• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Ngày soạn: 17/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 TOÁN

TIẾT 11: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng chuyển một hỗn số thành phân số.

- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh)

2. Kĩ năng: HS biết cách tính thành thạocác phép tính liên quan đến hỗn số.

3. Thái độ: HS tích cực trong học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - Bảng phụ, các tấm bìa như SGK.

2. Học sinh: VBT Toán, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Chữa bài tập 2, 3 SGK – T14 - GV cho nhận xét - chữa

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

2/ Bài mới:

HĐ1-Giới thiệu bài:

HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài.

* Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số. (10’)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- Khi chữa bài yêu cầu HS:

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

* Bài 2: So sánh các hỗn số. (10’) - GV hướng dẫn:

3109 và 2109

+ Nêu cách so sánh hai hỗn số?

- GV yêu cầu HS tự làm tương tự với

- 2 HS làm bài - Nhận xét, chữa - 1 Hs nêu

* Bài 1

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT, 2 HS chữa trên bảng.

- Lớp nhận xét.

253= 2553= 135 594 = 5994= 499 983 = 9883= 758

* Bài 2:

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm việc cá nhân.

- HS suy nghĩ nêu cách làm.

+ Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh:

- 1 HS thực hiện mẫu:

(2)

các phần còn lại. GV giúp đỡ HS lúng túng làm bài.

- GV chốt lại kết quả đúng.

* Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính.. Củng cố cách cộng, trừ hỗn số. (10’)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

+ Muốn thực hiện phép cộng hai hỗn số ta làm như thế nào?

+ Muốn thực hiện phép nhân hai hỗn số ta làm thế nào?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3.Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

3109 = 1039; 2109= 1029;

Ta có 1039>1029 Vậy 3109 >2109

+ So sánh từng phần của phân số.

Ta có phần nguyên 3 > 2 nên Vậy: 3

10 9 >

10 29

- HS tự làm bài vào VBT.

- 3, 4 HS đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

* Bài 3:

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm việc các nhân.

- HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

a.121 + 131= 23+ 34 = 176 b. 232

541= 83

214 = 14

c. 232 - 174= 83- 117 = 2321 d. 2

31:

4 21=

2 7 :

4 9 =

9 14

- 2 HS nhắc lại cách làm.

- HS lắng nghe.

...

TẬP ĐOC

TIẾT 5: LÒNG DÂN I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu sống cán bộ cách mạng.

- Khâm phục dì Năm mưu trí gan dạ, dũng cảm.

2. Kĩ năng: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật .Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

3. Thái độ: - HS yêu quê hương, đất nước, đoàn kết giúp đỡ mọi người.

* GDQTE: Chúng ta có quyền tự hào về truyền thống yêu nước đó.

(3)

* GDANQP: Hs hiểu được sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Tranh minh họa SGK, bảng phụ 2. Học sinh: SGK Tiếng việt 5 tập 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi

+ Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? Vì sao ?

+ Nội dung chính của bài thơ là gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

B. Dạy- học bài mới:

1. Giới thiệu bài(1p)

- Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4 ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì nhìn thấy trong tranh.

- Tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng Dân. Đây là vở kịch đã được giải thưởng Văn nghệ trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc(10p)

- Gọi một học sinh đọc lời giới thiệu nhân vât, cảnh trí, thời gian.

- GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc phần Chú giải

? Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào?

- Gọi học sinh đọc từng đoạn của đoạn kịch.

- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh

- Lần 2: Giải thích những từ ngữ mà HS chưa hiểu hết nghĩa.

+ Lâu mau: lâu chưa.

+ lịnh: lệnh.

- 2 HS lên bảng lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi :

+ HS 1 : 4 khổ thơ đầu + trả lời câu hỏi.

+ HS 3: đọc cả bài

- Vở kịch Vương quốc ở Tương lai.

- Một HS mô tả.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó chia đoạn.

- HS lắng nghe - 1 HS đọc.

+ Đoạn một: Anh chị kia!... Thằng nầy là con.

+ Đoạn hai: Chồng chị à!... Rục rịch tao bắn.

+ Đoạn ba: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc. 1 HS đọc lời giới thiệu. 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn kịch ( đọc hai lượt )

- Tiếp nối đọc những từ ngữ mà các em chưa hiểu nghĩa: lâu mau, tức thời, lịnh, tui, heo ...

(4)

+ con heo: con lợn.

- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.

- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.

- GV đọc mẫu toàn bộ vở kịch b. Tìm hiểu bài(12p)

- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận câu hỏi của SGK

? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?

? Chú cán bộ gặp truyện gì nguy hiểm?

- Ghi bảng: Sự dũng cảm và nhanh trí của dì Năm

? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao?

? Nêu nội dung chính của đoạn kịch.

- Ghi bảng: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng GDQP: + Theo em, dể dành được thắng lơị thì cách mạng Việt Nam phải dựa vào đâu?

GVKL: Sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc VN QTE:+ Điều đó thể hiện tinh thần gì cuả dân tộc Việt Nam

GV: Đó là truyền thống yêu nước của dân tộc ta vậy chúng ta có quyền tự hào về truyền thống yêu nước đó.

- GV: N.xét kết quả làm việc của HS . c. Đọc diễn cảm (8p)

- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai

- Tìm giọng phù hợp với t/cách của n/vật.

- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.

- Cho HS luyện đọc theo từng nhóm.

- Cho HS thi đọc, bình chọn nhóm đọc hay.

- Nhận xét học sinh đọc bài.

C. Củng cố- dặn dò: (3p)

Liên hệ gd HS phát huy tinh thần anh dũng và đầy mưu trí của người dân Việt Nam.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau : Lòng dân.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Đại diện cặp đọc

- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch trước lớp.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng thảo luận, trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của bạn

+ Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong kháng chiến.

+ Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà của dì Năm.

- Hoc sinh nêu theo ý hiểu

* Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ.

- Dựa vào sức mạnh của nhân dân

- Tinh thần yêu nước

- HS đọc phân vai theo thứ tự

- 1 HS nêu, cả lớp bổ sung ý kiến.

- 5 HS thành 1 nhóm luyện đọc theo vai.

- 3 nhóm HS thi đọc.

- HS lắng nghe.

(5)

***********************************************

Ngày soạn: 17/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 TOÁN

TIẾT 12: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs

- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.

- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh).

2. Kĩ năng: hs thực hiện tính thành thạo.

3. Thái độ: HS làm bài chăm chỉ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: VBT, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Chữa bài tập 2, 3 SGK – T14.

- GV nhận xét - chữa 2/ Bài mới:

HĐ1-Giới thiệu bài:

HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài.

* Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân. (6’)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- Khi chữa bài yêu cầu HS:

+ Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

* Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số.

(6’)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

- 2 HS chữa bài.

- Lớp nhận xét

* Bài 1:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT, 2 HS chữa trên bảng.

- Lớp nhận xét.

70 14 =

7:

70 7:

14 =

10 2

25

11 = 112544=10044 500

23 =

2 500

2 23

=

1000 46

* Bài 2:

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào VBT.

- 3 HS làm trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

a. 852 = 425 b. 543 = 234

(6)

- GV chốt lại kết quả đúng.

* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

(6’)

- GV hướng dẫn mẫu:

10dm = 1m 1dm = 101 m

2dm =

10 2 m

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài liền kề trước nó?

* Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu.

(7’)

- GV hướng dẫn mẫu:

5m7dm = 5m + 107 m = 5107 m

- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

* Bài 5: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số. (7’)

- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Nêu cách chuyển một hỗn số thành p.số?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

c. 473 = 317

* Bài 3:

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

a. 1dm = 101 m c. 1 phút = 601 giờ 3dm = 103 m 6 phút = 101 giờ 9dm = 109 m

b. 1g = 10001 kg 8g = 10008 kg

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, nêu đáp số.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

4m37cm = 4m + 10037m = 410037m

* Bài 5:

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài rồi chữa.

3m27cm = 327cm.

3m27cm = 301027dm 3m27cm = 310027m - 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

*****************************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 17/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 TOÁN

TIẾT 13: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ các phân số.

- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị dưới dạng hỗn số.

- Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.

(7)

2. Kĩ năng: Giúp hs thực hiện thành thạo phép cộng, trừ hai phân số, đổi các đơn vị đo và giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Giáo dục hs trình bày bài khoa học II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: VBT, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - G chấm vở bài tập của 3 H.

- Gv nhận xét - chữa 2. Bài mới:

* Bài 1: Tính. (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV cho HS tự làm bài.

- Chữa bài.

+ Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số?

* Bài 2: Tính. (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV cho HS tự làm bài.

- Chữa bài.

+ Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.

* Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. (6’)

- Cho HS tính nhẩm hoặc tính ra giấy nháp rồi nêu kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét.

* Bài 4: Viết các số đo độ dài. (7’) - Hướng dẫn làm mẫu

- Cho HS làm bài vào vở.

- Gv theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

- Chữa bài.

*Bài 5: Củng cố Giải bài toán tìm 1 số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.

Hs lên chữa BT2,3 trong SGK Hs khác nhận xét

* Bài 1:

- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài.

a, 90 151 90

8170 10 9 9 7 

b,65872421202441

c, 5321103103561014=75

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- H tự làm nêu miệng kết quả .

* Kết quả:

- HS làm theo mẫu:

a, kq là:

40

9 ; b, kq là :

20

7 ; c, kq là :

3 1

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- H tự làm nêu miệng kết quả.

* Kết quả:

- HS làm theo mẫu: c, 85 - H tự làm nêu miệng kết quả.

* Bài 4:

- HS làm theo mẫu:

9m5dm = 9m +

10 5 m =

10 95. 8dm9cm = 8dm + 109 dm = 8109 . 12cm5mm = 12cm +

10

5 cm=

12

10 5 cm .

* Bài 5:

- H xác định dạng toán, làm bài và đổi vở kt chéo.

Bài giải:

(8)

(7’)

- Nêu bài toán ? tự giải vào vở.

? BT cho biết gì?

? BT hỏi gì?

B

? km 12 km

A C

- Chữa bài.

3.Củng cố- dặn dò: (3’)

- H nhắc lại quy tắc cộng trừ 2 PS.

- GV củng cố nội dung bài

- GV n.xét giờ , nhắc HS về học bài.

10

1 quãng đường AB dài là:

12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là:

4 x 10 = 40 (km)

Đáp số: 40 km.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

TẬP ĐỌC

TIẾT 6. LÒNG DÂN (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí, dũng cảm cứu chú cán bộ.

2/ Kĩ năng: Biết đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc phân vai.

3/ Thái độ: GD tình yêu thương đồng bào, yêu quê hương, đất nước.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch: Khăn rằn, áo bà ba, gậy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 5 H đọc phân vai phần 1 vở kịch “Lòng dân”

- G nhận xét.

II,Bài mới

1. Giới thiệu bài

“Lòng dân” (Phần 2)

2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu ND bài

a, Luyện đọc (10’)

* Luyện đọc trong nhóm

- Gọi 1 hoc sinh khá giỏi đọc toàn

- 5 H đọc phân vai phần 1 vở kịch“Lòng dân”.

- 1 H nhận xét.

- H mở Sgk, vở ghi.

- HS đọc

(9)

bài

? Bài này được chia làm mấy đoạn?

- Gọi 3H tiếp nối nhau đọc toàn bài (2lượt).

- G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

- Yêu cầu hoc sinh tìm những từ khó đọc hoặc dễ lẫn có trong bài

- Gọi H đọc phần chú giải - Y/c H luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1-2 hoc sinh đọc toàn bài.

* Gv đọc mẫu

- GV đọc mẫu, y/c H nêu cách đọc.

b, Tìm hiểu nội dung bài (12’) - Chia H theo nhóm 4, y/cầu H trao đổi, trả lời câu hỏi:

+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?

+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ?

+ Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch ?

+ Vì sao vở kich được đặt tên là

“Lòng dân” ?

* Nội dung bài nói gì ?

c, Luyện đọc diễn cảm (10’)

* Luyện đọc trong nhóm.

- G hướng dẫn 5 H đọc diễn cảm theo cách phân vai (Mỗi H đọc 1 vai)

- Chia bài làm 3 đoạn:

- Đ1: đến như sau.

- Đ2: bảng thống kê.

- Đ3: còn lại.

- 3 H tiếp nối nhau đọc 3 đoạn

- Tìm từ khó đọc hoặc dễ lẫn: miễn cưỡng, toan, ngượng ngập...

- H đọc và giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong bài:

- 2 H ngồi cùng bàn l. đọc tiếp nối (2 vòng) - 2 hs đọc bài.

- Nghe giáo viên đọc

* Sự thông minh của An và dì Năm

- 4 H 1 nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:

+ Khi bọn giặc hỏi: “Ông đó ... mày không?” An trả lời: Hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An giận nên khai thật không ngờ An thông minh, làm chúng tẽn tò khi trả lời “Cháu .... bằng ba chứ hổng phải tía”.

+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên tuổi của chồng tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.

* Đặc điểm tâm lí của các nhân vật.

- Bé An: Vô tư, hồn nhiên, nhanh trí ....

- Dì Năm: mưu trí, dũng cảm ...

- Chú cán bộ: Bình tĩnh, tự nhiên - Cai lính: Hống hách, huyênh hoang,...

- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ với CM, người dân tin yêu CM, sẵn sằng xả thân bảo vệ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM.

* Nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ CM, ca ngợi tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.

- 5 H đọc diễn cảm theo cách phân vai (Mỗi H đọc 1 vai)

- H thực hành đóng kịch trong nhóm.

- H thực hành đóng kịch trước lớp

(10)

* Thi đọc diễn cảm.

- Cho H thực hành đóng kịch trong nhóm.

- Cho H thi đọc và đóng kịch trước lớp.

- G và cả lớp nhận xét.

4, Củng cố, dặn dò (5’) + Nêu lại nội dung của bài.

- G nhận xét giờ học, tuyên dương những H có giọng đọc hay nhất.

- Về luyện đọc phân vai. Chuẩn bị bài sau: Những con sếu bằng giấy.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

KỂ CHUYỆN

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 1. Kiến thức

- Giúp học sinh: Chọn được câu chuyện kể về nội dung có việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

2. Kĩ Năng

- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý.

- Lời kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, sáng tạo.

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung và lời kể của bạn.

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú, thích kể chuyện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý 2. Học sinh: SGK

III/

C C HO T Á Ạ ĐỘ NG D Y H C Ạ – Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

- Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện đã được nghe ở tiết học trước

- Y/c h.sinh nhận xét câu chuyện của bạn kể - Nhận xét.

II. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài

- Kiểm tra việc chuẩn bị chuyện đã giao từ tiết trước.

- Nxét, khen ngợi những HS chuẩn bị ở nhà.

2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài (7') - Gọi học sinh đọc đề bài

? Đề bài yêu cầu gì?

- 2 học sinh kể chuyện trước lớp - Lớp nghe và nhận xét

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.

(11)

- GV gạch chân từ cần lưu ý: việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước

- Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:

? Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?

? Theo em, thế nào là việc làm tốt ?

? Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?

?Theo em, việc làm ntn được coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước?

GV: Những câu chuyên, hành động, nhân vật là những con người thật, việc làm thật.

Em đã chứng kiến, tham gia hoặc qua sách báo, ti vi…đó có thể là những việc làm nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn như: trồng cây, dọn vệ sinh, thực hiện tiết kiệm…

- Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 - SGK

?. Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào?

Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?

b) Kể trong nhóm(10p) - GV chia lớp theo nhóm 4

- Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. Chú ý nhắc các em phải kể chuyện có đầu có cuối và phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó.Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi:

+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất?

+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó?

+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa nt nào?

+ Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó góp phần xây dựng quê hương đất nước.

+ Nếu bạn được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì?

c) Kể trước lớp(12p)

- Tổ chức cho học sinh thi kể - Ghi nhanh, tóm tắt câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Đánh giá, học sinh

C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện, c.bị giờ sau.

- 2 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

- Kể về việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng

- Nhân vật chính là những người sống xung quanh em, những người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước.

- Tiếp nối nhau phat biểu:

+ Cùng nhau xây đường, làm đường.

+ Cùng nhau trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

+ Cùng nhau xây dựng đường điện.

+ Cùng nhau trồng cây xanh...

- 2 học sinh đọc trước lớp

- Tiếp nối nhau Gt về câu chuyện của mình

- Hoạt động theo nhóm

- Nhờ cô giáo giải đáp khi gặp khó khăn

- 6 -8 học sinh lên tham gia kể - Trao đổi, hỏi đáp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể

- Lắng nghe và nghi nhớ

(12)

...

BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết )

TIẾT 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

2. Kĩ năng :

Nhớ viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.

3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS vở bài tập Tiếng Việt .

- GV kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trên bảng lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.

- GV nhận xét - chữa II/ Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: (18’) - GV đọc bài đoạn thư cần nhớ viết.

(từ sau 80 năm...học tập của các em) - GV lưu ý HS viết một số từ khó: cường quốc, nô lệ, sánh vai…

- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.

- GV yêu cầu HS soát lại bài.

- GV chấm chữa 5-7 bài - GV nhận xét chung

HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1: Chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo. (12’) - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV dán phiếu lên bảng

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

+ Nêu cấu tạo của vần?

- GV y.cầu 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Sau khi chốt lại kết quả đúng, GV yêu cầu HS:

+ Nhận xét về cấu tạo của vần?

- 2 HS làm bài.

- Lớp nhận xét.

- HS theo dõi, đọc thầm lại bài - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư.

- Lớp nhẩm thuộc đoạn thư.

- 2 HS lên bảng viết.

- Lớp nhận xét.

- HS gấp SGK.

- HS nhớ viết bài.

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào VBT.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đối chiêú, nhận xét bài.

* Lời giải:

Tiếng

Vần Â.

đệm Â.

chính Â.

Cuối

(13)

- GV chốt lại lời giải đúng và lưu ý HS:

+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.

+ Ngoài âm chính, 1 số vần còn có âm đầu hoặc âm cuối. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.

+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối…

III. Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu cách trình bày một đoạn văn?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- HS viết sai chính tả VN tập viết lại - Chuẩn bị bài sau.

Em e M

Yêu yê U

Màu a U

Xanh a Nh

Đồng ô Ng

- 3, 4 HS phát biểu.

- HS trả lời.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

...

Thực hành Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Củng cố cho HS khái niệm hỗn số, So sánh hỗn số.

2. Kĩ năng: - Làm thành thạo.

3.Thái độ: - Hứng thú với môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: Vở thực hành

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

HĐ của thầy HĐ của thầy

1.Ổn định tổ chức: 1p

2.Thực hành làm bài tập: 30p

+ Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:

10 9 9 9; 37 6; 45

- Cho hs làm – nx chữa

+ Bài 2: So sánh các hỗn số sau:

a. 3

2 1 và 3

5 2; 6

10 3 và 6

2

1 ; b. 3

10 5 và 310

4 ; 6

10 3 và 6

10 5

- Cho hs làm – nx chữa

+ Bài 3: Chuyển các phân số sau thành hỗn số:

10

;112 12

;69 5 17

- Cho hs làm – nx chữa

+ Bài 4: Tính giá trị biểu thức:

Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi lên bảng làm.

6 29 6

5 6 4 6

45

9 34 9

7 9 3 9

37

;

10 99 10 9 9

Bài 2: Củng cố cách so sánh các hỗn số:

5 32 2

31 ;

2 61 10

6 3 ;

10 3 4 10

3 5 ;

10 6 5 10

6 3 ;

Bài 3: - Giúp HS biết cách chuyển phân số thành hỗn số

- GV hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu HS thực hành.

7 34 5

17 ;

4 53 12 5 9 12

69 ;

5 111 10 11 2 10

112

(14)

a.

9 : 4 9 8 31

: 7 31 28

b.

11 5 2 11 10 5 41

7 6 6 11 5 :3 6

- Cho hs làm – nx chữa 3. Củng cố dặn dò (2p):

- Nhận xét chung tiết học.

- Hoàn thành BT ở nhà.

+ Bài 4: Dành cho HS giỏi.

- Củng cố cho HS cách tính giá trị biểu thức phân số có tử số, mẫu số là các phép tính về phân số: Thực hiện các phép tính ở tử số và mẫu số, sau đó thực hiện chia tử số cho mẫu số.

- GV chốt lại kết quả đúng: ( a. 2;

b. 1 ).

****************************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 17/9/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020 TOÁN

Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Nhân, chia 2 phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.

- Tính diện tích của mảnh đất.

2. Kĩ năng: Hs thực hiện tính nhân chia 2 phân số, tìm thành phần chưa biết, tính diện tích hình chữ nhật.

3. Thái độ: Giáo dục hs làm bài và trình bày bài khoa học II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: VB III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi 1 HS làm bài tập 5 trong SGK.

- GV nhận xét - chữa

II/ Bài mới:

HĐ1-Giới thiệu bài:

HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét chữa.

Bài giải

10

1 quãng đường AB dài là : 12 : 3 = 4 (km)

Quãng đường AB dài là : 4 x 10 = 40 (km)

Đáp số : 40 km

(15)

Bài tập 1: Tính. (8’)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- Khi chữa bài yêu cầu HS:

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: Tìm x (8’)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- Nêu cách tìm số hạng .

- Nêu cách tìm số bị trừ ?

- Nêu cách tìm số bị chia ? - GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: Viết các số đo độ dài theo mẫu. (8’)

- GV hướng dẫn mẫu:

2m15cm = 2m +

100 15 m =

100 215m

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài liền kề trước nó?

Bài tập 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu đúng. (8’)

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT, 2 HS chữa trên bảng.

- Lớp nhận xét.

97

5 4 = 4528 2

4 1

5 32 =

4

9

5 17 =

45 153

151: 131 = 56 : 34 = 1820 = 109 Bài tập 2:

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ tìm các thành phần chưa biết.

- HS tự làm bài vào VBT.

- 3 HS làm trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

a. x + 41 = 85 b. x - 53 = 101 x = 85 - 41 x = 101 +

5 3

x = 83 x = 107 c. x :

2 3 =

4 1

x = 14

2 3

x = 83 Bài tập 3 :

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

a. 1m75cm= 1m +

100 75 m =

100 1 75 m b. 5m36m= 5m + 10036 m= 510036 m c. 8m8cm= 8m + 1008 m= 81008 m Bài tập 4:

- H đọc đề bài, quan sát hình vẽ, làm bài.

- H thực hành chỉ phần đất còn lại sau

(16)

- G treo bảng phụ có sẫn hình vẽ bài 4 , y/c H đọc đề bài và quan sát hình.

+ Trước hết ta cần tính những gì ? - Cho H nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số .

III.Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số?

- GV nhận xét giờ học - HD HS VN học và làm bài

khi đã làm nhà và đào ao trên hình vẽ S còn lại = Smảnh đất - ( Snhà + S ao )

- H tự làm rồi khoanh vào B.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.

2. Kĩ năng: Biết chuyển những điều đó quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.

3. Thái độ: Giúp HS cảm nhận được cảnh đẹp của thiên nhiên từ đó yêu thiên nhiên.

* GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viện - Bảng phụ: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.

2. Học sinh: - VBT Tiếng Việt 5 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV kiểm tra dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.

- GV nhận xét.

2/ Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài:

HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1: Đọc bài Mưa rào và trả lời câu hỏi. (10’)

- HS báo cáo kết quả.

Bài tập 1:

ao 1m

nhà

(17)

- GV yêu cầu HS đọc bài văn.

- Y.cầu 1 học sinh đọc bài.

? Chia bài thành ? đoạn?

- GV treo bảng phụ ghi nội dung chính của 4 đoạn.

Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt rồi tạnh.

Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.

Đoạn 3: Cây cối và con vật sau cơn mưa.

Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.

? Trong bài các em vừa đọc có những từ nào cần giải thích?

? Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa rào sắp đến?

? Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc cơn mưa?

? Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa?

? Tác giả đã quan sát trận mưa bằng những giác quan nào?

? Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa của tác giả?

? Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả có gì hay?

- GV giảng: nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ chính xác miêu tả cơn mưa đầu mùa sinh động.

- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn mẫu.

Mt: + Qua nội dung bài đọc các em thấy tác giả miêu tả cảnh mưa như thế nào?

GVKL: Phải biết bảo vệ thiên nhiên.

Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn tả một cơn mưa. (20’)

- HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc thầm bài văn.

- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.

- HS hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn vào VBT.

- HS nối tiếp đọc bài làm.

- Lớp nhận xét

- Đọc nối tiếp.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

a) Mây: nặng, đặc điểm xịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra từng ... xám xịt.

- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước.

b) Tiếng mưa: lẹt đẹt; lách tách...rào rào; sầm sập, đồm độp; ...

- Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống; lao xuống; lao vào bụi cây ...

c) Trong cơn mưa: lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy, con gà sống ướt ... chỗ trú;

vòm trời tối sẫm ... ục ục .. đầu mùa.

- Sau cơn mưa: trời rạng dần; ....

+ Tác giả đã quan sát trận mưa bằng những giác quan: Thị giác, thính giác...

- Theo trình tự thời gian ( sắp mưa tạnh hẳn)

- Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả

- HS lắng nghe.

Bài tập 2:

- Y.cầu hs đọc bài tập 2.

- 1 số em nêu

- Điểm quan sát, dấu hiệu báo cơn mưa đến

(18)

? Nêu những quan sát của em về 1 cơn mưa?

? Mở bài cần nêu những gì?

? Em miêu tả theo trình tự nào?

? Nêu cảnh vật thường gặp trong mưa?

? Phần kết bài nêu những gì?

+ Dựa vào kết quả đó em hãy lập một dàn bài chi tiết vào vở bài tập. 2 em đại diện viết bảng nhóm.

- G.viên qsát giúp đỡ học sinh viết bài.

+ Gắn bảng nhóm, n.xét, bổ sung bài làm của hai bạn.

- Giáo viên chỉnh sửa và yêu cầu học sinh sửa vào vở bài tập.

- 1 học sinh đọc bài làm trên bảng

- GV n.xét từng bài cho HS, chấm một số bài làm của học sinh thể hiện sự quan sát riêng lời văn sinh động chân thực.

3. Củng cố- dặn dò:(5’)

+ Nêu cách làm bài của em khi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn?

- GV n.xét giờ học, tdương HS viết tốt.

- Chuẩn bị bài sau.

- Thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong mưa

- Mây, gió, bầu trời, mưa , con vật, cây cối, con người…

- Nêu cảm nghĩ.

- Lớp lập dàn bài vào vở bài tập, 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm.

- Lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.

- Lớp chữa bài vào vở bài tập.

- 1 học sinh đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết so sánh thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam

- Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)

2. Kĩ năng: hs sử dụng vốn hiểu biết của mình vận dụng vào làm bài tập 1,3 3. Thái độ: Giáo dục hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt

* GDQTE: Quyền tự hào về truyền thống, nguồn gốc tổ tiên.

* Giảm tải: Không làm bài tập 2.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - Ghi lời giải bài 3b ra bảng phụ , từ điển Tiếng việt Tiểu học . 2. Học sinh: -VBT Tiếng việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

(19)

- Yêu cầu HS chữa bài tập 4 tiết trước.

- GV nhận xét - Chữa II/ Bài mới.

HĐ1- Giới thiệu bài: (2’)

- Tiết luyện từ và câu hôm nay các em cùng tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về Nhân Dân.

HĐ2-Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1: (12’)

- Gọi học sinh đọc y/cầu và ndung bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV viết sẵn các nhóm từ lên bảng lớp.

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Tiểu thương có nghĩa là gì?

? Chủ tiệm là những người nào?

? Tại sao em xếp thợ điện, thợ cơ khí vào tầng lớp công nhân?

? Tầng lớp trí thức là những người ntn?

?. Doanh nhân có nghĩa là gì?

- Nhận xét, khen ngợi hs giải nghĩa tốt.

Bài tập 2 (Giảm tải: Không làm)

Bài tập 3: Đọc đoạn văn Con Rồng cháu Tiên và trả lời câu hỏi. (10’)

MT: Củng cố về nghĩa của từ, tìm từ đồng nghĩa .

- GV yêu cầu HS đọc to đoạn văn, suy nghĩ, tìm câu trả lời.

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

? Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?

? Đồng bào có nghĩa là gì?

* G nêu: “Đồng” có nghĩa là cùng. Em hãy tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng.

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng,

- 2 HS đọc bài.

- Lớp nhận xét.

* Bài tập 1:

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài theo cặp.

* Lời giải:

a, công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b. nông dân: thợ cày, thợ cấy

c, doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm

d, quân nhân: đại uý, trung sĩ e, trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư - Là người buôn bán nhỏ.

- Là người chủ cửa hàng kinh doanh.

- Vì đó là những người lao động chân tay, làm việc ăn lương( khác thợ cấy, cày làm ruộng).

- Là những người lao động trí óc, có chuyên môn.

- Người làm nghề kinh doanh.

- Lắng nghe Bài tập 3:

- 1 H đọc, lớp đọc thầm truyện “Con rồng cháu tiên”, thảo luận và trả lời:

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

+ Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu cơ.

+ Đồng bào: Chỉ những người cùng 1 giống nòi, 1 dân tộc 1 TQ, có quan hệ mật thiết như ruột thịt.

+ Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng ca, đồng cảm,…

(20)

giúp học sinh giải nghĩa một số từ đồng h- ương, đồng cảm….

- Cho H làm bài 3c: Đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được .

* QTE: Trẻ em có quyền gì?

3- Củng cố- dặn dò: (5’) + Đặt câu có từ nhân dân?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau.

- H đặt câu:

+ Bố và bác An là đồng hương với nhau.

Quyền tự hào về truyền thống, nguồn gốc tổ tiên.

- Hs đặt câu.

- HS lắng nghe.

...

BUỔI CHIỀU LỊCH SỬ

TIẾT 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Sau bài học hs biết:

- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 - 1896).

2. Kĩ Năng: - Kĩ năng nhớ sự kiện lịch sử và mốc thời gian, diễn biến xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế.

3. Thái độ: - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

* Giảm tải: Không yêu cầu HS tường thuật mà chỉ yêu cầu kể lại 1 số sự kiện xảy ra trong cuộc phản công ở kinh thành Huế.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:- Lược đồ kinh thành Huế.

- Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs.

2. Học sinh: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1 . Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Em hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của NTT.

? Những đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao?

- Nhận xét . 2 Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

- Năm 1884, nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp, quan lại nhà Nguyễn phân hoá thành 2 phái: chủ chiến và chủ hoà. Giờ học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu những điểm khác biệt của hai phái chủ chiến và chủ hoà.

- 2 hs trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

(21)

2/ Nội dung:

a) Điểm khác nhau của phái chủ chiến, chủ hoà. (15’)

- Yêu cầu 2 hs đọc sgk.

- Thảo luận nhóm:

? Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?

? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?

b) Diễn biến: (15’)

? Kể lại 1 số sự kiện xảy ra trong cuộc phản công ở kinh thành Huế!

- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế!

- Gv quan sát, giúp đỡ.

- Báo cáo.

- GV tóm tắt nội dung.

? Em biết thêm gì về p/trào Cần Vương ?

? Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?

+ Gv chốt lại bài

3. Củng cố- dặn dò: (5’)

? Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà học bài

- 2 hs khá đọc thông tin sgk + N1 thảo luận

- Chủ hoà: thân với Pháp.

- Chủ chiến: chống Pháp.

+ N2 thảo luận:

- Cho lập căn cứ chống Pháp.

+ N3 thảo luận.

- Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5.7.1885, nổ súng tấn công:

- Đánh đồn Mang Cá, toà Khâm sứ Pháp .

- Pháp bối rối, nhưng nhờ ưu thế về vũ khí  chúng chống trả, TTT cùng Hàm Nghi lên rừng núi QT tiếp tục kháng chiến.

- Làm bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ, kéo dài đến cuối thế kỉ 19.

- N4 thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- HS trả lời

- HS đọc nghi nhớ SGK - Lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

HĐNGLL- HĐ theo chủ điểm

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: AN TOÀN GIAO THÔNG

TÊN HOẠT ĐỘNG: HỌC TẬP VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu

- Biết được sự cần thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.

- Biết cách đi đường đúng luật, tuyên truyền mọi người cùng nhau thực hiện tốt an toàn giao thông.

- HS kí cam kết về thực hiện an toàn giao thông.

II. Đồ dùng dạy học

-GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn luật giao thông, một số biển báo giao thông thường gặp.

III.Các hoạt động

(22)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 . Tuyên bố lí do:

GV giới thiệu chương trình hoạt động tiết hôm nay.

2. Tiến hành hoạt động:

- GVCN cho học sinh học tập về một số diều cơ bản khi các em tham gia giao thông - Cho học sinh cùng nhau thảo luận đi học an toàn.

- Tổ chức cho học sinh kí cam kết về thực hiện an toàn giao thông.

- GV cho sinh hoạt văn nghệ 3. Kết thúc hoạt động:

- Động viên các em HS về nhà tích cực hơn nữa trong việc thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Nhận xét ưu và khuyết điểm trong buổi hoạt động.

- Tìm hiểu về luật đường bộ qua tài liệunhư: đi đúng phần đường dành cho người đi bộ, không nên đi hàng 2,3 trên đường rất nguy hiểm….

- Lần lược các cá nhân HS lên kí vào bảng cam kết.

-HS thi hát,kết hợp trò chơi thi đua với nhau giữa các tổ.

******************************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 19/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 TOÁN

TIẾT 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU:

1: Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số lớp 4 (bài toán "Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó)

2: Kĩ năng: hs vận dụng kiến thức vừa ôn đề làm bài tập 3: Thái độ: Giáo dục hs cách làm bài khoa học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ

2. Học sinh: - VBT Toán, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Chữa bài tập 2,3 trong SGK.

- GV nhận xét - chữa II/ Bài mới: (30’) HĐ1-Giới thiệu bài:

HĐ2- Hướng dẫn HS ôn tập giải toán.

Bài 1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số. (6’)

- HS làm bài.

- Lớp nhận xét.

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu của bài.

(23)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Y/cầu 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhĩm.

- G gợi ý để H nêu các bước giải tốn tổng tỉ

* Các bước giải bài tốn tổng - tỉ:

- Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn.

- Tìm tổng số phần bằng nhau.

- Tìm giá trị 1 phần.

- Tìm mỗi số( Cĩ thể gộp 2 bước cuối với nhau để tìm số bé hoặc số lớn ).

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

+ Nêu các bước giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”

Bài 2: Bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số: (6’)

- GV hướng dẫn HS giải bài.

- G gọi H đọc bài tốn 2. Cho H xác định dạng tốn , y/cầu H vẽ sơ đồ và nêu các bước giải .

* Các bước giải bài tốn hiệu tỉ:

- Vẽ sơ đồ mimh họa bài tốn.

- Tìm hiệu số phần bằng nhau.

- Tìm giá trị 1 phần.

- Tìm mỗi số (Cĩ thể gộp 2 bước cuối với nhau để tìm số bé hoặc số lớn)

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3 - Thực hành làm bài.

Bài tập 1: giải bài tốn tổng - tỉ. (6’)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. HS xác định dạng tốn và tự giải bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS chữa trênbảng.Sè bÐ :Sè lín:??

Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 6 = 11 (phần) Số bé là:

121 : 11 5 = 55 Số lớn là:

121 - 55 = 66 Đáp số : Số bé : 55 Số lớn : 66 - Bài 2: HS giải bài.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào VBT.

- 1 HS làm trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

192

? Số bé ?

Số lớn

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2 (phần) Số bé là:192 : 2  3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Bài tập 1:

- H tự giải bài 1a, 1b (Như bài tốn 1 và 2 phần lí thuyết)

- H chỉ rõ dạng tốn, tổng (hiệu) và tỉ số .

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

Bài giải:

Số trứng gà là:

116 : (1+3) 1 = 29 (quả) Số trứng vịt là:

116 - 29 = 87 (quả) Bài 2:

- H đọc đề bài, 1 H vẽ sơ đồ và giải trên bảng nhĩm

(24)

+ Nêu các bước để giải các bài toán trên?

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: giải bài toán hiệu - tỉ. (7’) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS tự giải bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 3: toán tổng - tỉ của 2 số (7’)

- Y/cầu H đưa về bài toán tổng tỉ để tìm chiều dài, chiều rộng HCN sau đó tìm diện tích HCN, tìm diện tích lối đi .

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

III.Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”

- GV nhận xét giờ học

Bài giải:

- Hiệu số phần bằng nhau là . 3 - 1 = 2 ( phần )

Giá trị 1 phần hay số nước nắm loại 2 là : 12 : 2 = 6 ( lít )

Số lít nước mấm loại 1 là : 6 x 3 = 18 ( lít ) Bài 3: Bài giải:

Nửa chu vi HCN là: 120:2=60(m) Tổng số phần bằng nhau là :

5 + 7 = 12 ( phần ) Chiều rộng HCN là :

60 : 12 x 5 = 25 ( m ) Chiều dài HCN là: 60-25=35( m ) Diện tích HCN là: 3 x25=875(m2) Diện tích lối đi là: 875:25=35(m2) - HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp hs:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

2/ Kĩ năng: HS vận dụng ghi nhớ về từ đồng nghĩa để làm bài tập.

3/ Thái độ: Giáo dục hs cách trình bày đoạn văn và yêu thịch môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: - VBT Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(25)

HĐ của GV HĐ của HS I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS chữa bài tập 2, 3 tiết trước.

- GV nhận xét - chữa II/ Bài mới (30’)

Hđ1- Giới thiệu bài: Trực tiếp Hđ2- Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp vào mỗi ô trống. (10’)

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- GV theo dõi, hd những HS còn lúng túng làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng?

+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang được hưởng quyền gì?

* QTE: Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.

Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ.

(10’)

- GV giải nghĩa từ cội

- GV lưu ý HS: 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa. N/vụ của các em là phải

chọn 1 ý (trong 3 ý đã cho) để g/t đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu t/ngữ.

- GV theo dõi, h/d HS làm bài.

- GV n/xét, chốt lại: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.

* Y/c các em nêu h/cảnh sử dụng các câu tục ngữ bằng cách đặt câu.

Bài 3: Viết đoạn văn tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. (10’)

- GV nhấn mạnh: Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa..

- GV lắng nghe, sữa lỗi cho các em. Tuyên dương những đoạn văn hay dùng từ đúng chỗ.

* Lưu ý: Nếu lớp còn lúng túng khi viết đoạn văn, GV có thể đọc cho HS nghe một vài

- 2 HS chữa bài.

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm đoạn văn, quan sát tranh minh hoạ.

- HS làm việc cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Lời giải đúng:

Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.

- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm các câu tục ngữ.

- HS đọc các ý đã cho.

- Hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài.

- 1 cặp làm vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS hoàn thiện bài làm của mình.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu khổ thơ em thích.

- 1 HS làm mẫu vài câu.

- HS viết làm bài vào VBT.

- Nối tiếp nhiều HS đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh , biết cách quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn

Giới thiệu bài: 1’Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh , biết cách quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).. 2 Kĩ năng: Rèn

- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ,

Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết hoàn chỉnh một đoạn văn với những chi tiết và hình ảnh chân thực, tự nhiên.... Bài văn có 4 đoạn

Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với những ý của mình.. Nêu

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống. - Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. b) Từ hai bài văn

Nhờ tác giả quan sát kĩ quá trình làm việc của người thợ rèn và biết chọn lọc các chi tiết nổi bật... Để viết một bài văn tả người hấp dẫn, sống động không lan man