• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề góc ở tâm, số đo cung - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề góc ở tâm, số đo cung - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Góc ở tâm

- Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.

Ví dụ AOB là góc ở tâm (Hình 1).

- Nếu 00 < a < 1800 thì cung nằm bên trong góc được gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn.

- Nếu a = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.

- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn.

- Kí hiệu cung AB là AB. 2. Số đo cung

- Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ AB.

- Số đô của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

Ví dụ: AOB= sđ AB(góc ở tâm chắn AB) (Hình 1).

- Số đo của cung lớn bắng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).

- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600. 3. So sánh hai cung

Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:

- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

4. Định lí

(2)

Nếu C làm một điểm nằm trên cung AB thì

Sđ AB = sđ AC + sđCB II. BÀI TẬP MINH HỌA

Phương pháp giải: Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:

- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).

- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600. - Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc.

- Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.

Bài 1. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết AMB400. a) Tính AMOAOM .

b) Tính số đo cung AB nhỏ và ABlớn.

Bài 2. Trên cung nhỏ ABcủa (O), cho hai điểm C và D sao cho cung ABđược chia thành ba cung bằng nhau (AC = CD = DB). Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F.

a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE và FB.

b) Chứng minh các đường thẳng AB và CD song song.

Bài 3. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm).

a) Tính AOM.

b) Tính AOBvà số đo cung AB nhỏ.

c) Biết đoạn thẳng OM cắt (O) tại C. Chứng minh C là điểm giữa của cung nhỏ AB.

(3)

Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm AOC = 50° với c nằm trên (O). Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB.

a) Tính số đo cung nhỏ BE.

b) Tính số đo cung CBE. Từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng.

Bài 6. Cho đường tròn (O; R). Gọi H là trung điểm của bán kính OB. Dây CD vuông góc với OB tại H. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn CD.

Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm o, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB và AC lần lượt tại M và N.

a) Chứng minh các cung nhỏ BMCN có số đo bằng nhau.

b) Tính MON, biết BAC = 40°.

Bài 8. Cho (O; R) và dây cung MN = R 3. Kẻ OK vuông góc với MN tại K. Hãy tính:

a) Độ dài OK theo R.

b) Số đó các góc MOKMON. c) Số đo cung nhỏ và cung lớn MN.

HƯỚNG DẪN Bài 1.

a) Chứng minh được OM là tia phân giác của góc AMB. Từ đó ta tìm được AMO20 ,0AOM 700

b) sđ AmB AOB 1400

sđ AnB2200 Bài 2.

a) Chứng minh được OEA OFBAE FB b) Chứng minh được OEF OCDAB CD/ /

(4)

Bài 3.

a) Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông AMO ta tính được AOM 600

b) Tính được AOB1200, sđ ABC1200. c) Ta có AOC BOCAC BC

Bài 4. Tương tự 3

Chứng minh được AOB1200 Bài 5.

a) Tính được sđ BC500.

b) Chứng minh được sđ CBE1800 , ,

C O E

 thẳng hàng (ĐPCM)

* Cách khác: sử dụng CDE 900  ĐPCM.

Bài 6.

Chứng minh được BOC và BOD là tam giác đều nên suy ra được sđ CDnhỏ = 1200 và sđ CD lớn = 2400.

Bài 7.

a)Chứng minh được BOM  CON(c.g.c), từ đó suy ra

  BMCN

b) Tính được MON1000 Bài 8.

a) Tính được

2 OKR

b) Tính được MOK60 ,0MON1200

(5)

c) HS tự làm.

B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN

Bài 1: Cho đường tròn

O R; .

Vẽ dây AB R 2. Tính số đo của hai cung AB. Bài 2: Cho đường tròn

O R; .

Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng 1

2 số đo của cung lớn AB. Tính diện tích của AOB.

Bài 3: Cho

 

O và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MAMB. Biết AMB35 .0 a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA OB, .

b) Tính số đo mỗi cung AB.

Bài 4: Cho tam giác đều ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm O. a) Tính các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA OB OC, , . b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A B C, , .

Bài 5: Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A B C, , sao cho AOB100 , 4 .o sdAC  5o Tính số đo cung BC.

Bài 6: Cho

O cm;5

và điểm M sao cho OM 10 .cm Vẽ hai tiếp tuyến MAMB. Tính góc ở tâm do hai tia OAOB tạo ra.

Bài 7: Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại DAC tại E. So sánh các cung BD DE, và EC.

Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm

O R;

( ; ')O R với '.R R Qua điểm M ở ngoài

O R; ,

vẽ hai tiếp tuyến với (O R; ' .) Một tiếp tuyến cắt

O R;

tại AB A( nằm giữa MB); một

tiếp tuyến cắt

O R;

tại CD C( nằm giữa DM). Chứng minh hai cung ABCD bằng nhau.

HƯỚNG DẪN

Bài 1: Cho đường tròn

O R; .

Vẽ dây AB R 2. Tính số đo của hai cung AB.
(6)

Tam giác AOB có: AB2OA2OB2

 

R 2 2 R2R2

Nên tam giác AOBvuông tại O (Định lí pitago đảo)

AOB 900 s AmBd 900 s AnBd 360o 90o 270 .0

       

Bài 2: Cho đường tròn

O R; .

Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng 1

2 số đo của cung lớn AB. Tính diện tích của AOB.

Ta có:

 

 

00

0 0

d 1 d d 120

2 60 .

d 240

d d 360

s AmB s AnB s AmB s AnB AOB s AmB s AnB

   

   

 

    

Kẻ OHAB. Tam giác OAB cân tạiOOH là đường cao nên OH là phân giác của AOB và là đường trung tuyến của tam giác OAB.

Do đó: 2 A0 60 AB H AOH

 

 



Tam giác AOH vuông tạiH theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:

 3 

.sin R ; .c os R

HA OA AOH  OH OA AOH 

n

m A

O B

H

n

m

O B

A

(7)

1 1 2 3

. .2 . .

2 2 4

AOB

SAH OHAH OHAH OHR

Bài 3: Cho

 

O và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MAMB. Biết AMB35 .0 a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA OB, .

b) Tính số đo mỗi cung AB.

a) MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) nên: OAM 90 ;OBM 90 0 0 mà ta lại có:

0

AMB 35  AOB 145 0.

b) Vì AOB 145 0 sđAmB 1450 ; sđAnB 36001450 215 .0 Bài 4: Cho tam giác đều ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm O. a) Tính các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA OB OC, , . b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A B C, , .

a) ABC lá tam giác đều nên

BAC 

 600

AOB 

120 .0 Tương tự ta có:

AOC 

1200;

COB 

120 .0

b) Vì

BAC 

=

AOB 

=

AOC 

1200 nêm sđAB = sđ

BC 

= sđ

AC 

240 .0

M

O A

B

B O C

A

(8)

Bài 5: Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A B C, , sao cho AOB100 , 4 .o sdAC  5o Tính số đo cung BC.

C

ABnhá C

ABlín

Trường hợp 1:

BC 

nhỏ =sđAB - sđ

AC 

1000450 55 .0

BC 

lớn3600550 305 .0

Trường hợp 2:

BC 

nhỏ= sđAB + sđ

AC 

1000 450 145 .0

BC 

lớn 360 –1450 0 215 .0

Bài 6: Cho

O cm;5

và điểm M sao cho OM 10 .cm Vẽ hai tiếp tuyến MAMB. Tính góc ở tâm do hai tia OAOB tạo ra. (ĐS 1200)

A

O A O

C B B

C

M

B A

O

(9)

,

MA MB là hai tiếp tuyến của

 

O nên OM là phân giác của góc AOB nên AOB120 .o

Bài 7: Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại DAC tại E. So sánh các cung BD DE, và EC.

(ĐS: BD DE EC  )(do các tam giác đều)

Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm

O R;

( ; ')O R với '.R R Qua điểm M ở ngoài

O R; ,

vẽ hai tiếp tuyến với (O R; ' .) Một tiếp tuyến cắt

O R;

tại AB A( nằm giữa MB); một

tiếp tuyến cắt

O R;

tại CD C( nằm giữa DM). Chứng minh hai cung ABCD bằng nhau.

--- HẾT ---

D E

O C

A

B

C A

D B

M O

H

I

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đề chứng minh các đường thẳng A’M, B’N, C’P đồng quy, thông thường ta suy luận chúng là ba đường trung tuyến (hoặc đường phân giác, hoặc đường cao, hoặc

Định lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.. Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn

Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc

Lời giải:.. Minh họa như hình vẽ, BC là thang, AC là mặt đất. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu

Một vòng quay của kim phút là 60 phút tương ứng với 360°. Muốn cắt chỉ bằng một nhát kéo thì phải gấp tờ giấy đó thành một hình có góc ở tâm bằng bao nhiêu độ ?.

Chỉ có một câu đúng là câu (E): Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên

- Cung lượng giác: Điểm M chuyển động theo một chiều từ điểm U đến trùng với điểm V thì ta nói điểm M đã vạch nên một cung lượng giác có điểm đầu U, điểm cuối V..

Tìm cách giải. Tính số đo cung nhỏ CD. Chứng tỏ trung điểm của các dây trên đường tròn có độ dài bằng dây AB thuộc một đường tròn cố dịnh.. Gọi M là điểm chính giữa cung