• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nhắc lại các kiểu văn bản đã học và nêu mục đích giao tiếp của mỗi văn bản đó?

Các văn bản đã học: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Mục đích giao tiếp của mỗi văn bản:

*Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc, từ sự việc mở đầu đến sự việc kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa

*Miêu tả: Tái hiện trạng thái, đặc điểm của sự

vật,con người giúp người đọc hình dung cụ thể về đối tượng đó.

*Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc,nhằm khơi gợi

sự đồng cảm nơi người đọc

(2)

Ng÷ v¨n 7 TiÕt 76

Bµi 19

T ìm hiểu chung về văn nghị luận

(3)

1. Nhu cầu nghị luận

I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

Bµi 19:

Tìm hiểu chung về văn nghị luận

a/Trong đời sống, em thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không?

-Vì sao con người cần phải có bạn bè?

- Theo em, như thế nào là sống đẹp?

- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?

b/ Gặp các vấn đề hoặc câu hỏi loại đó, ta có thể trả lời hoặc giải quyết bằng các kiểu văn bản đã học như tự sự, miêu tả, biểu cảm hay không ?

=>Không thể trả lời hoặc giải quyết bằng các kiểu văn bản đã học như tự sự, miêu tả, biểu cảm mà phải dùng lí lẽ và dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ, thuyết phục người nghe

c/ Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.

- Ý kiến nêu ra trong cuộc

họp, lời phát biểu trên báo chí - Các bài xã

luận...

- Các bài bình luận, phê bình...

=>Phải dùng phương thức nghị luận.VD:

(4)

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a. V¨n b¶n: Chèng n¹n thÊt häc (Hå ChÝ Minh) “ ”

Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trǎm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.Chính phủ đã ra hạn trong một nǎm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.

Muốn giữ vững nền độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy nǎm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ǎn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền,

những người làm của mình. Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.

Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.

(5)

•:

Xác lập cho mọi người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học.

* Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học

Kết quả thảo thuận

+ Nhan đề: Chống nạn thất học + Các câu văn nêu luận điểm

* Nội dung: Nêu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

* Hệ thống luận điểm:

1.Sự cần thiết phải nâng cao dân trí.

2.Kêu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học.

Luận điểm ấy được thể hiện ở:

Mục đích Ý kiến :

.

(6)

HÖ thèng luËn ®iÓm, lÝ lÏ vµ dÉn chøng

DÉn chøng

Luận điểm –Câu nêu luận điểm LÝ lÏ

I. S

ự cần thiết phải nâng cao dân trí:

“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.”

2. Hầu hết người Việt Nam mù chữ thì đất nước không tiến bộ được

3.Nay, muốn xây dựng nước nhà, mọi người dân đều phải cấp tốc nâng cao dân trí

1. Xưa,dân ta thất học là do chính sách ngu dân của Pháp

2.Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm

II. Kêu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học :” Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình , phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”

1. Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ

1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua

2. Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết

3. Phụ nữ càng cần phải học

2. - Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ không biết - con bảo, người ăn người làm không biết - chủ nhà bảo, các nhà giàu có - mở lớp học dạy người không biết chữ...

1.Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị.

(7)

* Lí lẽ: Đầy đủ, chặt chẽ, có lí, có tình, làm cơ sở cho luận điểm

* Mục đích: Xác lập cho mọi người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất . học. * Ý kiến : Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học

1. Sự cần thiết phải nâng cao dân trí.

* Nội dung : Nêu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 .

2. Mọi người trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.

* Hệ thống luận điểm:

* Dẫn chứng: Cụ thể , toàn diện, thiết thực, thuyết phục người đọc, người nghe

* Ý nghĩa: Đây là vấn đề quan trọng, to

lớn, góp phần đẩy lùi giặc dốt sau Cách

mạng tháng Tám 1945

(8)

* Bài 1: Trong các tình huống sau, tình huống nào yêu cầu em dùng phương thức nghị luận ?

a.Quang cảnh lũ lụt ở miền Trung vừa qua

b.Một tấm gương dũng cảm cứu dân trong cơn lũ lụt

c.Cảm nghĩ của em về phong trào “ Vì người nghèo”

d. Bàn về biện pháp phòng chống cận

thị học đường d

(9)

* Bài 1: Trong các tình huống sau, tình huống nào yêu cầu em dùng phương thức nghị luận ?

* Bài 2: Làm thế nào để nhận biết một văn bản thuộc thể văn nghị luận?

Một văn bản thuộc thể văn nghị luận bao giờ cũng thể hiện ở một số khía cạnh:

- Mục đích: hướng tới một hoặc nhiều đối tượng nhằm bàn luận, giải đáp những băn khoăn , thắc mắc , làm sáng tỏ chân lí , đồng thời thuyết phục người đọc, người nghe

- Nội dung: bàn bạc về các vấn đề thiết yếu được mọi người quan tâm tranh luận

- Phương thức biểu đạt: chủ yếu là lập

luận, có luận điểm cụ thể rõ ràng, hệ thống

lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

(10)

*

Dùng văn miêu tả =>Tái hiện sống động một hay nhiều tấm gương sống đẹp

* Dùng văn biểu cảm =>Bộc lộ cảm xúc trước lối sống đẹp

*

Dùng văn tự sự =>Kể chuyện một hay nhiều gương sống đẹp

=> Đều không đủ sức khái quát, làm sáng tỏ nội dung câu hỏi, không thuyết phục người nghe

*Dùng văn nghị luận( lí lẽ, lập luận, dẫn

chứng) làm sáng tỏ vấn đề thông qua ra các câu hỏi :

- Sống là thế nào?

- Thế nào là sống đẹp?

- Tại sao phải sống đẹp?

- Sống đẹp có những bi

ểu

hiện cơ bản nào?

-Sống đẹp và sống không đẹp khác nhau như thế nào?

Với yêu cầu:” Sống đẹp là gì?”

* Bài 3:

Với câu hỏi “Sống đẹp là gì?”,

em sẽ dùng các kiểu văn bản đã

học( tự sự, miêu tả, biểu cảm và

nghị luận) để giải quyết yêu cầu

này như thế nào?

(11)

III.Về nhà :

1.Học bài

Hướng dẫn học bài :

3.Chuẩn bị cho tiết tìm hiểu chung về văn nghị luận( Phần luyện tập)

2. Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận

(bài tập 3 trang 10)

(12)

CHÚC CÁC EM

HỌC TỐT!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: “Nước Đại Việt ta “có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến đã lâu, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch

Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập, tự chủ của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc.. Chính quyền đô hộ thực hiện

Kiến thức: Giúp HS nắm được sự ra đời của triều đại nhà Ngô - Đinh, tổ chức nhà nước thời Ngô - Đinh.Công lao của Ngô Quyền, Đinh bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố

Nhưng với nổ lực cao của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ tịch, chúng ta đã giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, giải quyết được giặc đói, giặc dốt, khó khăn về

nhân dân Cu Ba đấu tranh lật đổ chế độc độc tài Batixta giành độc lập, đưa đất nước bước vào một kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập

- GV kết luận: Cần giữ phép lịch với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi để thể hiện mình là người lịch

+ Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích

- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá - Hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.. - Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo