• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 4

BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT

(Bài đọc thờm) I. Mục tiờu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Nờu được thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.

- Hiểu được ý nghĩa của rốn luyện đạo đức và kỷ luật.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng dạy học

Hướng dẫn hs: Biết đỏnh giỏ hành vi và việc làm của bản thõn và của người khỏc trong một số tỡnh huống cú liờn quan đến đaọ đức và kỉ luật.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức, ý thức về kỉ luật.

- Kĩ năng so sỏnh đạo đức và kỉ luật.

3. Thỏi độ:

- Tụn trọng, yờu thương, trỏch nhiệm, tự giỏc, trỏch nhiệm, khoan dung - Ủng hộ những hành vi, việc làm tụn trọng kỉ luật và cú đạo đức; phờ phỏn những hành vi việc làm vi phạm đạo đức và kỉ luật.

4. Năng lực cần đạt.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tỡm kiếm và xử lí thụng tin, hợp tỏc, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

* Tớch hợp giỏo dục an ninh quốc phũng.

- Nờu một số tấm gương tận tụy, hi sinh lợi ích cỏ nhõn tất cả vỡ lợi ích tập thể.

II. Tài liệu phương tiện:

1. Giỏo viờn

- Giỏo ỏn, chuẩn KTKN, tranh ảnh, cõu chuyện liờn quan đến đạo đức và kỉ luật.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III.Phương phỏp và kĩ thuật dạy học:

1. Phương phỏp dạy học:

- Thảo luận nhúm.

- Giải quyết tỡnh huống.

- Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh.

- Tố chức trũ chời sắm vai.

2. Kĩ Thuọ̃t dạy học:

- Kĩ thuật động nóo - Kĩ thuật hỏi đỏp.

- Trỡnh bày một phỳt.

IV.Tiến trỡnh giờ dạy:

1.Ổn định tổ chức(1’)

(2)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

7A 19 / 9 / 2019

7B 13 / 9 / 2019

7C 13 / 9 / 2019

2. Kiểm tra 15 phút

* Câu hỏi

Câu 1( 3điểm) Những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của lòng tự trọng?

A. Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp B. Hay đưa chuyện, nói xáy người khác khi không có mặt họ C. Dù nhà nghèo nhưng luôn ă mạc sạch sẽ, gọn gàng

D. Gặp hoàn cảnh khó khăn sẽ phải nhờ ngay người khác giúp đỡ.

E. Luôn làm tròn nhiệm vụ không để ai phải nhắc nhở, thức giục.

F. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm kém

G. Chỉ thực hiện lời hứa với người đã giúp đỡ mình H. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn

K. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém Câu 2 ( 7 điểm)

Cho tình huống

Thủy hay đi đổ rác muộn và thường không đổ đúng nơi quy định. Một buổi tối Thủy đang định vưt túi rác thì có một bác lớn tuổi nhìn thấy và nhắc: " Cháu phải vứt rác đúng nơi quy định, đúng chỗ để tránh ô nhiễm môi trường mà các cô lao công đỡ vất vả" lúc đó Thủy vâng rất to nhưng khi bác đó đi khỏi Thủy lại để rác không đúng nơi quy định.

? Em có đồng tình với việc làm của Thủy không? Vì sao?

? Theo em hiểu thế nào là tự trọng? Vì sao trong cuộc sống con người cần phải có lòng tự trọng? Là một học sinh em nhận thấy mình đã có lòng tự trọng chưa? Cho ví dụ minh họa?

*Đáp án Câu 1

- Đáp án đúng: A, C, E, F, H, K Câu 2

* Việc làm của Thủy

- Thủy là thiếu tự trọng, để người khác phải nhắc nhở. Hơn nữa khi đã hứa lại không thực hiện đúng lời hứa

* Tự trọng

- Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội

* Trong cuộc sống con người cần phải có lòng tự trọng - Là phẩm chất đạo đức cao quý giúp con người

- Giúp con người vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ

- Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội - Được mọi người yêu quý, kính trọng và giúp đỡ

(3)

- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội

* Học sinh tự liên hệ trả lời rồi cho ví dụ 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não

GV: Trình chiếu tình huống:

Vào lớp đã được 15 phút. Cả lớp 7A3 đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam?

? Các em có suy nghĩ gì về hành vi và cách ứng xử của bạn Nam?

HS: Cách ứng xử của Nam.

- Đạo đức: Không chào cô giáo, không xin phép - Kỉ luật: Đi học muộn

GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể hiện đức tính gì

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (7’) - Mục tiêu: H nhận biết được việc sống có đạo đức và tuân theokỉ luật qua truyện đọc

- Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ,

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: Yêu cầu học sinh đọc truyện đọc.

HS: Đọc diễn cảm truyện.

Nhóm 1: Tìm xem những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người tính kỉ luật cao?

- Thực hiện nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao động khi làm việc.

- Phải qua huấn luyện về qui trình kĩ thuật, nhất là an toàn về lao động.

Nhóm 2: Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc?

- Làm việc suốt đêm trong mưa rét, quần áo

1. Đọc truyện

Một tấm gương tận tụy vì việc chung.

(4)

ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường.

- Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ.

- Sẵn sàng giúp đỡ mọi người

Nhóm 3: Anh Hùng có phải là người có đạo đức và kỉ luật không? Tại sao?

- Anh hùng là người có đạo đức và kỉ luật.

- Vì: Anh luôn hoàn thành tốt công việc của mình, không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nên được mọi ngừơi tôn trọng yêu quý

? Qua câu chuyện trên em thấy anh Hùng là người như thế nào?

- Anh Hùng là người hết lòng vì công việc,

tận tụy. *. Nhận xét

- Anh Hùng luôn hết lòng vì công việc, vượt qua mọi khó khăn để làm tốt nhiệm vụ được giao.

- Luôn được mọi người yêu mến, kính trọng.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (10’)

- Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của việc sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật, ý nghĩa và cách rèn luyện của việc sống có đạo đức và tuân theokỉ

- Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ,

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

GV: hướng dẫn, hs tự phát hiện kiến thức cơ bản.

GV: tổ chức cho HS thảo luận (3phút)

Nhóm 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? (Với ông bà, cha mẹ, thầy cô, ngoài xã hội)

Nhóm 2: Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? Biểu hiện thiếu kỷ luật ở học sinh?

Biểu hiện ở trường:

Sống có đạo đức Tuân theo kỷ luật

2. Nội dung bài học:

a . Khái niệm

- Đạo đức: là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con

người với người khác, với công việc, với tự nhiên và môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực

(5)

Giúp đỡ, đoàn kết, quan tâm tới mọi ngư- ời, nói năng cư xử

đúng mực.

Đi học đúng giờ, không quay cóp bài, tuân theo nội quy, chăm học...

Nhóm 3: Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? Cho ví dụ?

- Người có đạo đức là người biết tuân thủ kỉ luật kỉ luật.

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có đạo đức.

Nhóm 4: ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật với mỗi người?

? Giải thích câu tục ngữ: “Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thước” để kết luận phần này.

- HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm cử đai diện trình bày.

- GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tốt đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức.

?Học sinh cần rèn luyện đạo đức và kỉ luật? như thế nào?

- Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức.

- Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể.

hiện.

- Kỉ luật: Quy định chung của tập thể, XH mọi ngời phải tuân theo. Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất

lượng hiệu quả trong công việc.

b . Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật:

- Người có đạo đức là người biết tuân thủ kỉ luật kỉ luật.

- Người chấp hành tốt kỉ luật là người sống có đạo đức.

c . Ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật

- Đạo đức và kỉ luật giúp con người định hướng đúng đắn trong cuộc sống và phát triển lành mạnh, người sống có đạo đức và có kỉ luật sẽ cảm thấy thoải mái, được mọi ng- ười tôn trọng, quý mến.

- Mặt khác, đạo đức và kỉ luật là nền tảng của xã hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội.

4. Cách rèn luyện

- Tự giác thực hiện những

(6)

chuẩn mực đạo đức.

- Chấp hành mọi qui định của cộng đồng, tập thể .

* Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập (6’)

- Mục tiêu: H phân biệt được hành vi, việc làm sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật, có những hành vi, việc làm rèn luyện để sống có đạo đức và tuân theo kỉ luật.

HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông - Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, - Kĩ thuật: động não

- Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

?Liên hệ bản thân đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức và kỉ luật?

?Nêu cách rèn luyện đạo đức, kỷ luật của học sinh?

HS: trả lời - lớp nhận xét đánh giá

? Để trở thành người có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật?

Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? Cho ví dụ?? So sánh giữa đạo đức và kỷ luật? Trái với lối sống đạo đức và kỷ luật là gì?

HS trả lời - lấy ví dụ thực tế.

- HS trao đổi đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét, tự do trình bày ý kiến.

- GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm.

- GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi ng- ười phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tốt đẹp mọi người phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con người vừa mang tính kỉ luật, đạo đức.

3.Bài tập:

. Bài tập a

a. Hành vi biểu hiện đạo đức và kỉ luật là: (1), (4), (6), (7).

2. Bài tập c. Tuấn có đạo đức, ý thức kỷ luật.

4. Củng cố : (3’)

GV: Phát phiếu học tập.

Câu hỏi : Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay (ở gia đình, ở lớp)

HS: Làm nhanh ra phiếu

GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời, ghi nhanh kết quả lên bảng

* Một số hành vi trái với kỉ luật:

- Đi chơi về muộn - Đi học muộn

(7)

- Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Không trực nhật lớp.

- Không làm bài tập - La cà, hút thuốc lá - Mất trật tự, quay cóp.

GV: Nhận xét và cho điểm

? Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật?

Tục ngữ

- Đất có lề, quê có thói.

- Nước có vua, chùa có bụt.

- Quân pháp bất vị thân.

Ca dao:

- Bề trên chẳng giữ kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Danh ngôn:

Không phải là sức lực mà là tính kỉ luật đã làm lên những công trình vĩ đại.

GV: Kết luận toàn bài:

Đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa quan trọng trong học tập, lao động, lối sống của mỗi thành viên. Thiếu đạo đức, kỉ luật sẽ ảnh hưởng đến công việc chung và sẽ bị xã hội lên án. Khi còn là học sinh, trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện góp phần nhỏ cho sự bình yên của mỗi gia đình, xã hội.

5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (1’)

* Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài cũ.

- Hoàn thành (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14)

- Vận dụng những kiến thức bài học vào trong thực tế cuộc sống.

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.

* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

- Tự thiết lập tình huống cho bài 5.

- Đọc và chuẩn bị nội dung bài 5.

- Tìm hiểu một số tài liệu, câu chuyện thể hiện tình yêu thương của Bác Hồ đối với đồng bào.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Tôn trọng lẽ phải, Liêm khiết, Tôn trọng người khác, Giữ chữ tín, Pháp luật, kỉ luật,

+ Để có sự thống nhất đạo đức với kỉ luật đòi hỏi mỗi chúng ta phải kiên trì, rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng, phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC Tích hợp kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo

Thái độ: Rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật; ý thức tự giác tập luyện TDTT thường xuyên, khoa học.. Năng lực: HS thuộc 6 động tác

-GD đạo đức: Thông qua việc tổ chức cho học sinh thực hành xác định công suất của các dụng cụ đo điện góp phần giáo dục học sinh thái độ tôn trọng, đoàn kết,

* Tích hợp giáo dục đạo đức : Qua thí nghiệm, thực hành đo nhiệt độ, vẽ đồ thị giáo dục học sinh thái độ tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với mọi người, có

tính kỉ luật khi tham gia các hoạt động; có thái độ đúng đắn khi tập luyện , thi đấu và tham gia các hoạt động cũng như trong cuộc sống, tính kiên trì, vượt khó

* Giáo dục đạo đức: Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh