• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 1

Ngày soạn: 20/04/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2019(5A) KHOA HỌC

TIẾT 61: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀTHỰC VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản cảu thực vật và động vật thông qua một số đại diện.

- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ công trùng.

- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vẽ sơ đồ về sự phát triển của động vật.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ chữ cho các câu hỏi 1, 2, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Nói những điều em biết về loài hổ và hươu?

- Nêu chu trình sinh sản và phát triển của một số thực vật và động vật mà em đã học?

2.Bài mới.(5’)

HĐ1. Giới thiệu bài.

HĐ2 . Ôn tập.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng ”

* Cách tiến hành.:

Bước 1: Làm việc theo theo cặp.

- Y/ C HS đọc các câu hỏi SGK và thảo luận trong 3 phút .

- Sau đó GV cho 3 đội lên bảng cho những tấm bìa đặt vào vị trí thích hợp trong câu hỏi số 1, 2, 4.

- Gv chốt lại kết quả đúng và y/c HS nhắc lại nội dung vừa hoàn thành.

- Công bố đội thắng cuộc

*Câu1: Chọn các từ đã cho điền vào chỗ trống (sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ)

*Câu 2: Nêu cấu tạo của 1 bông hoa lưỡng tính?

*Câu 3: Chọn từ, cụm từ cho trước để

- Một số HS nêu.

- 2 HS thảo luận câu hỏi SGK.

- Đại diện 3 nhóm , mỗi nhóm 3 em lên bảng điền thẻ chữ.

- Đại diện HS phát biểu ý kiến.

- Hoa là cơ quan sinh sản của các loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.

- Một bông hoa lưỡng tính gồm:Nhuỵ, nhị, bao phấn, ống phấn, chỉ nhị, đầu, vòi, noãn.

- Đa số Động vật chia làm 2 giống: đực

(2)

điền vào chỗ trống ( trứng, sự thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái).

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- Y/c HS quan sát các hình vẽ 2,3, 4 trang 125 và chỉ ra hoa nào thụ phấn bằng côn trùng, hoa nào thụ phấn nhờ gió.

+ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểmgì?

+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có đặc điểm gì ?

- Y/c HS quan sát các hình 5, 6, 7 và chỉ ra động vật đẻ con và động vật đẻ trứng.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Bài hôm nay ôn tập về nội dung gì?

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Môi trường.

và cái. Con đự có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và pt thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.

- Vài em trả lời.

- HS làm việc cá nhân, đại diện trả lời.

- Hình 2 hoa hồng, hình 3 hoa cúc: Thụ phấn nhờ côn trùng.

-Hình 4 hoa ngô: thụ phấn nhờ gió.

+Có màu sắc sặc sỡ, hương thơm quyến rũ,cánh hoa to.

+Không có màu sắc đẹp, cánh hoa ,đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

- Hình 5 sư tử, hình 7 hươu cao cổ:

Động vật đẻ con.

- Hình 6 chim cánh cụt, hình 8 cá vàng:

Động vật đẻ trứng.

--- Ngày soạn: 22/04/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 04 năm 2019(5B) Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2019(5A,5C)

KĨ THUẬT

LẮP RÔ-BỐT ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.

2. Kĩ năng

- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học

(3)

1/ Giới thiệu bài :

2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt.

a) Chọn chi tiết -Y/c :

-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận

Trước khi HS thực hành, y/c :

-Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.

c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV y/c :

-GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt.

3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c :

-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.

-Y/c :

4/ Củng cố, dặn dò :

-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt (tt) -Nhận xét tiết học.

-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.

-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt.

-QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK

-HS thực hành lắp các bộ phận của rô- bốt.

-HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.

-HS trưng bày sản phẩm.

-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.

--- Ngày soạn:22/04/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 04 năm 2019(5A) ÑÒA LYÙ

CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nhớ tên và tìm được vị trí của bốn đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

2. Kĩ năng

- Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương dựa vào bản đồ và bảng số liệu.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Quả Địa cầu hoặc bản đồ thế giới.

- Bảng số liệu về các đại dương.

- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các đại dương, các sinh vật dưới lòng đại dương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 p )

- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+ Tìm trên bản đồ thế giới vị trí của châu Đại Dương và châu Nam Cực?

+ Em biết gì về châu Nam Cực?

+ Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực?

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: ( 32 p ) 1. Giới thiệu bài: ( 1p )

GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

2. Giảng bài:

* HĐ1: Vị trí của các đại dương

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1- T130, SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới.

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét câu trả lời của HS

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ

- HS làm việc theo cặp, thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập

- 4 HS lần lượt báo cáo kết quả, mỗi em báo cáo về 1 đại dương - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

Tên đại dương Vị trí( nằm ở bán cầu nào )

Tiếp giáp với châu lục, đại dương nào

Thái Bình Dương

Phần lớn ởbán cầu Tây, một phần nhỏ ở bán cầu Đông

- Giáp các châu lục: châu Mĩ, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực, chân Âu.

- Giáp các đại dương:ấn Độ Dương, Đại Tây Dương

ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu Đông

- Giáp các châu lục: Châu đại Dương, châu á, châu Phi, châu Nam Cực

- Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

Đại Tây Dương Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở

- Giáp các châu lục: chau á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu nam Cực

(5)

bán cầu Tây. - Giáp các đại dương: Thái Bình dương, ấn Độ Dươnng

Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực Bắc

- Giáp các châu lục: châu á, châu Âu, châu Mĩ.

- Giáp Thái Bình Dương

* HĐ2: Một số đặc điểm của đại dương - GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu HS:

+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất của từng đại dương.

+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích

+ Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?

- GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu trả lời của HS

* HĐ3: Thi kể về các dại dương - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 8

Các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn.

- GV cùng cả lớp đi nghe từng nhóm giới thiệu.

- GV và cả lớp bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay nhất.

C. Củng cố, dặn dò: ( 3 p )

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em chưa cố gắng.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

Ôn tập

- HS làm việc cá nhân, mỗi HS trả lời một câu

+ Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương + Thái Bình Dương có độ sâu TB lớn nhất

- HS làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bài báo, cây chuyện mình sưu tầm được thành báo tường.

- Lần lượt từng nhóm giới thiệu trước lớp.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

--- Ngày soạn :23/04/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2019(5A) KHOA HỌC

TIẾT 62: MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về môi trường.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trình bày về một số thành phần của môi trường địa phương sinh sống.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập, tự giác bảo vệ môi trường ở gia đình, trường học và nơi công cộng

(6)

* TH MTBĐ: - Biết vai trò của môi trường tự nhiên( đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người.

- Tác động của con người đến môi trường(có môi trường biển, đảo)

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày.

Nhận thức các vấn đề về môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thông tin và hình trang 128, 129 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh?

- Những loài vật nào đẻ trứng, loài vật nào đẻ con?

- Nêu chu trình sinh sản và phát triển của ếch?

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài.

HĐ2 . Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.

* Cách tiến hành.:

Bước 1: Làm việc theo cặp đôi.

2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào câu hỏi SGK trang 128 và thảo luận cặp đôi . Bước 2 : Làm việc cả lớp.

Các cặp trình bầy kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.

+ Môi trường rừng gồm những thành phần nào?

+Nêu các thành phần của môi trường làng quê?

+Kể tên các thành phần trong môi trường nước?

+Môi trường đô thị gồm những gì?

+ Vậy môi trường là gì?

* GV kết luận: - Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống.

HĐ3: Thảo luận.

* Mục tiêu: HS nêu được một số thành

- Một số HS nêu.

- Các cặp trao đổi và thảo luận nội dung bài.

- Đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.

- HS trả lời.

+ Gồm ĐV- TV sống trên cạn và dưới nước,không khí, ánh sáng, đất...

+ Gồm con người,TV,ĐV, làng xóm, đồng ruộng, công cụ ....

+ Gồm ĐV- TV sống dưới nước như cua,cá, ốc, rong rêu....

+ Gồm con người, ĐV- TV, nhà cửa, phố xá, nhà máy,...

+ Là tất cả những gì có trên trái đất này:

biển cả, sông ngòi, hồ ao, đất đai...

- HS liên hệ nêu.

(7)

phần của mơi trường điạ phương nơi HS sinh sống.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc cả lớp .

- Y/c HS trả lời một số câu hỏi sau.

+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đơ thị?

+ Hãy nêu một số thành phần của mơi trường nơi bạn sống?

+ Nhận xét chung về thành phần mơi trường ở địa phương?

Củng cố, dặn dị.(5’) - Thế nào là mơi trường?

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài : Tài nguyên thiên nhiên .

+Tơi sống ở Tân Việt, mơi trường nơng thơn.

+ Cây cối, nhà cửa, con người, ruộng đồng, ...

+Gồm rất nhiều thành phần.

--- Ngày soạn :22/04/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày26 tháng 04 năm 2019(5A) Lịch sử

ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.

2. Thái độ

GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG

+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.

+ HS: Ôn lại bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Tiến vào dinh độc lập.

- -Tại sao Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điềåu kiện?

- Ý nghĩa lịch sử ngày 30/ 4/ 1975?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau.

- Tình hình nước ta từ cuối năm 1954? Tại sao dất nước ta bị chia cắt?

Giáo viên nhận xét + Kết luận.

- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung.

- Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Như thế nào?

- Giáo viên nhận xét + Kết luận.

- Giáo viên nêu câu hỏi.

- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì?

+ Năm 1975, xảy ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.

- Giáo viên nêu câu hỏi:

- Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước?

Giáo viên nhận xét + Kết luận.

- Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.

- Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.

-2 học sinh trả lời.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- 1 vài nhóm phát biểu.

- Nhóm khác bổ sung

- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.

- 1 số nhóm phát biểu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nêu.

Hoạt động lớp.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- 1 số nhóm phát biểu.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh nêu.

HS nêu

(9)

- Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?

Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò:

Học bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II Nhận xét tiết học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu