• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Buổi sáng

TUẦN 2 Soạn: 8 / 9 / 2017

Dạy: Thứ hai/ 11 / 9 / 2017 TOÁN

TIẾT 5: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp Hs:

- Kiến thức: Khắc sâu, củng cố biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình t giác.

- Kĩ năng: Ghép các hình đã biết thành hình mới.

- Thái độ: GD ý thức học toán.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bìa vẽ sẵn hình ở btập 1( 7) vở btập toán. phấn màu.

- Bộ ghép toán, vbt.

C. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài:(4')

- Giờ học trước học bài hình gì?

- GV treo bìa vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

Gv: Hãy chỉ đâu là hình tam giác?

- Gv Nxét, đgiá B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (1')

Học tiết toán 5: Luyện tập 2. Thực hành luyện tập:

Bài 1:VBT- T (15') Tô màu vào các hình: cùng hình dạng thì cùng một màu.

* Trực quan:

+Btập 1 vẽ những hình gì?

+ Có mấy hình vuông, hình tròn, hình tam giác?

+ Em hiểu hình cùng dạng là gì?

+ Hãy chỉ các hình cùng dạng?

- HD: dùng màu tô hình cùng dạng thì cùng một màu.

- Gv chấm 10 bài, Nxét.

Bài 2: (15')Ghép lại thành các hình mới.

- HD: Mở bộ ghép lấy hình để tập ghép hình.

+Trực quan: hình gồm những hình nào ghép lại?

- Tương tự như hình ghép các em Qsát hình ghép ở phần a, b, c chọn hình đã học để

- Hs: -hình tam giác.

- 3 HS chỉ và nêu: Hình tam giác.

- Hs Nxét

- 3 Hs nêu lai Y/C bài 1.

+ vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

+ vẽ 4 hình vuông, 3 hình tròn, 3 hình tam giác.

+ các hình giống nhau là hình cùng dạng

- 1 Hs chỉ : 4 hình vuông - 1 Hs chỉ : 3 hình tròn, - 1 Hs chỉ : 3 hình tam giác.

- Hs tô. 3 Hs tô 3 dạng hình 3 màu khác nhau

- Hs đổi chéo bài, Nxét

- 3 Hs nhắc lại Y/c bài: ghép hình.

̣hh- Hs lấy và mở hộp ghép.

- Hs: gồm 1 hình vuông và 2 hình tam giác.

(2)

ghép đúng hình a, b, c.

- Gv Qsát HD.

- Gv Nxét, uốn nắn, đgiá

+Ngoài cách lấy các hình trên để ghép em nào còn có cách lấy hình khác đế ghép?

- Gv Nxét, uốn nắn, đgiá 3. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Gv Nxét, tuyên dương tặng cờ.

- Gv Nxét giờ học.

- Xem tiết 6 cbị bài

- 3 Hs ghép 3 hình:

a) gồm 2 hình vuông ghép lại.

b) gồm 1 hình vuông và 2 hình tam giác ghép lại.

+ c) gồm 1 hình vuông và 2 hình tam giác ghép lại.

- Hs Nxét

- Hs chơi theo nhóm 2Hs - Hs Qsát, Nxét

______________________________

HỌC VẦN

BÀI 4: DẤU HỎI- DẤU NẶNG A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Kĩ năng: Biết ghép và đọc tiếng bẻ, bẹ.hh

Phát triển lời nói tự nhiên trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản theo nội dung tranh SGK:

Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

- GD HS giữ gìn sự trong sáng của TV.

* GT: BT-VBT 1(T8) chỉ y/c HS viết nửa dòng.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu dấu ? .

- Các vật tựa như hình dấu ?, . - Tranh minh hoạ bài học.

- Bộ ghép TV, SGK, vtv, bảng,...

- LHTM:Phần 2.1- ứng dụng màn hình quảng bá.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT1 I.Ktra bài cũ: ( 5')

- đọc: e, be, bé, /

- Viết bảng con Gv đọc: be, bé - Tìm tiếng có thanh sắc.

- Gv nx, ghi điểm II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: thanh hỏi ( ?) thanh nặng (.) ( 1')

2. Dạy thanh hỏi ( ?), thanh nặng:

2.1. Giới thiệu thanh ?:(1')

* Trực quan: ( dạy tương tự thanh /).

- Gv rút ra dấu hỏi ( ?) 2.2. Dạy dấu hỏi:( 8')

- 10 Hs đọc

- lớp viết bảng con

- 6 Hs nêu: bế, bóng, bé, bến, lá,…

(3)

- GV: hãy cài dấu hỏi - Gv cài dấu ?, đọc dấu hỏi a) Nhận diện chữ:

- Gv: chỉ dấu ? , dấu ? là nét gì?

- Đồ vật nào có dạng giống dấu hỏi?

- Gv Qsát Nxét.

b) Dạy chữ và đọc tiếng:

- Gv: hãy ghép tiếng bẻ - Nêu cấu tạo tiếng bẻ - Gv ghép bảng

- So sánh tiếng be và tiếng bẻ.

- Gv đọc: bờ - e - be - hỏi- bẻ.

- Gv nghe uốn nắn.

- Tiếng bẻ có dấu nào?

-Dấu hỏi giống nét gì?

2.3. Dạy dấu nặng( .) (8') ( dạy tương tự dấu ?)

- Tiếng be có dấu gì ?

=> HD Tiếng be không có dấu vậy ta nói tiếng be có thanh ngang, bẻ có thanh hỏi, tiếng bẹ có thanh nặng.

c) HD viết b bảng con: ( 12') *Trực quan: ?, .

- Nêu cấu tạo dấu hỏi, dấu nặng?

- Gvviết mẫu, HD quy trình

= > Đặt phấn dưới ĐK4 kéo nét móc từ trên xuống ĐK3 ( cao 1 li)

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn.

Chữ: bẻ, bẹ.

*Trực quan : bẻ, bẹ.

- Hãy nêu cấu tạo, độ cao, so sánh chữ bẻ, bẹ.

- Hs ghép ?

-2 Hs nhắc lại: dấu hỏi - là nét móc

- cái móc câu . - Hs Qsát Nxét.

- Hs cài: bẻ.

- Hs: có 2 âm, âm bờ ghép trước, âm e ghép sau và dấu hỏi ghép trên âm e.

- 1 Hs: tiếng be và tiếng bẻ giống nhau đếu là tiếng be. Khác tiếng bẻ có dấu ? trên e còn be không có dấu.

- 11 Hs đọc nối tiếp, 2 tổ đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- dấu hỏi.

- giống nét móc.

- Không có dấu

- Hs Qsát.

- 1HS:dấu hỏi là một nét móc, dấu nặng là một nét chấm.

- Hs Qsát, viết bảng - Hs Qsát Nxét bài bạn.

- 1HS: chữ bẻ, bẹ khi viết đều viết chữ be, chữ be thêm ? trên e được chữ bẻ, chữ be thêm . dưới e được chữ bẹ. b cao 5 li, e cao 2 li

? .

be bẻ bẹ

(4)

- Gvviết mẫu, HD quy trình

=> Viết chữ be lia tay viết dấu hỏi trên e được tiếng bẻ.Viết chữ be lia tay viết dấu nặng dưới e được tiếng bẹ.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn.

d) Củng cố: ( 5') * Trò chơi:

"tìm nhanh tiếng có chứa dấu hỏi"

- Gv Qsát, Nxét, đgiá

- Hs Qsát, viết bảng - Hs Qsát Nxét bài bạn.

- Hs thảo luận nhóm đôi ( 2') - Tìm nối tiếp theo tổ, tổ nào tìm được nhiều tiếng có dấu hỏi thắng( 1')

- Hs Qsát, Nxét, hoan hô tổ tìm tốt.

TIẾT 2 2. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13')

- Các em vừa học tiếng mới nào? Trong tiếng có thanh gì?

- Nêu cấu tạo tiếng bẻ ( bẹ)

- Gv chỉ

- Gv Nxét uốn nắn, đgiá b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: Treo tranh (11 ) Chủ đề: Các HĐ bẻ.

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

+ Các tranh có gì giống nhau?

+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?

+ Hãy nói từ ( câu) có tiếng bẻ.

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng và đầy đủ.

- Gv: Ngoài các HĐ trên còn có HĐ nào có

- Hs: tiếng bẻ có dấu hỏi và tiếng bẹ có thanh nặng.

- 1Hs: tiếng bẻ gồm 2 âm ghép lại , âm b trước, âm e sau và dấu hỏi trên âm e.

- 1Hs: tiếng bẹ gồm 2 âm ghép lại , âm b trước, âm e sau và dấu nặng dưới âm e.

- 12 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc 1 lần:

bờ- e - be - hỏi - bẻ. Bờ - e- be - nặng -bẹ,

- Hs mở SGK TV( 11)

- Hs thảo luận nhóm 2 ( 5'): 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời. đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND từng tranh, Lớp Nxét bổ xung.

+ Tranh 1: vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bẻ trước khi đi học.

+ Tranh 2: vẽ bác nông dân đang bẻ ngô.

+ Tranh 3: vẽ bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn.

- 3 HS kể nối tiếp 3 tranh, 3 Hs kể tất cả 3 tranh( kể 2 lần)

+Các tranh đều có các HĐ bẻ.

+ HS trả lời theo ý thích.

- bẻ ngón tay, bẻ cây, …

(5)

HĐ bẻ?

c) Luyện viết vở tập viết:( 12') - Hãy tô chữ bẻ, bẹ.

* Trực quan: bảng phụ viết chữ "bẻ, bẹ"

mờ.

- Gv tô mẫu :

+ Hd cách tô đúng quy trình.

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô đúng.

- Gv chấm, Nxét.

III. Củng cố, dặn dò: (5'

- Các em vừa học được tiếng mới nào?

tiếng có dấu thanh gì?

- Gv Nxét giờ học

- Viết ra bảng con chữ bẻ, bẹ, và viết 2 dòng chữ bẻ ( bẹ)vào vở ô li.

- Xem chuẩn bị bài 5: thanh \. , ngã.

- Hs mở vở tập viết bài 4 (4) - Hs tô chữ bẻ, bẹ

- Hs Qsát

- Hs tô chữ be ( bé), thực hiện đúng tư thế khi tô.

- chấm 10 bài

- 1 HS: tiếng bẻ, bẹ, dấu hỏi, nặng.

.

__________________________________________________________________

Soạn: 9 / 9/ 2017 Dạy: Thứ ba/ 12 /9 / 2017

TOÁN

TIẾT 6 : CÁC SỐ 1 , 2 , 3.

A.Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3(mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng cùng số lượng)

- Kĩ năng: Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2,1.

Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.

- Thái độ: Hs yêu thích môn toán.

* Điều chỉnh nội dung dạy học: - BT1 chỉ y/c HS viết nửa dòng.

- Không làm bài 3 cột 3.

B. Chuẩn bị:

- Mẫu vật, tranh ở SGK (11).

- Số 1, 2, 3 viết.

- vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.

C.Các hoạt động dạy và học:

I. Ktra bài cũ:(5') ̣ - Kể tên các hình đã học.

-Kể tên đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác

- GvNxét, đgiá II. Bài mới:

1. Gthiệu bài:(1')

Học tiết 5: Các số 1, 2, 3.

- 1Hs: hình vuông, hình tròn, hình tgiác.

- 3Hs kể - Lớp Nxét.

- Hs Qsát, trả lời

(6)

2. Dạy số

a) Giới thiệu số 1:(4')

*Trực quan: 1bhoa, 1quả chuối, 1cái ca.

-Gv lần lượt đưa và hỏi:

+ Có mấy bhoa?

+ Có mấy quả chuối?

+ Có mấy cái ca?

- Các em lấy cho cô 1 con chim, 1 hình tròn. 1 hình tgiác

- Gv Nxét.

- Gv: Bhoa, quả chuối, cái ca, con chim, hình tròn, hình tgiác đều có số lượng là mấy?

*Giới thiệu số 1 in , 1 viết.

- Gv cài và chỉ gthiệu số 1 in , 1 viết.

- Lấy ghép cho cô số 1 - Gv: viết số 1HD cách viết - Gv Qsát, uốn nắn, Nxét Gv chỉ

b) Giới thiệu số 2,3 (10') ( dạy tương tự số 1)

- Gv HD: cách đếm = que tính+ lấy 1 que tính

+ có 1 qtính lấy thêm 1 qtính + có 2 qtính lấy thêm 1 qtính

- Gv HD đếm ngược: ( dạy tương tự như đém xuôi)

* Chú ý: Gv cần đặt câu hỏi để Hs thấy được sự liên quan giữa các số.

2. Thực hành Bàì 1. ̣̣̣̣̣

̣̣̣̣̣̣

(5') ̣Viết số 1, 2, 3.̣̣̣̣̣

- Bài 1Y/C gì?

-Gv Hd lại cách viết số:

* Trực quan Số 1:

+ Số 1 gồm mấy nét? là những nét nào?

viết thế nào ?

- Gv viết mẫu HD quy trình viết:

*Số 2, 3 dạy tương tự số 1.

- Gv Qsát Hd viết.

- Chấm 8 bài, Nxét.

Bài 2.(5')Viết số vào ô trống (theo mẫu)

+ Bài 2 Y/C gì?

-Hd viết số thích hợp vào vòng tròn

- 1 bhoa.

- 1 quả chuối.

- 1 cái ca.

- Hs ghép

- bhoa, quả chuối... đều có số lượng là 1.

- Hs Qsát

- Hs: + ghép số 1.

+ viết bảng số 1 - Hs đếm một, đồng thanh

- Hs trực quan = qtính theo Gv và đếm:

+ một + hai + ba ( 1, 2, 3) ( 3, 2, 1.) - Hs làm Btập

- 3Hs nêu: viết số 1, 2, 3.

- Hs Qsát- trả lời:

+Số 1 gồm 2 nét, 1nét xiên 1nét thẳng, viết nét xiên trước liền nét thẳng sau

(7)

dưới mỗi nhóm đồ vật trong mỗi hình vẽ.

+ Muốn viết đúng số cần làm gì?

- Gv Qsát Hd Hs học yếu - Chấm bài, Nxét uốn nắn.

Bài 3. (5')Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp:

* Trực quan bảng phụ HD

- Bài có 3 Y/C: viết số và vẽ chấm tròn + Muốn viết, vẽ đúng số( số

trònchấm) cần làm gì?

+ Trong dãy số 1, 2, 3 số nào bé nhất?

Số nào lớn nhất? Số 3 đứng liền sau số nào?...

III. Củng cố, dặn dò:(5')

* Trò chơi: Nhận biết số lượng và viết số nhanh:

- ND: Gv đưa lần lượt từng nhóm đồ vật có số lượng bất kì, Hs Qsát số lượng rồi viết số đúng và nhanh, ai viết đúng và ...nhanh nhất thắng.

- Gv Nxét giờ học

- Về viết mỗi số 2 dòng ra vở ô li. ...

- Cbi bài sau.

- 3Hs nêu: viết số...

- Qsát kĩ và đếm nhóm đồ vật ở trong mỗi hình vẽ.

- Hs làm btập

- Đổi bài Ktra, Nxét.

- 3Hs: ... Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp

+ Đếm số chấm tròn, viết chữ số.

+ Đọc số, vẽ tròn chấm . - Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng lớp đếm 1, 2, 3; 3, 2, 1.

- Hs trả lời

- Hs Qsát viết số

___________________________________

HỌC VẦN

BÀI 5: DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs nhận biết được các dấu huyền thanh huyền, dấu ngã thanh ngã.

- Kĩ năng: Biết ghép , đọc tiếng bè, bẽ.

Biết được dấu huyền, ngã ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

Phát triển lời nói tự nhiên trả lời từ 2- 3 câu hỏi đơn giản theo ND tranh SGK - Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu dấu \ , ~

- Các vật tựa như hình dấu \ , ~ - Tranh minh hoạ bài học ( 12 + 13).

- SGK, vtv, bộ ghép, ...

- LHTM:Phần I- ứng dụng màn hình quảng bá.

C. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gv chỉ: be, bẻ, bẹ và dấu thanh - Tìm tiếng có thanh ? ,/.

- 10 Hs đọc: be, bẻ, bẹ và đọc dấu thanh - 6 Hs nêu: bể, bỏng, bẻ, biển, giỏi,…

(8)

- Viết bảng con be, bé II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1')

- Học bài 5: Dấu huyền, dấu ngã 2. Dạy dấu huyền, dấu ngã 2.1. Giới thiệu dấu huyền:( 9') - GV: hãy cài dấu huyền

- Gv cài dấu \, đọc dấu huyền a) Nhận diện chữ:

- Gv: chỉ dấu \ , dấu \ là nét gì?

- So sánh dấu huyền, dấu sắc?

- Gv Qsát Nxét.

- Gv chỉ: \

b) Dạy chữ và đọc tiếng:

- Gv: hãy ghép tiếng bè - Nêu cấu tạo tiếng bè - Gv ghép bảng

- So sánh tiếng be và tiếng bè.

- Gv đọc: bờ - e - be - huyền - bè.

- Gv nghe uốn nắn.

- Tiếng bè có dấu gì?

- Dấu huyền trong giống cái gì?

2.2. Giới thiệu dấu ngã (~ ) (8') - Dạy tương tự dấu huyền

- Hãy so sánh tiếng bè với tiếng bẽ c) HD viết b bảng con: ( 12') *Trực quan: Dấu huyền( \).

- Hãy nêu cấu tạo dấu huyền.

- Gvviết mẫu, HD quy trình

= > Đặt phấn dưới ĐK4 kéo 1 nét xiên từ trái sang phải từ trên xuống ĐK3

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn

bè, bẽ.

( dạy tương tự viết bẻ, bẹ )

- Hãy nêu cấu tạo, độ cao, so sánh chữ bẻ, bẹ.

- lớp viết bảng con be, bé.

- Hs ghép

\

-2 Hs nhắc lại: dấu huyền - là nét xiên phải

- Giống đều là 1 nét xiên. Khác: dấu huyền là nét xiên phải, còn dấu sắc là nét xiên trái

- 10 Hs đọc, tổ đọc, lớp đồng thanh.

- Hs cài: bẻ.

- Hs: có 2 âm, âm bờ ghép trước, âm e ghép sau và dấu hỏi ghép trên âm e.

- 1 Hs: ... giống nhau đều là tiếng be.

Khác tiếng bè có dấu \ trên e còn be không có dấu.

- 11 Hs đọc nối tiếp, 2 tổ đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- dấu huyền.

- giống cái thước đặt nghiêng

- Hs Qsát.

- 1HS: là một nét xiên phải.

- Hs Qsát, viết bảng \ - Hs Qsát Nxét bài bạn.

-1HS: chữ bè, bẽ khi viết đều viết chữ be, chữ be thêm \ trên e được chữ bè,

\ ~

be bè bẽ

(9)

- Gvviết mẫu, HD quy trình

=> Viết chữ be lia tay viết dấu huyền trên e được tiếng bè.Viết chữ be lia tay viết dấu ~ trên e được tiếng bẽ.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu - GV Nxét , uốn nắn, đgiá d) Củng cố: ( 5')

- Gọi ̀̀ HS đọc bài.

- Nhận xét, đgiá.

chữ be thêm ~ trên e được chữ bẽ. b cao 5 li, e cao 2 li.

- Hs Qsát, viết bảng - Hs Qsát Nxét bài b - HS đọc bài.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13')

- Các em vừa học tiếng mới nào?

Trong tiếng có thanh gì?

- Nêu cấu tạo tiếng bè( bẽ)

- Gv chỉ

- Gv Nxét uốn nắn b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: Treo tranh (13 ) Chủ đề: bè.

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

+ Bè đi trên cạn hay dưới nước?

+ Thuyền khác bè thế nào?

+ Bè dùng đẻ làm gì?

+ Bè thường chở gì?

- Gv nhận xét, khen hs có nói câu đúng và đầy đủ.

- Em đọc lại tên bài

c) Luyện viết vở tập viết:( 12') Tô chữ bè, bẽ.

* Trực quan: bè, bẽ - Gv tô mẫu :

+ Hd cách tô đúng quy trình.

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô đúng.

- Gv chấm 5 bài, Nxét.

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Hs: tiếng bè có dấu \ và tiếng bẽ có dấu ~

- 1Hs: tiếng bè gồm 2 âm ghép lại , âm b trước, âm e sau và dấu \ trên âm e.

- 1Hs: tiếng bẽ gồm 2 âm ghép lại , âm b trước, âm e sau và dấu ~ trên âm e.

- 12 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc 1 lần: bờ- e - be - huyền - bè. bờ - e- be - ngã -bẽ.

- 11 Hs đọc nối tiếp, 2 tổ đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV

- Hs thảo luận nhóm 2 ( 5'): 1 Hs hỏi, 1 -Tranh vẽ bè.

- Bè đi dưới nước.

- Thuyền làm bằng gỗ, sắt,..có khoang để chứa người và hàng hóa. Còn bè làm băng tre, nứa, gỗ…không có khoang và trôi bằng sức nước là chính.

- Hs nêu

- 2 Hs: bè

- Hs mở vở tập viết bài 5 (4) - Hs tô chữ bè, bẽ

- Hs Qsát

- Hs tô chữ bè ( bẽ), thực hiện đúng tư thế khi tô.

(10)

- Gv chỉ chữ và dấu bất kì: bẽ, be, bẹ, bé, bè

- Gv Nxét

- Các em vừa học được tiếng mới nào?

Các tiếng có dấu thanh gì?

- Gv Nxét giờ học.

- Về viết mỗi chữ 1 dòng vào vở ô li.

- Xem chuẩn bị bài 6 ôn tập.

- Các em vừa học tiếng mới nào?

Trong tiếng có thanh gì?

- Nêu cấu tạo tiếng bè( bẽ)

- Gv chỉ

- Gv Nxét uốn nắn

b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: Treo tranh (13 ) Chủ đề: bè.

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

+ Bè đi trên cạn hay dưới nước?

+ Thuyền khác bè thế nào?

+ Bè dùng đẻ làm gì?

+ Bè thường chở gì?

- Gv Nxét

- Các em vừa học được tiếng mới nào?

Các tiếng có dấu thanh gì?

- Gv Nxét giờ học.

- Về viết mỗi chữ 1 dòng vào vở ô li.

- Xem chuẩn bị bài 6 ôn tập.

- Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 HS: tiếng bè, bẽ, dấu \, ~.

- Hs: tiếng bè có dấu \ và tiếng bẽ có dấu ~

- 1Hs: tiếng bè gồm 2 âm ghép lại , âm b trước, âm e sau và dấu \ trên âm e.

- 1Hs: tiếng bẽ gồm 2 âm ghép lại , âm b trước, âm e sau và dấu ~ trên âm e.

- 12 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc 1 lần: bờ- e - be - huyền - bè. bờ - e- be - ngã -bẽ.

- 11 Hs đọc nối tiếp, 2 tổ đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV

- Hs thảo luận nhóm 2 ( 5'): 1 Hs hỏi, 1 -Tranh vẽ bè.

- Bè đi dưới nước.

- Thuyền làm bằng gỗ, sắt,..có khoang để chứa người và hàng hóa

Còn bè làm băng tre, nứa, gỗ…không có khoang và trôi bằng sức nước là chính.

- Hs nêu - 2 Hs: bè

- Hs mở vở tập viết bài 5 (4) - Hs tô chữ bè, bẽ

- Hs Qsát

- Hs tô chữ bè ( bẽ), thực hiện đúng tư thế khi tô.

- Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 HS: tiếng bè, bẽ, dấu \, ~

__________________________________________________________________

Soạn: 10/ 9 / 2017 Dạy: Thứ tư/ 13 /9/ 2017

HỌC VẦN

BÀI 6 ÔN TẬP: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẸ A. Mục đích, yêu cầu:

(11)

- Kiến thức: Hs nhận đc các âm và chữ e, b và các dấu thanh (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng).

- Kĩ năng: Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.

Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.

- HS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Các vật tựa hình các dấu thanh.

- Tranh minh hoạ bài học theo SGK( 14, 15) - Bộ ghép, vtv,...

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Yêu cầu hs viết dấu ` ~ - Gọi hs đọc các tiếng bè, bẽ.

- Yêu cầu hs chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ...

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1')

- Gv nêu:Ôn chữ, âm, tiếng và các dấu thanh đã học.

2. Ôn tập: (16')

a) Ôn đọc âm e, b và tiếng.

- Gv: + Hãy cài ghép tiếng be.

+ Nêu cấu tạo tiếng be,

- viết

+ Có tiếng be thêm các dấu thanh để được tiếng mới

- Gv chỉ chữ bất kì.

b) Luyện viết bảng con. ( 13') * Trực quan:

- Nêu cấu tạo chữ be,

- So sánh các chữ bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ với be - Gv viết mẫu các chữ be và HD Qtrình viết.

- Hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- 2 hs thực hiện.

- Hs ghép.

- 1Hs nêu: tiếng be gồm 2 âm ghép lại, âm b trước, âm e sau.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh: bờ - e - be.

- Hs quan sát.

- 1 Hs viết dấu thanh.: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Hs Qs, Nxét.

- nhiều Hs đọc, lớp đọc.

- 1 Hs nêu.

- 1 Hs: + Giống đều là chữ be + Khác ở các dấu thanh.

- Hs: + viết

b e

be

\ / ? ~ .

be bè bé bẻ bẽ bẹ

(12)

- Gv Qsát uốn nắn, đgiá.

- Gv đọc từng tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (dạy tương tự chữ be).

- Gv chỉ bất kì

+ Nxét - Hs viết, Nxét

- 10 Hs đọc, lớp đọc.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (10') - GV chỉ:

a.1. Đọc bảng lớp.

a.2. Đọc bài trong sgk.

* Trực quan tranh " be bé"

+ Tranh vẽ gì?

+ Em bé và các đồ chơi được vẽ như thế nào?

=> Tranh có tên be bé vì chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng be bé và xinh xinh b) Luyện nói: (10’)

* Trực quan:

Gv treo tranh vẽ dê, dưa. cỏ, vó dế, dừa, cọ, võ.

- HD: + Qsát tranh theo cặp cột dọc * Cặp số 1: vẽ con dê,con dế.

- Gv HD thảo luận

* Cặp số 2: vẽ quả dừa, quả dưa * Cặp số 3: vẽ cỏ, cọ.

* Cặp số 4: vẽ vó, võ. ( thảo luận tương tự cặp1)

- Gv Nxét

- Các em đã trông thấy các con vật, đồ vật, cây cối này chưa? ở đâu? nêu tác dụng. - Gv Nxét

- Cho hs nhìn tranh nêu các tiếng thích hợp.

+ Các tiếng vừa nêu chứa thanh nào?

+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?

c) Tập viết vở: ( 10')

- Hd mở vở tô các chữ be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.

- 10 Hs đọc, tổ, lớp đọc.

- Hs mở SGK( 15)

- Hs Qsát tranh SGK trả lời + Bé đang chơi đồ chơi.

+ Bé, đồ chơi đều đẹp. nhỏ, xinh xinh, be bé.

- 3 Hc đọc, lớp đọc: be bé.

-Hs Qsát và thảo luận nhóm 2( 5')

+ Hs1: tranh 1 vẽ con gì?

+ Hs 2: tranh 1 vẽ con dê.

+ Hs1: tranh 2 vẽ con gì?

+ Hs 2: tranh 2 vẽ con dế.

+ Hs1: tiếng dê thêm dấu thanh gì để được tiếng dế.

+ Hs 2: tiếng dê thêm dấu thanh sắc được tiếng dế.

- Đại diện 4 Hs lên trình bày

-Nhiều Hs trả lời. Lớp bổ sung.

- Hs trả lời

- Hs lấy vở tập viết mở ( 4) tô chữ

(13)

- GvQsát HD Hs viết yếu III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu từng tiếng, yêu cầu hs ghép chữ.

- Đọc lại bài trên bảng.

- Đọc bài trong sgk.

- Dặn về đọc lại bài và xem trước bài 7: ê, v.

- Hs ghép chữ - 6 Hs đọc - 1 Hs đọc

__________________________________________________________________

Soạn: 11/ 9 / 2017 Dạy: Thứ năm/14/9/ 2017

HỌC VẦN BÀI 7

: ê, v

A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: e, v, bê, ve.

- Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê.

- Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.

* ND tích hợp QTE: + Trẻ em( con trai và con gái) đều có quyền được học tập.

+ Trẻ em( con trai và con gái) đều có quyền được chăm sóc.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài học ( 16 + 17).

- Bộ ghép học vần.

- LHTM:Phần II-b- ứng dụng màn hình quảng bá.

C. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1 I.Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: + đọc trong SGK bài 6.

+ đọc bảng: be bé, bè be bé, bé bẻ bẹ, bé be bé.

- Viết bảng con be, bé - Gv Nxét, đgiá

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') * Trực tiếp:

- Gv: …học bài 7: ê, v 2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. ê ( 8') a) Nhận diện chữ:

- ghép cho cô âm ê.

Nxét Hs ghép - Viết: ê

- So sánh âm ê và e

- Gv đưa chữ ê viết giới thiệu b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- 6 Hs đọc: be, bẻ, bẹ,

- lớp viết bảng con bẻ bẹ, bè bé,

- Hs ghép ê

- giống đều là âm e.

- khác: âm ê có dấu mũ trên e.

(14)

- Gv phát âm ê HD miệng mở to hơn e.

- Gv chỉ, uốn nắn

- có âm ê ghép tiếng bê - Viết: bê

- Gv Qsát uốn nắn - Nêu cấu tạo tiếng bê?

- Viết ê - Gv đọc bờ - ê - bê. bê * Trực quan (MHQB) tranh con bê - Gv: + Tranh vẽ con gì?

+ con bê là con của con nào?

….

- Gv chỉ + bê

+ ê - bê - bê.

- Vừa học tiếng mới gì? Tiếng bê có âm mới nào?

2.2. Dạy âm v: ( dạy tương tự âm ê) ( 7') - Âm v gồm nét nào?

- Gv phát âm HD: răng trên ngậm hờ môi dưới hơi ra, có tiếng thanh.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

+ ê - bê - bê.

+ v - vờ - e - ve.

c) Đọc tiếng ứng dụng:

- Gv viết: bê, bề, bế Ve, vè, vẽ - Gv nghe uốn nắn, - Gv giải nghĩa từ: vè, bề d) Tập viết bảng: ( 15') * Trực quan: ê, v

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm ê, v - Hãy so sánh âm ê và âm e?

-Gv viết mẫu, HD

+ê: viết e lia tay viết dấu mũ trên e ->ê.

+ v: đặt phấn dưới ĐK3 viết nét móc suôi lượn tay viết nét thắt, điểm dừng dưới ĐK3 và độ cao 2 li.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: bê, ve ( dạy tương tự ê, v)

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh ê.

- Hs cài: bê.

- Hs: có 2 âm, âm bờ ghép trước, âm ê ghép sau.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh bờ - ê - bê.

- Hs Qsát, trả lời + tranh vẽ con bê.

+ bê là con của bò.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, đồng thanh bê.

- 4 Hs,lớp đọc ê - bờ - ê - bê - bê.

- 1 Hs: tiếng mới bê, có âm ê là âm mới.

- 4Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 11 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát, viết bảng \ - Hs Qsát Nxét bài bạn.

-

- âm ê là nét khuyết lùn

âm v gồm nét móc lượn cong nét thắt .

- ê, v đều có độ cao 2 li.

- đều là âm e, thêm dấu mũ được ê.

- Hs viết bảng ê, v.

- Nxét bài bạn.

(15)

- Chú ý: bê viết b liền mạch ê. ve viết v liền mạch e,

đ) Củng cố: ( 5')

- Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét,

- Hs viết bê, ve.

- Hs : …vừa học âm mới ê, v, tiếng mới bê, ve.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 10') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét,

a.2. Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1- 17).

+ Tranh vẽ gì?

- Gv : bé vẽ bê

- Gv chỉ câu, toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn, b) Luyện nói: ( 10’)

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 17)

- 1Hs Qsát trả lời : tranh vẽ ba bạn nhỏ

đang tập vẽ một con bê đứng bên bờ cỏ.

- 10 Hs đọc,lớp đồng thanh 1 lần.

* Trực quan: tranh 2 ( 17) +Tranh vẽ gì?

+ Em bé vui hay buồn? Vì sao?

+ Khi bế em bé mẹ thường làm gì?

+ Các em thường làm gì để mẹ vui lòng?

+ Ai thường hay âu yếm , thương yêu dạy bảo các con?

+ Được bố mẹ quan tâm chăm sóc con cần phảI làm gì?

GVKL :Trẻ em( con trai và con gái) đều có quyền được chăm sóc.

+ Các em luyện nói với chủ đề gì?

c) Luyện viết vở tập viết:( 10') ( dạy tương tự bài 6 chữ: bè, bẽ) - Hãy tô và viết chữ ê, v, bê, ve.

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ ê, v, bê, ve.

- Gv tô mẫu ê , viết ê HD.

-tô mẫu v , viết v HD.

- viết bê, ve HD khoảng cách.

- Hd cách tô, viết đúng quy trình.

- HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch,

- Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ x

+ Tranh vẽ mẹ đang bế em bé.

+ Bé rất vui vì bé thích mẹ bế.

+ Mẹ , bố….thường âm yếm, vuốt ve con.

+ Chăm học, học giỏi, ngoan vâng lời mẹ…

-

2 Hs: bế bé.

- Hs mở vở tập viết bài 7 (4) - Hs tô chữ 1 dòng chữ ê, viết 1 dòng chữ ê. tô chữ 1 dòng chữ v, viết 1 dòng chữ v.

- Hs Qsát

(16)

đẹp.

- Gv chấm, Nxét.

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì - Gv Nxét

- Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

+ Hãy tìm và ghép tiếng có âm ê ( v) - Gv Nxét giờ học

- Về viết ra bảng con và vở ô li mỗi âm vần viết 2 dòng chữ: ê, v, bê, ve

- Xem chuẩn bị bài 8: l, h.

- Hs tô, viết chữ ê, v, bê, ve( thực hiện đúng tư thế ).

- chấm 10 bài

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm ê, v, bê, ve.

- Hs tìm và ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép:

+ ê: bế, bễ, bệ…

+ v: về, vệ, vế,… . ___________________________

TOÁN

TIẾT 7 : LUYỆN TẬP A.Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3.

- Kĩ năng: Đếm xuôi ngược các số trong phạm vi 3.

- Thái độ: Viết các số 1, 2, 3, đúng nét, đẹp.

B.Chuẩn bị:

- Bảng phụ bài 2, 3 ( 9).

-Vở bài tập, bộ ghép.

C.Các ho t ạ động d y và h c:ạ I. Kiểm tra bài: ( 5')

- Viết số1, 2, 3 - Đếm xuôi, ngược - Số nào liền trước số 2?

- Số nào liền sau số 2?

- Số nào ở giữa số 1 và 3?

-Gv Nxét, đgiá II. Bài mới.

1. GTB (1’)

- Học tiết 7: Luyện tập 2. Luyện tập:

Bài 1. (7') Số?

- Cần chú ý gì khi làm bài?

=> Kquả: 2, 3,1 3, 2, 1.

- Gv Nxét,

* Bài 2. (8') Số?

* Trực quan:

-Hs viết bảng con

-3 HS đếm: 1, 2, 3. 3, 2, 1.

- 3 Hs: + Số 1 liền trước số 2 + Số 3 liền sau số 2 + Số 2 ở giữa số 1 và 3

- Hs làm Btập

- 3 Hs :Điền số thích hợp vào ô trống.

- Q sát đếm các nhóm đồ vật trong mỗi tranh điền số.

- Hs làm bài

- Hs nêu Kquả: 2 hv, 3htg, 1ngôi nhà - Nxét

- 3Hs nêu :Điền số thích hợp vào ô trống

(17)

- HD: + Em có Nxét gì về dãy số?

+ Ngoài các số còn có gì?

+ Các số được viết thế nào?

=> Vậy các số được viết theo dãy số từ bé đến lớn theo chiều mũi tên.

- Gv: + chỉ

+ HD Hs làm bài + Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả: 1, 2, 3. 3, 2, 1. 3, 2, 1.

3, 2, 1. 1, 2, 3. 1, 2, 3.

-Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa.

Bài 3. (8') Số?

* Trực quan sơ đồ 1:

- Nhìn sơ đồ 1: 2 hv và 1hv ta nói " hai và một là ba", " ba gồm hai và một gồm một và hai" => đây là cấu tạo số 3.

-Gv chỉ

Bài 4. (7') Viết số:

- Các số được viết thế nào?

+ Qsát HD viết đúng + Chấm bài Nxét.

III. Củng cố, dặn dò(5’)

+ Trên đầu bộ phận nào có số lượng là một? bộ phận nào.... có hai?

- Nxét giờ học.

- Về xem bài số 1, 2, 3, 4, 5.

-Các số được viết trong các ô vuông 1, 2, 3.

- Ngoài số còn có mũi tên nối từ ô số 1 sang ô số 2, từ ô số 2 sang ô số 3.

+ Các số được viết: 1, 2, 3.

- 1Hs đếm 1, 2, 3. 3, 2, 1.

- Hs làm bài

- 3Hs làm bảng lớp - Hs Nxét Kquả

- cá nhân, đồng thanh đếm

3Hs nêu :Điền số thích hợp vào ô trống - Hs điền số

-2 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

+" hai và một là ba",:" một và hai là ba"

" ba gồm hai và một", " ba gồm một và hai".

- 3Hs: viết số 1, 2, 3.

- Hs: viết 1, 2, 3, rồi lại viết 1, 2, 3 đến hết dòng.

- 1 cái mũi, 1 cái miệng, 2 con mắt, 2 cái tai, hai cái má....

__________________________________________________________________

Soạn: 12 /9 / 2017 Dạy: Thứ sáu/15/ 9/ 2017

TẬP VIẾT

TIẾT 1: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs nhận biết và gọi tên được các nét cơ bản.

- Kĩ năng: Hs biết tô đúng các nét cơ bản.

- Thái độ: HS học tập nghiêm túc.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các nét cơ bản.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gv Ktra vở tập viết, đồ dùng giờ tập viết của hs.

-Gv Nxét.

II. Bài mới:

- Hs để vở, bảng, phấn, giẻ lau lên bàn

(18)

1. Giới thiệu bài: ( 1')

Gv đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.

2. HD viết bảng con( 15')

* Trực quan treo bảng các nét cơ bản - Hãy chỉ và nêu tên các nét cơ bản.

Nét ngang: Nét thắt:

Nét thẳng : Nét cong hở phải:

Nét xiên phải: Nét cong hở trái:

Nét xiên trái: Nét cong kín:

Nét móc xuôi: Nét khuyết trên:

Nét móc ngược: Nét khuyết dưới:

- Nêu cấu tao các nét cơ bản?

a) Nét ngang:

- Gv viết mẫu nét ngang

- HD quy trình: viết từ trái sang phải, có độ rộng 2 ô li và nằm trên ĐKngang 3.

- Gv HD uốn nắn b) Nét thẳng:

- Gv viết mẫu HD: viết từ trên xuống cao 2 li và từ ĐK ngang 2 xuống ĐK ngang 4.

c) Nét xiên phải, nét xiên trái,... ( dạy tương tự như nét ngang, nét thẳng)

3. HD viết vở : các nét cơ bản ( 15').

- Hãy nêu cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết.

- Gv viết mẫu, HD viết từng dòng vào vở.

* Chú ý: viết các nét đúng quy trình, độ rộng, chiều cao, khoảng cách.

-Gv Qsát , Hd Hs viết xấu - Gv chấm bài 1 tổ, Nxét đgiá III. Củng cố, dặn dò ( 4')

- Gv: + Nêu quy trình nét sổ thẳng?

- Về tâp viết các nét cơ bản ra vở li mỗi nét viết 1 dòng.

Xem và chuẩn bị bài: lễ, cọ, bờ, hổ.

- Hs quan sát

- 3 hs thực hiện

- 6 Hs nêu - Hs Qsát.

- Hs viết bảng - Qsát Nxét

- Hs mở vở.

- 1 Hs nêu.

- Hs viết bài

- nhiều Hs nêu _________________________

TẬP VIẾT TIẾT 2: E, B, BÉ A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs viết được các chữ ghi âm e, b, và chữ ghi tiếng bé.

- Kĩ năng: Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

(19)

- Thái độ: HS học tập nghiêm túc.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Gv chấm 6 bài tuần 1.

-Nxét bài II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Tiết 2 viết chữ ghi âm e, b, bé - Gv viết bảng: e, b, bé

- Hãy đọc tên bài.

2. HD viết bảng con. ( 15') 2.1,Chữ e:

* Trực quan: e

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ e.

+ chữ e cao mấy li?

+ chữ e gồm mấy nét?

+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết: đặt phấn trênĐK1 một chút, rê bút viết nét khuyết lên ĐK3 lượn cong xuống ĐK1 dừng phấn giữa ĐK 1 và 2.

- Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn 2.2,Chữ b, bé:

* Trực quan: b, bé ( dạy tương tự e)

* Chú ý: b: Độ rộng chỗ nét khuyết và nết thắt của chữ b rộng 1 li rưỡi, điểm dừng dưới ĐK 3 một chút.

bé: đưa tay viết liền mạch từ b sang e, lia tay viết dấu sắc trên e.

3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở - Gv viết mẫu HD hs tô 1 dòng rồi viết 1 dòng các chữ thẳng hàng.

- Qsát HD Hs viết yếu 4. Chấm chữa bài: ( 5')

-Hs Qsát

- Hs quan sát.

- Vài hs đọc.

-1 Hs nêu:

+ chữ e cao 2 li

+ gồm 1 nét khuyết lùn +đặt bút trên ĐK1 rê bút viết nét khuyết lên ĐK3 lượn cong xuống ĐK1 dừng giữa ĐK 1 và 2.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

-Hs mở vở tập viết.

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

(20)

- Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét gời học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ

.

-Xem bài viết: lễ, cọ, bờ,…

____________________________

TOÁN

TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 A. Mục tiêu: Giúp hs:

- Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.

- Kĩ năng: Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.

- Thái độ: Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.

- Bộ ghép toán.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đưa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tương ứng.

- Đưa số yêu cầu hs lấy số que tính tương ứng.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Học số 4, số 5.

2. Dạy số 4, 5 (12’) 2.1. Giới thiệu số 4 ( dạy tương tự số 3)

- Gắn 4 htg; 4 htròn lên bảng + Có mấy hình tam giác?

+ Có mấy hình tròn?

- Lấy 4 que tính, cài số 4.

- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.

- Gv viết số 4 Hd - Gọi hs đọc số 4.

2.2. Giới thiệu số 5

- Gv gắn tranh 5 con gà, 5 con mèo và hỏi:

+ Có mấy con gà?

+ Có mấy con mèo?

- Lấy 5 que tính, cài số 5.

- Gv viết số 5 và giới thiệu như trên.

- Gọi hs đọc số 5.

- Gv: + 4 que tính thêm 1 que tính có tất cả

- 3 hs nêu.

- Cả lớp thực hiện.

- 6 Hs, lớp đếm 1,2, 3. 3, 2, 1.

- 3 hs: có 4 hình tam giác . - 3 hs: có 4 hình tròn . - Hs lấy 4 que tính, ghép 4 - Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- Nhiều hs đọc, lớp đọc.

- 3 hs: có 5 con gà.

- 3 hs: có 5 con mèo.

- Hs thực hiện - Nhiều hs đọc.

(21)

mấy que tính?

+ số nào liền sau số 4?

+ số nào liền trước số 5?

* Đếm, đọc số:

- Hãy cài các số: từ 1 đến 5 : 1 đến 5 - Gv viết dãy số theo Hs cài 3. Thực hành:

Bài 1: ( 3')Viết số:

- Gv hướng dẫn hs cách viết số.

Bài 2( 5'): Số?

+ Muốn điền số ta phải làm gì?

- Gv Hd Hs học yếu.

=> Kquả:

: 1, 2, 3, 4, 5. 1, 2, 3, 4, 5.: 1, 2, 3, 4, 5.

: 5, 4, 3, 2, 1. 5, 4, 3, 2, 1. 5, 4, 3, 2, 1.

- Gv chấm bài, Nxét, sửa chữa.

+ Dựa vào dãy số nào để viết được số thích hợp?

* Bài tập củng cố nhận biết thứ tự dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.

- Gv chấm 11 bài Nxét.

Bài 3: (5') Số?

+ Nêu y/c bài?

+ Làm thế nào để điền đúng số?

- Các em tự đếm số lượng rồi điền số thích hợp.

- Gv chấm 10 bài Nxét, uốn sửa.

Bài tập củng cố nhận biết số lượng các nhóm đồ vật.

- Gv chấm 11 bài Nxét.

Bài 4: (7') Nối (theo mẫu): trò chơi.

* Trực quan - Gv HD mẫu: 1 ca nối vào 1 chấm tròn, 1 chấm tròn nối vào số 1( 3') - Gv: - đính 3 bài 1 lên bảng.

- Y/C hs quan sát mẫu nối theo mẫu.

- 3 tổ chơi nối tiếp theo tổ, tổ nào nối

- Hs : có tất cả 5 que tính.

- 2hs : số 5 liền sau số 4, số 4 liền trước số 5.

- hs cài: 1, 2, 3, 4, 5.

: 5, 4, 3, 2, 1.

- 6 hs đếm , đọc số, lớp đồng thanh 1 lần.1 -> 5, 5 -> 1 - 1 hs nêu: viết số 4, 5.

- Hs quan sát.

- Hs viết số.

3 Hs nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Hs: đếm các nhóm đồ vật điền số vào ô trống.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi bài so sánh Kquả Nxét

- Dáy số theo thứ tự từ bé-> lớn, lớn -> bé.

- Hs nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Qsát đếm số lượng các nhóm đồ vật rồi điền số vào mỗi ô trống cho đúng vói số lượng các nhóm đồ vật

- Hs tự làm bài.

- 3Hs đọc Kquả, lớp Nxét .

- 3 Hs nêu nối theo mẫu.

- Hs thi làm bài.

(22)

đúng nhanh- thắng.

- Gv Nxét, tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv thu bài chấm 12 và nhận xét.

- Dặn hs về nhà tập viết mỗi số 2 dòng vào vở li.

- Lớp Nxét, hoan hô.

-3 Hs đếm, đọc dãy số trên bảng

______________________________________

A. SINH HOẠT A. Mục tiêu

- Kiến thức: Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh - Kĩ năng: Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy những ưu điểm vào tuần 2.

Khen ngợi học sinh học tập và ý thức tốt.

Học sinh nắm được phương hướng tuần 2 để thực hiện - Biết lắng nghe và rút kinh nghiệm.

B. tiến hành sinh hoạt

1. Giáo viên nhận xét tuần 2.

+ Nề nếp: Đi học đều, có đủ đồ dùng học tập. trong lớp còn mất trật tự (...

...,...

...) + Học tập: Có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt, bài viết tương đối đúng, đẹp em , … ...song còn một số em đọc, viết còn yếu, giữ vở và đồ dùng chưa cẩn thận đọc bài chậm, nhỏ ...

2. Phương hướng tuần 3.

a)Nề nếp:

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp.

- Xếp hàng ra vào lớp, chào cờ thẳng, nhanh, đều, đúng

- Trong giờ học chú ý lắng nghe và xây dựng bài rõ ràng, nói phải xin phép … - Vệ sinh cá nhân sạch, gọn, cuối giờ học xếp sách, vở, đồ dùng gọn, cẩn thận.

b)Học tập:

- Phát huy mọi ưu điểm của tuần 2. Khắc phục mọi nhựơc điểm - Về nhà học, làm bài đủ, đúng, sạch.

- Hăng hái xây dựng bài, làm bài đủ, sạch.

- Tự giác học bài, viết chữ sạch đẹp.

-Cần tập đọc nhiều hơn và xdựng bài to, rõ ràng.

- Đôi bạn cùng giúp đỡ nhau học tập tiến 3,Văn nghệ:

- Thi hát xem em nào hát hay.

_______________________________________

B. AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I. Mục đích yêu cầu :

1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng .

(23)

2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán.

3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn )

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê.

- Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường….

III. Các hoạt động dạy học :

a) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh

1.

kiểm tr bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1.

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày.

- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố.

- Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm.

- Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn.

+ Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm.

- Hs quan sát tranh vẽ.

- HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.

- Một số nhóm trình bày

-Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ?

+ Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi.

- Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai?

- Có thể gặp nguy hiểm gì ?

+ Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại.

GV kẻ 2 cột :

An toàn Không an toàn

Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn cho an toàn

Cầm kéo dọa nhau Trẻ em phải nắm tay

người lớn khi đi trên đường phố

Qua đường không có người lớn

- Hát – báo cáo sĩ số - học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

+ Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK

- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh .

- học sinh trả lời - sai

- sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn . - học sinh trả lời

- Hs trả lời.

(24)

a) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh

Không lại gần xe máy, ô tô

Tránh đứng gần cây có cành bị gãy

Đá bóng trên vỉa hè - Học sinh nêu các tình huống theo hai cột.

+ Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm.

- Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh.

Hoạt động 3 : Kể chuyện .

- HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.

+ Hs thảo luận nhóm 4 :

- Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?

- Vật nào đã làm cho em bị đau?

- Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ? Hoạt động 4 :Trò chơi sắm vai

a)Mục tiêu

HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường.

b)Cách tiến hành

-GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em.

-GV nêu nhiệm vụ:

+Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.

+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp.

+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp.

-Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại.

+

Kết luận

Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.

Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau,

- học sinh trả lời .

- Hs nêu.

-Hs lắng nghe.

- Hs đại diện nhóm mình lên kể

- Hs thực hiện - Hs đóng vai

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe.

+ Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết

(25)

a) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh

đá bóng trên vỉa hè)

+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.

4.CỦNG CỐ :

-Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:

+Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).

+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.

+Không chạy, chơi dưới lòng đường.

+Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.

luận của giáo viên

- Học sinh lắng nghe

_____________________________________________________________________________________________

Buổi chiều:

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Hs được củng cố:

- Kiến thức: TE có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- Kĩ năng: Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo cô giáo và bạn bè trong lớp.

- Thái độ: Vui thích được đi học.

*ND tích hợp:

+ Trẻ em có quyền có họ tên và tự hào về tên của mình.

+ Trẻ em trong độ tuổi phải được đi học và được tạo điều kiện tốt nhất có thể được đi học tập.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự giới thiệuvề bản thân.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo/ cô giáo, bạn bè…

III: Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút.

IV. Đồ dùng dạy học:

-Vở bài tập đạo đức.

-Điều 7,28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

V.Các HĐ dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Hãy lên giới thiệu về mình với các bạn và nêu nguyện vọng sau này của mình.

Gv Nxét, dánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- 3Hs giới thiệu

(26)

- Hôm nay học bài " Em là Hs lớp Một tiết 2"

2. Nội dung bài:

2.1. HĐ1 (10'): Làm việc với sách giáo khoa.

- Trực quan tranh Y/C Hs chỉ và nêu Ndung từng tranh.

Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.

Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp.

Tranh 3: ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ.

Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi với các bạn

Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, cô giáo mới. Cả nhà đều vui vì Mai đã là Hs lớp Một.

- Gv Nxét, đánh giá

->Trẻ em trong độ tuổi phải được đi học và được tạoĐK tốt nhất có thể được đi học tập.

- Đi học là niềm vui. Các em phải học thật tốt, thật ngoan.

Kl: Các bạn thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp Một

* Liên hệ: Các em năm nay lên 6 tuổi đều được đi học.

2.2. HĐ2: ( 8')Kể về kết quả học tập:

- Y/C hs kể về những điều mình được học.

+ Em đã học được những gì?

+ Em được cô khen những môn học nào?

+ Em có thích đi học ko? Vì sao?

2.3. HĐ3: ( 6') GDKNS: Múa hát, đọc thơ theo chủ đề: Trường em.

- Gv tổ chức cho hs thi múa hát, đọc thơ theo chủ đề: trường em.

- Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi.

KL: - Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học.Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành hs lớp Một.

- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng mình là Hs lớp Một.

VI. Củng cố, dặn dò(5’) - Gv đọc câu thơ cuối bài.

- Hs TL nhóm 4 ( 4') nội dung từng tranh trong bài tập 4 Vở Btập đạo đức

- 6 Hs lên chỉ tranh và nói Ndung

- lớp Nxét

- Hs kể theo cặp đôi.( 3') + 3 hs nêu.

+ 8 hs nêu.

+ 10 hs nêu.

- Vài hs kể trước lớp.

- Hs 3 tổ thi đọc thơ, múa hát

- Hs nhắc lại theo Gv - 3 Hs trả lời

(27)

- Đi học lớp Một các em phải nhớ thực hiện điều gì?

- Gv khen hs thích

đi học.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 2:CHÚNG TA ĐANG LỚN I. Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Kiến thức: Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

- Kĩ năng: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.

- Thái độ: Ý thức được sức lớn của mọi người là ko hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, ... đó là bình thường.

* Các kĩ năng sốngcơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tự nhận thức được bản thân: Cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết.

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trò chơi, động não, thảo luận nhóm.

III. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk ( 9).

- HD chơi trò chơi" HD luật giao thông".

- LHTM: Phần 2.1- ứng dụng màn hình quảng bá.

IV. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

- Cơ thể người gồm mấy phần?

- Gv Nxét, đánh giá.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1') Học bài " Chúng ta đang lớn"

2. Tìm hiểu nội dung:

* Khởi động: ( 4') Trò chơi vật tay:

- Gv tổ chức cho hs chơi tò chơi vật tay.

- Nhận xét về trò chơi.

- Kết luận: các em có cùng độ tuổi nhưng có người khoẻ hơn, người yếu hơn, người cao hơn, ..

a) HĐ 1: ( 10') Làm việc với sgk

- Yêu cầu hs qs các hình ở trang 6 sgk và thảo luận:

(MHQB)

+ Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé?

+ Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì?

+ Em bé đang làm gì? So với lúc vừa biết đi em bé lúc này đã biết thêm điều gì?

- Gọi hs trình bày kq thảo luận.

- Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu và chỉ tranh - 2 hs.

- 2 hs.

- Hs chơi theo cặp - Nxét ai thắng, ai thua

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs đại diện trình bày kết quả..

(28)

=> Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết...

b) HĐ 2: ( 11') GDKNS: Thực hành theo nhóm nhỏ - Gv yêu cầu hs quan sát theo cặp xem ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy.

- Cho hs đo tay, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực và hỏi:

- Y/C 4 cặp đôi lên thực hành

+ Số đo của các em có bằng nhau ko?

+ Điều đó có gì đáng lo ko?

+ Vậy các ban cùng độ tuổi các bạn có cao lớn, to béo giống nhau không?

=> - Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau.

->Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ gìn sức khoẻ, ko ốm đau sẽ chóng lớn.

V. Củng cố, dặn dò: ( 4') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiên ăn uống đầy đủ chất để cơ thể mau lớn.

- Xem chuẩn bị bài 3.

- Vài hs nêu.

- Hs thực hiện theo nhóm 2.

- 4 cặp thực hành, 4Hs Nxét:

+ bạn A cao, to,... bạn B thấp, gầy,...

+2 Hs nêu: sự lớn lên của các không giống nhau.

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức:HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua. 2.Kĩ năng: Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh

1.Kiến thức: HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua. 2.Kĩ năng: Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh

Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc).. Sinh hoạt tuần 9. - Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong

- Kiến thức: Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh - Kĩ năng: Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm

- Kiến thức: Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh - Kĩ năng: Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm

- Kiến thức: Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh - Kĩ năng: Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 26 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 27. - HD thấy được phương hướng của tuần

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 28 điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 29. - HD thấy được phương hướng của tuần tới