 + 7 = 8 2 + 6 = 6 3 + 5 = 8 ...

7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 7 - 1 = 6 6 - 2 = 5 5 - 3 = 2 + Con có nhận xét gì về 2 phép tính

1 + 7 = 8 ; 7 + 1 = 8?

- Các số giống nhau nhưng vị trí khác nhau. Kết quả vẫn bằng nhau.

GV: Trong hai phép cộng khi đổi vị trí của các số thì kết quả vẫn không thay đổi.

Bài 3: ( 4’) Bài 3:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Cách tính ở bài 3 có gì khác với cách tính ở bài 2?

- Bài 2 thực hiện tính một dấu phép tính.

- Bài 3 thực hiện cộng hai dấu phép tính + Cách tính 1 + 3 + 4 = con tính như

thế nào?

- Lấy 1 cộng 3 bằng 4 rồi lấy 4 cộng 4 bằng 8, viết 8

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 3 HS lên bảng 1 + 3 + 4 = 8 1 + 2 + 5 = 8 2 + 3 + 3 = 8

4 + 1 + 1 = 6 3 + 2 + 2 = 7 2 + 2 + 4 = 8 + Khi thực hiện cách tính này con làm

thế nào?

- Thực hiện thứ tự các phép tính từ trái sang phải.

Bài 4:( 4’) Bài 4:Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính thích hợp con dựa vào đâu?

- Dựa vào tranh vẽ

+ Nhìn vào tranh vẽ con hãy nêu bài - Bên trái có 5 bạn đang đi. Bên phải có

25

+ + +

(26)

toán 3 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?

+ Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 1 HS lên bảng: 5 + 3 = 8 + Con có nhận xét gì về phép tính trên? - Là phép cộng trong phạm vi 8 + Ai có thể nêu được phép tính khác?

Vì sao?

3 + 5 = 8

b. Tiến hành tương tự phần a 7 + 1 = 8 hoặc 1 + 7 = 8; 4 + 4 = 8 4. Củng cố kiến thức: (4’)

+ Qua bài học hôm nay các con cần ghi nhớ bảng cộng mấy?

- Bảng cộng 8 - Gọi HS đọc lại bảng cộng 8

( Kết hợp kiểm tra bất kì ).

- 3 HS đọc - Nhận xét giờ học

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 127, 128: UNG - ƯNG

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu.

- Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối , đèo.

2. Kĩ năng:

- Qua bài đọc rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, 1 cây sung, 1 củ gừng , tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số: 17; vắng: 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ăng, âng, phẳng lặng, rặng dừa, nâng niu - 2 HS đọc đoạn căn ứng dung trong SGK

- Viết bảng con:ăng, âng, nhà tầng.

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần.VD: dấu bằng, bâng khuâng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : ung

2. Dạy vần:

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần ung có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần ung có hai âm ghép lại, âm u đứng trước, âm ng đứng sau

(27)

+ So sánh vần ung với ong ? - Giống nhau: Đều có âm ng đứng sau - Khác nhau: Vần ung bắt đầu bằng u b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - u - ngờ - ung ( 5 HS, lớp ) - ung( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: súng

- Gọi HS phân tích tiếng súng - Tiếng súng có âm s đứng trước, vần ung đứng sau, dấu sắc trên âm u.

- GV đánh vần - đọc mẫu - sờ - ung - sung - sắc - súng ( 5 HS - dãy )

- súng ( 4 HS )

- Gọi HS đọc từ khóa - bông súng ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - ung - súng - bông súng( 2-> 3 HS đọc ) -> Dạy vần ưng theo hướng phát triển

( Qui trình tương tự như vần ung )

- HS thực hành tương tự vần ung - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần ưng với ung + Giống nhau: Kết thúc bằng ng

+ Khác nhau: Vần ưng bắt đầu bằng ư.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp,

SGK - 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - ung, ưng, súng, sừng Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

cây sung củ gừng trung thu vui mừng

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ cây sung có hai tiếng, tiếng cây đứng trước, tiếng sung đứng sau. Tiếng sung có vần ung vừa học

- Gọi HS đọc từ - cây sung ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng )

- Giải nghĩa từ:

- cây sung:Cây to có quả mọc từng chùm trên thân và các cành to, khi chín quả màu đỏ ăn được

+ trung thu: Là ngày 15/8 âm lịch hằng năm tết của tình thân.

- củ gừng: Có vị cay dùng làm thuốc hay làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh.

- vui mừng:Vui hớn hở khi mọi việc diễn ra như mong muốn

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng - HS viết bảng con: Lần 1: ung, ưng

27

(28)

dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi

trước khi viết bài. Lần 2: bông súng Lần 3: sừng hươu 3. Củng cố: (1’)

+Con học vần nào mới ? - Vần ung, ưng

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

+ Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ung, ưng + Hai vần đó có điểm nào giống và

khác nhau?

- 1 HS nêu 2. Luyện tập

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Bác mặt trời màu đỏ, sấm, sét, mưa

- Cho HS đọc nhẩm câu Không sơn mà đỏ

Không gõ mà kêu Không khều mà rụng.

- Gọi HS nêu tiếng mới trong câu và

phân tích tiếng, đọc tiếng -rụng : 2-> 3 HS đọc - Gọi HS đọc cả câu - 3 -> 5 HS đọc - GV đọc mẫu câu ứng dụng - 2 -> 3 HS đọc lại

- Cho HS thảo luận và giải câu đố Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời Không gõ mà kêu: Sấm sét Không khều mà rụng: Mưa - Gọi HS đọc toàn bài trang 110, 111 - 1-> 2 HS đọc

Trò chơi: ( 3' ) b. Luyện viết: (12')

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- HS quan sát - viết: ung, ưng, bông súng, sừng hưou

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: (6')

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Rừng, thung lũng, suối , đèo.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Hãy nhìn kĩ hình vẽ và chỉ xem đâu là rừng, thung lũng, đâu là núi, đèo + Con biết gì về vùng miền này?

- Rừng: là vùng đất rộng có nhiều cây cối mọc lâu năm. Góc trái phía trên tranh vẽ là một bìa rừng.

- Thung lũng: là dải đất trũng và kéo dài,

(29)

nằm giữa hai sườn dốc. Trong hình vẽ, dải đất được trồng cấy ở giữa là thung lũng.

- Đèo: là chỗ thấp và dễ vượt qua nhất trên con đường đi qua đỉnh núi. Trong hình vẽ, ngọn núi cao ở cạnh trên có con đường vắt ngang. Đó là đèo. Trên con đường từ Nam ra Bắc, chúng ta phải đi qua đèo Hải Vân nổi tiếng .

- Suối: là dòng nước tự nhiên ở miền đồi núi, do nước mưa hoặc nước ngầm chảy ra ngoài mặt đất tạo ra. Trong hình vẽ, con suối được tô xanh, chảy từ góc phải phía dưới ra góc trái.

+ Trong rừng thường có những gì? - nhiều cây..

+ Con thích nhất thứ gì trong rừng? - hoa rừng + Có ai đã được vào rừng? Con hãy kể

cho mọi người nghe về rừng.

- Trong rừng có rất nhiều loài hoa và cỏ dại. Không khí trong lành, mát mẻ...

+ Chúng ta cần phải bảo vệ rừng không?

- có + Để bảo vệ rừng chúng ta cần phải

làm gì?

- Không chặt phá rừng bừa bãi...

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- VD: Qua nghe kể con biết đèo Hải Vân quanh co nguy hiểm. Đến đèo xe chạy rất chậm.

- Trên rừng có nhiều loại thú và cây rừng quý. Rừng Cúc Phương một khu du lịch nổi tiếng.

- Các bạn HS miền núi đi học thường phải lội qua các con suối. Nước suối rất trong.

3. Củng cố - dặn dò ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? - Vần ung, ưng - Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

+ Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: lung linh, búng bi, cái thúng,... dây thừng, đứng lại , lưng đồi, bạn Hưng...

- Nhận xét giờ học

--- Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày ... tháng … năm 2017 TẬP VIẾT

Tiết 129: NỀN NHÀ, NHÀ IN,

CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY, VƯỜN NHÃN

29

(30)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó HS có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: VTV, nội dung bài viết bảng phụ.

- HS: VTV, bút, bảng con, giẻ lau, phấn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức: ( 2') sĩ số: 17 ; vắng 0

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )

- Gọi 2 HS lên bảng viết: - chú cừu, rau non - Dưới lớp viết bảng con: - dặn dò

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn cách viết

a. Hướng dẫn viết bảng con: (10' )

- Gọi HS đọc các từ ở bảng phụ - 1 HS đọc + Trong bài những chữ nào cao 5 ô li? - Chữ h, b, y, g

+ Chữ nào cao 4 ô? - Chữ d

+ Các chữ còn lại cao mấy ô? Là những chữ nào?

- Các chữ còn lại cao 2 ô li - Các chữ: n, ê, a, i, c, ê, ư, u, ô, â, ơ.

-> GV chốt lại độ cao các chữ

- Vị trí dấu thanh trong chữ nền như thế nào?

- Chữ nền có dấu thanh huyền đặt trên đường kẻ 4 trên con chữ ê.

-> Các chữ còn lại lần lượt hỏi tương tự

- nhà, cá, biển, ngựa, cuộn, vườn, nhãn + Khoảng cách giữa các chữ trong từ

được viết như thế nào?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.

+ Khoảng cách từ cách từ như thế nào?

- Từ cách từ 1 ô

- Gọi HS đọc 3 từ đầu - nền nhà, nhà in, cá biển + Từ nền nhà gồm mấy chữ? chữ nào

mới được học?

- Từ nền nhà có hai chữ, chữ nền mới học

+ GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết chữ nền

- HS quan sát viết bảng con: nền -> Từ thực hiện tương tự - HS viết bảng con: in, biển - Gọi HS đọc ba từ cuối - yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn

(31)

- Từ yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn thực hiện tương tự

- HS viết bảng con: yên, cuộn, vườn b. Hướng dẫn viết vở: ( 13' )

+ Khoảng cách giữa các chữ trong từ như thế nào? Từ cách từ ra sao?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.Từ cách từ 1 ô.

- GV viết mẫu từ: nền nhà - Cả lớp viết vào vở: nền nhà - Các từ còn lại thực hiện lần lượt như

trên.

- nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn

3. Nhận xét: (5')

- GV nhận xét một số bài - 5 -> 7 bài - Cho HS quan sát một số bài

mẫu,chuẩn

4. Củng cố, dặn dò: ( 2' )

+ Hôm nay con viết những từ nào? - 1 HS nhắc lại nội dung bài viết + Chữ nào trong bài cao 4 ô li? - Chữ d

+ Khoảng cách giữa các chữ trong từ và Từ cách từ như thế nào?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.Từ cách từ 1 ô.

--- TẬP VIẾT

Tiết 130: CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG CÂY SUNG, CỦ GỪNG, RẶNG DỪA

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.

2.Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3.Thái độ:

+Giáo dục HS yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó HS có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch.

B. CHUẨN BỊ:

+ GV: VTV, nội dung bài viết bảng phụ.

+ HS: VTV, bút, bảng con, giẻ lau, phấn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức: (2') hát chuyển tiết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ: (5' )

- Gọi 2 HS lên bảng viết: - cây nhãn, nền nhà - Dưới lớp viết bảng con: - nhà in

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1' ) 2. Hướng dẫn cách viết:

31

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết3. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

- Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết3. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở

Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp Mục tiêu riêng: Hs Thắng biết viết 2 câu vào vở chính tả1. II/