• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN KĨ THUẬT KHỐI 4,5 - TUẦN 2 Ngày soạn: 10/9/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/9/2021 (4D) Thứ tư ngày 15/9/2021 (4A)

BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT + Hs bình thường:

- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự giúp đỡ của giáo viên hs nhận biết tên và tác dụng của một số dụng cụ cắt, khâu, thêu đơn giản. Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu 2. Học sinh: SGK, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (Khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học.

- Giới thiệu nội dung tiết học.

- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. - Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Nêu đặc điểm của kim?

- GV nhận xét bổ sung.

- GV hướng dẫn thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ (SGK- 6)

- GV yêu cầu hs nhắc lại

- Học sinh nêu - Lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát - HS nhắc lại

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) - GV yêu cầu hs thực hành cách

xâu chỉ và vê nút chỉ. Tập sử dụng kim.

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh

- Học sinh thực hành - Học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.

(2)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà giúp

mọi người xâu chỉ và vê nút chỉ.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Ngày soạn: 10/9/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/9/2021

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (2 Tiết ) BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (2 Tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. (Hs khéo tay: Đính khuy được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn)

- Rèn tính cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu 2. Học sinh: SGK, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của

bài học.

- Giới thiệu nội dung tiết học.

- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.

(3)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - GV giới thiệu sản phẩm đính khuy hai lỗ.

Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

+ Nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy?

+ Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?

+ GV Yêu cầu hs Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy?

- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác đính khuy.

- Học sinh quan sát - Hs trả lời

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Quan sát

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 3.1 Thực hành

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành đính khuy hai lỗ. Quan sát, hướng dẫn học sinh.

3.2 Trưng bày kết quả học tập.

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Hs thực hành.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu sản phẩm thực hành.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà giúp người

thân đính khuy hai lỗ.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một