• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổng ôn chuyên đề hệ sinh thái luyện thi THPT quốc gia | Đề thi THPT quốc gia, Sinh học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tổng ôn chuyên đề hệ sinh thái luyện thi THPT quốc gia | Đề thi THPT quốc gia, Sinh học - Ôn Luyện"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHẦN SINH THÁI

BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Môi trường sống sinh vật :

- Khái niệm : tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật , tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật , ảnh hưởng đến sự tồn tại , sinh trưởng phát triển và những hoạt động khác của sinh vật .

Các loại mội trường : cạn – nước – đất – sinh vật - Nhân tố sinh thái :

- Nhân tố vô sinh : nhiệt độ , ánh sáng ……..

- Nhân tố hữu sinh : sinh vật , con người II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái

1. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

2. Ổ sinh thái : :Là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài

BÀI 36: QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG QUẦN THỂ

* Quần thể sinh vật : tập hợp các cá thể cùng loài : + sinh sống trong một khoảng không gian xác định + thời gian nhất định

+ sinh sản và tạo ra thế hệ mới

*Quan hệ trong quần thể : - Hỗ trợ

- Cạnh tranh Ví dụ ?

BÀI 37,38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Tỉ lệ giới tính : đực – cái thường là 1/1.

- Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống ...

- Ý nghĩa: Trong chăn nuôi có thể ghép hoặc khai thác sao cho tỉ lệ đực / cái phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao ( nuôi gà, cá, lợn... có thể khai thác bớt cá thể đực)

II. Nhóm tuổi : trước sinh sản – trong sinh sản và sau sinh sản

* Ngoài ra còn phân chia cấu trúc tuổi thành:

+ Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể + Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể

+ Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể

* Tháp tuổi:

+ Tháp dạng phát triển: có đáy rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao

+ Tháp dạng ổn định: có đáy rộng vừa phải chứng tỏ tỉ lệ sinh bằng tỉ lệ tử vong

+ Tháp dạng suy giảm: có đáy hẹp, nhóm tuổi trung bình lớn hơn nhóm tuổi thấp, chứng tỏ tỉ lệ sinh thấp hơn tỉ lệ tử, quần thể có thể bị diệt vong

- Ý nghĩa: Nghiên cứu về nhóm tuổi giúp ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn III. Sự phân bố cá thể của quần thể

đồng đều – theo nhóm – ngẫu nhiên

- Theo nhóm: phổ biến nhất. Ý nghĩa: hỗ trợ nhau. Ví dụ?

- Đồng đều: ít phổ biến nhất. Ý nghĩa: giảm cạnh tranh. Ví dụ?

- Ngẫu nhiên: là dạng trung gian của 2 dạng trên. Ý nghĩa: tận dụng nguồn sống. Ví dụ?

(2)

(Phân bố ngẫu nhiên: khi các điều kiện sống phân bố đồng đều, và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể)

IV. Mật độ cá thể : số lượng cá thể / đơn vị diện tích

- Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất vì ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể

- Mật độ cá thể của quần thể thay đổi theo mùa, năm và điều kiện môi trường sống...

- Ý nghĩa: nghiên cứu mật độ cá thể của quần thể để điều chỉnh mật độ sinh vật cho phù hợp trong chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao

V. Kích thước quần thể :

1. Kích thước tối thiểu: nếu số cá thể thấp hơn kích thước tối thiểu  QT dễ bị diệt vong. Vì: ? 2. kích thước tối đa: Nếu vượt quá sẽ có nhiều cá thể bị diệt vong hoặc di cư khỏi quần thể. Vì: ? 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể: mức sinh sản, tử vong và sự phát tán.

VI. Tăng trưởng của quần thể

Điểm so sánh Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Tăng trưởng thực tế Điều kiện môi

trường Hoàn toàn thuận lợi Không hoàn toàn thuận lợi

Đặc điểm sinh học QT tăng trưởng theo tiềm năng sinh học QT tăng trưởng giới hạn Đồ thị tăng trưởng Hình chữ J ( tăng trưởng luỹ thừa ) Hình chữ S

Đặc điểm loài Loài có sức sinh sản lớn, cá thể sống

sót cao, có kích thước nhỏ,tuổi thọ thấp. Loài có sức sinh sản ít, cá thể cần chăm sóc, kích thước lớn,tuổi thọ cao.

Ví dụ Vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ một năm

Voi, tê giác, gỗ lớn…

Xảy ra ở Hệ sinh thái trẻ Hệ sinh thái già, ổn định

BÀI 39:

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦAQUẦN THỂ SINH VẬT 1. Biến động theo chu kì

- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường

2. Biến động không theo chu kì

- Là hiện tượng tăng hay giảm số cá thể của quần thể xảy ra một cách đột ngột do sự cố bất thường xảy ra : lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, dịch bệnh, khai thác quá mức của con người .

II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể

a) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh

- Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể

- Khí hậu ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất vì ảnh hưởng tới trạng thái, sinh lí, khả năng thụ tinh, sức sinh sản, sức sống kém...

- Ví dụ: Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp gây chết hàng loạt động vật b) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh

- Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

- Sự cạnh tranh giữa các cá thể, số lượng kẻ thù, sức sinh sản, mức tử vong, khả năng phát tán...

(3)

- Ví dụ: Số lượng cá thể tăng cao, thức ăn giảm, nơi sống chật chội...dẫn đến cạnh tranh gay gắt nên tử vong cao, sinh sản giảm...

2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể :

- Quần thể sống trong một môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách tăng hoặc giảm sao cho phù hợp với nguồn thức ăn, nơi ở

- Ví dụ:

3. Trạng thái cân bằng của quần thể

- Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của quần thể ở mức ổn định và phù hợp với nguồn sống của môi trường

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT

VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

I. KHÁI NIỆM Quần xã : tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định .

II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài

- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài

- Loài ưu thế: Là những loài có vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh

- Loài đặc trưng : Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác 2. Đặc trưng về phân bố trong không gian của quần xã

- Phân bố thẳng đứng - Phân bố ngang

III. Quan hệ giưã các loài trong quần xã sinh vật 1. Các mối quan hệ sinh thái

a. Nhóm quan hệ hỗ trợ:Cộng sinh, hợp tác, hội sinh

b. Nhóm quan hệ đối kháng: Cạnh tranh – kí sinh - ức chế cảm nhiễm – sinh vật này ăn sinh vật khác 2. Hiện tượng khống chế sinh học : Ứng dụng: Sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

I . Khái niệm

II . Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh

2. Diễn thế thứ sinh

III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái - Nguyên nhân bên ngoài

- Nguyên nhân bên trong

- hoạt động khai thác của con người

IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái

B o v môi môi tr ả ệ ườ ng

(4)

Chương 3

HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 42: HỆ SINH THÁI I. Khái niệm hệ sinh thái

II. Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái

- Thành phần vô sinh ( môi trường ): bao gồm khí hậu, ánh sáng, nhiệt độ...

- Thành phần hữu sinh ( các sinh vật trong hệ sinh thái) gồm 3 nhóm:

+ Sinh vật sản xuất:

+ Sinh vật tiêu thụ:

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất và sâu bọ...

III. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất 1 . Hệ sinh thái tự nhiên :

a) Các hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới , thảo nguyên , hoang mạc nhiệt đới và ôn đới , rừng thông phương Bắc ...

b) Các hệ sinh thái dưới nước:

- Các HST nước ngọt

+ HST nước đứng : ao , hồ , đầm + HST nước chảy : sông , suối - Các HST nước mặn

+ HST vùng ven bờ: rừng ngập mặn, rạn san hô...

+ HST vùng khơi

2. Hệ sinh thái nhân tạo

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái 1. Chuỗi thức ăn :

+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng: Tảo lục đơn bào ð Tôm ð Cá rô ð Chim bói cá

+ Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật phân giải chất hữu cơ: Mùn hữu cơ ð Giun đất ð Gà ð Cáo 2. Lưới thức ăn :

3. Bậc dinh dưỡng : II. Tháp sinh sinh thái

- Có 3 loại hình tháp sinh thái :

+ Tháp số lượng : Xây dựng trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng

+ Tháp sinh khối: Xây dựng trên khối lượng tổng số tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng

+ Hình tháp năng lượng: hoàn thiện nhất

BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA Chu trình sinh địa hóa : chu trình cacbon – nitơ – nước

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA

- KN: Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên

- Con đường: từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.

II. MỘT SỐ CHU TRÌNH

(5)

1. chu trình Nitơ:

2. chu trình các bon:

3. chu trình nước:

III. SINH QUYỂN 1. Khái niệm

2. Các khu sinh học trong sinh quyển

BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HST 1. Phân bố năng lượng trên trái đất

- Nguồn năng lượng cung cấp cho sự sống trên trái đất bắt nguồn từ năng lượng asmt - Sự phân bố năng lượng asmt trên trái đất không đồng đều

2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

- Dòng năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng trong HST chỉ theo 1 chiều từ SV SX đến các bậc dd cao hơn.

- Qua mỗi bậc dd thì năng lượng giảm dần do hô hấp, chất thải … (qua mỗi bậc năng lượng chỉ còn khoảng 10% so với bậc trước đó)

II. HIỆU SUẤT SINH THÁI Gọi H (%): là hiệu suất sinh thái.

Qn: Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n Qn+1 : Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n+1 Qn+1

H(%) = x 100 Qn

BÀI TẬP:

1. Cho: SVSX 1.500.000Kcal  SVTT1 180.000Kcal SVTT2 18.000 Kcal  SVTT3 90Kcal Tính hiệu suất sinh thái giữa: SVTT1/SVSX ?

VSV phân giải đạm

(6)

SVTT2/SVSX ? SVTT2/ SVTT1 ?

SVTT3/SVTT2 ?

2. Động vật hằng nhiệt (chim, thú) có hiệu suất sinh thái thấp hay cao hơn động vật biến nhiệt? Vì sao?

3. Trong một hệ sinh thái sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái.

Trong đó A = 500Kg; B = 50Kg;

C = 5Kg; D = 5000Kg chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra trong hệ sinh thái ?

a . A → B → C → D b. C → A → B → D c. B → C → A → D d. D → A → B → C

4. Một hệ sinh thái có sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 12.105 kcal, hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 7,89%

Tính sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật sản xuất ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

hợp tử ban đầu bị đột biến dẫn đến không phân ly các cặp NST trong nguyên phân Câu 6: Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người vào cừu tạo ra cừu

Cắt, nối ADN của tế bào cho plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp Câu 35: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân chỉ

Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.. Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn

Câu 20: Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 toàn lông xám, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có kiểu

Câu 38: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F 1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F

Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên khởi Câu 32: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên

Cơ thể này giảm phân hình thành giao tử không xảy ra trao đổi chéo, vào kì giữa giảm phân I tất cả các tế bào sinh dục đều có cùng một kiểu sắp xếp nhiễm sắc thể,

Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n.. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình