• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 99: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TIẾT 99: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VĂN KHỐI 8 TUẦN 27(

theo kế hoạch bài dạy

)

TIẾT 97:TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học)

-Đọc đề sgk/108.(MỤC I)

-Xem và trả lời các câu hỏi trang 108,109(MỤC II)

B/ Kiến thức cần đạt (các em ghi vào vở bài học phần này) I.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

*VD.GGK/95

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

a. Từ ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không tha, chứ nhất định không chịu.

- Câu cảm thán.

+ Hỡi đồng bào toàn quốc ! + Hỡi đồng bào!

+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

+ Dù phải...dân tộc ta !

+ Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

+ Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

b. Văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”- Hồ Chí Minh giống với

“Hịch tướng sĩ”- Trần Quốc Tuấn không là văn biểu cảm vì tác phẩm được viết nhằm mục đích nghị luận; nêu quan điểm, ý kiến.

c.

Cột (1)

- Không có từ biểu cảm

- Không có câu cảm thán

-> Không có yếu tố biểu cảm

-> chỉ đúng,

Cột (2) - Có nhiều từ ngữ biểu cảm

- Có câu cảm thán

-> Có yếu tố biểu cảm -> Vừa đúng

(2)

chưa hay vừa hay

=> Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn. Vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc nghe.

II.Luyện tập:

Học sinh chuẩn bị:

-Đọc đề sgk/108.(MỤC I)

-Xem và trả lời câu hỏi sgk/ trang 108,109(MỤC II)

TIẾT 98: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học) -Đọc đề sgk/108.(MỤC I)

-Xem và trả lời câu hỏi sgk/ trang 108,109(MỤC II) B/ Kiến thức cần đạt (các em ghi vào vở bài học phần này) I.Chuẩn bị ở nhà:

Đ c đề bài SGK/ T108?

- Đề bài: S b ích c a nh ng chuyến tham quan du l ch đối v i h c sinhự ổ ủ ữ ị ớ ọ . II.Luy n t p trến l p:ệ ậ ớ

1. Tìm hiểu đề, tìm ý a. Tìm hiểu đề:

- Ki u bài: Ngh lu n ch ng minhể ị ậ ứ

- N i dung: S b ích c a nh ng chuyến tham quan, du l ch.ộ ự ổ ủ ữ ị - Ph m vi ngh lu n: th c tiế%n cu c sống.ạ ị ậ ự ộ

b. Tìm ý: H thống lu n đi m: Đi tham quan du l chệ ậ ể ị - Năng cao s c kh eứ ỏ

- Bố-i dưỡng t tư ưởng, tình c mả

(3)

- Hi u biết vế- kiến th cể ứ - Bố-i dưỡng ý th c con ngứ ười 2. Lập dàn bài

Dàn ý

* MB:

- Dẫ%n dăt và nếu vẫn đế-

- Nếu l i ích c a vi c tham quanợ ủ ệ

* TB: Các l i ích c thợ ụ ể

- Vế- th chẫt: Nh ng chuyến tham, quan, du l ch có th giúp chúng ta thếm kh e ể ữ ị ể ỏ m nhạ

- Vế- tình c m:tình yếu đối v i thiến nhiến, quế hả ớ ương, đẫt nước.

- Vế- kiến th c: Có thếm nh ng hi u biết vế- danh lam thăng, truyế-n thống văn ứ ữ ể hóa, l ch s c dẫn t c,nhiế-u bài h c th c tế mà trong sách v , nhà trị ử ả ộ ọ ự ở ường khống có được

- Vế- ý th c: Nh ng chuyến tham quan du l ch giúp chúng ta có ý th c t p th , gẫ-n ứ ữ ị ứ ậ ể gũi, thống c m và găn bó v i nhau h n.ả ớ ơ

* KB: Kh ng đ nh tác d ng c a ho t đ ng tham quan, du l ch.ẳ ị ụ ủ ạ ộ ị 3. Viết đo n :ạ

(H c sinh viết bài)ọ

Học sinh chuẩn bị:

-Đọc sgk/113,114.(MỤC I.1.a,b)

-Xem đoạn trích sgk/113,114 và trả lời các câu hỏi trang 114.

-Đọc văn bản sgk/115. .(MỤC I.2) - và trả lời các câu hỏi trang 115.

Xem ghi nhớ/SGK 116

(4)

TIẾT 99: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học) -Đọc sgk/113,114.(MỤC I.1.a,b)

-Xem đoạn trích sgk/113,114 và trả lời các câu hỏi trang 114.

-Đọc văn bản sgk/115. .(MỤC I.2) - và trả lời các câu hỏi trang 115.

Xem ghi nhớ/SGK 116

B/ Kiến thức cần đạt (các em ghi vào vở bài học phần này) I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

VD sgk/113,114.(MỤC I.1.a,b) - Đoạn văn (a) có yếu tố tự sự

- Đoạn văn (b) có yếu tố tự sự và miêu tả nhằm làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận.

=>- Yếu tố TS và MT rất cần thiết trong văn nghị luận vì nó giúp cho đoạn nghị luận rõ ràng, sinh động, có sức thuyết phục hơn.

VD sgk/115. .(MỤC I.2)

- Đoạn văn : Yếu tố TS, MT -> làm sáng tỏ luận điểm: Sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng của các dân tộc Việt Nam.

- Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận cần vừa đủ để làm sáng tỏ luận điểm mà thôi.

* Ghi nhớ: SGK/ T116 II. Luyện tập

BT1/ T116

- Tìm yếu tố TS và MT. Tác dụng

+ Yếu tố TS : Sắp trung thu...giam giữ. Mười mấy… nhà giam.Phải đi…làm thơ + Yếu tố MT: Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hằn tròn và sáng. Đêm nay... lồng trong bóng cây…Đêm nay rất đẹp. Nó ăm ắp tình tứ …bộc lộ…

+ Tác dụng: Làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc

(5)

TIẾT 100: LUYỆN TẬP YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học) -Đọc sgk/124,125

-Nắm các bước làm bài TLV và áp dụng cho đề SGK/124 B/ Kiến thức cần đạt (các em ghi vào vở bài học phần này)

I.Chuẩn bị ở nhà:

II.Luyện tập trên lớp:

* Lí thuyết(ôn lại không ghi)

- Bài văn nghị luận cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả.

- Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.

- Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

Đề bài:

Trang phục và văn hoá

1) Định hướng làm bài( không ghi nôi dung,chỉ ghi tiêu đề) - Kiểu bài: nghị luận

- Vấn đề nghị luận: Trang phục của học sinh và văn hoá 2) Xác lập luận điểm ( không ghi nôi dung,chỉ ghi tiêu đề)

a. Trước tình hình trong lớp có một số bạn quá trú tâm vào việc thay đổi quần áo sắm sửa trang phục theo mốt mà lơ là việc học tập và phấn đấu tu dưỡng. Giáo viên chủ nhiệm và ban chấp hành chi đoàn TNCS HCM mở hội thảo về vấn đề

này.

b. Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn đã có những thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước.

c. Các bạn ấy cho rằng mặc như vậy mới là có văn hoá, mới sành điệu, thức thời, văn minh.

d. Nhà trường đang phát động phong trào tiết kiệm để ủng hộ đồng bào trong vùng bị thiên tai, phong trào chống sử dụng ma tuý.

e. Chạy theo mốt có nhiều tác hại, làm mất nhiều thời gian, tiền bạc ảnh hưởng không tốt đến học tập và phấn đấu tu dưỡng đạo dức.

g. Trang phục học sinh phải phù hợp với xã hội với thời đại nhưng phải lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, lứa tuổi, dáng người, với hoàn cảnh kinh tế của gia đình.

h. Chạy theo mốt, đua đòi không phải là việc làm đúng đắn của người học sinh có

(6)

văn hoá.

3) Sắp xếp luận điểm

Hệ thống các luận điểm, sắp xếp thành dàn ý.

Mở bài:

Có thể chọn một trong hai cách sau.

+ Vai trò của trang phục và văn hoá: Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con người có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.

+ Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp mà đặt ra vấn đề trong hội thảo, bàn bạc, làm rõ để tìm cách khắc phục, giải quyết.

Thân bài:

Hệ thống các luận điểm.

a. Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung, của học sinh trong nhà trường nói riêng.

b. Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại tiên tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và kiểu mới của trang phục, trang phục theo mốt hiện đại chứng tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá.

c. Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc.

d. Chạy theo mốt vì cho rằng như thế mới là văn minh.

e. Chạy theo mốt rất tai hại, mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập, dễ chán nản vì không có điều kiện kinh tế …

g. Người có văn hoá không chỉ học giỏi, chăm ngoan mà trong cách ăn mặc cần phải giản dị, phù hợp lứa tuổi, hình dáng có thể, điều kiện kinh tế.

h. Bởi vậy bạn cần phải suy tính, lựa chọn trang phục sao cho đạt yêu cầu, không nên đua đòi.

Kết bài:

- Tự nhận xét về trang phục của bản thân và hướng phấn đấu.

- Lời khuyên với các bạn.

4) Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả( không ghi nôi dung,chỉ ghi tiêu đề) - Cần đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài nghị luận. Đưa vào ở những luận cứ để tăng sức thuyết phục cho những luận điểm

- Yếu tố miêu tả và tự sự chỉ đóng vai trò minh hoạ cho luận điểm và giúp cho bài văn nghị luận rõ ràng, cụ thể và sinh động hơn.

Bài tập: Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả.

- Bước 1: Lựa chọn luận điểm, sắp xếp luận điểm.

- Bước 2: Trình bày đoạn văn

HỌC SINH soạn tuần 28(thông báo zalo) CÁC EM CHÉP BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP NHÉ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta chỉ mong sao có một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian, để cho tất cả những kẻ nghèo, dân chúng lầm than trong thiên hạ đều có chỗ nương thân, sung

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Loan. Häc sinh

HiÖn t îng nµy xuÊt hiÖn nhiÒu trong c¬ quan, ®oµn thÓ, trë thµnh mét bÖnh khã ch÷a... HiÖn t îng häc sinh ham mª ch¬i ®iÖn tö, sao nh ng viÖc

Trong văn bản tự sự để người đọc(người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến,

Bài viết này làm rõ biểu hiện mang tính đặc trưng của mạch lạc trong văn bản nghị luận là mạch lạc qua quan hệ lập luận ở một số phương diện là kiểu lập luận, đặc

Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn,bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả.Yếu tố miêu tả có tác dụng làm. cho đối tượng thuyết minh được

Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đóA. Là những từ đọc giống nhau

Viết bài tập làm văn – Văn tự sự (hóa thân vào nhân vật trong tác phẩm văn học) có kết hợp các yêu tố: miêu tả,.. miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và