• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
48
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 33

Ngày soạn: 07 tháng 5 năm 2021

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 09 tháng 05 năm 2021

TOÁN Tiết 162- 163 :

Ôn tập các số đến 100 000

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000.

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng:

- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.

- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

* ND điều chỉnh: Làm BT2,3,4 (tr169), BT1 cột 2 (tr169), BT2,3,4 (tr170) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 tuần 32, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập (31’) Bài 2:Đọc số

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh đọc mẫu.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Đổi 2dm 4cm = 24 cm Cạnh hình vuông dài là :

24 : 4 = 6 ( cm ) Diện tích hình vuông là :

6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số : 36 cm2 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.

- Học sinh đọc mẫu.

(2)

- Giáo viên gọi một số học sinh đọc bài làm của mình

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 3

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên làm mẫu.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi

- Học sinh làm bài theo yêu cầu.

- Một số học sinh đọc bài làm của mình.

54 175 đọc là năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm.

90 631 đọc là chin mươi nghìn sáu trăm ba mươi mốt.

14 034 đọc là mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư.

8066 đọc là tám nghìn không trăm sáu mươi sáu.

71 459 đọc là bảy mươi mốt nghìn bốn trăm năm mươi chín.

48 307 đọc là bốn mươi tám nghìn ba trăm linh bảy.

2003 đọc là hai nghìn không trăm linh ba.

10 005 đọc là mười nghìn không trăm linh năm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thành tổng.

- Học sinh theo dõi.

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

a) 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 2096 = 2000 + 0 + 90 + 6 5204 = 5000 + 200 + 0 + 4 1005 = 1000 + 0 + 0 + 5 b) 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 9000 + 9 = 9009

7000 + 500 + 90 + 4 = 7594 9000 + 90 = 9090

- Học sinh nhận xét bài của bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải viết số thích hợp vào ô trống.

(3)

nội dung phần a.

- Giáo viên hỏi: Ô trống thứ nhất em điền số nào ?

-Vì sao ?

- Cho HS nhận xét về 2 số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Gv gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét chốt lại.

-Giáo viên gọi học sinh đọc lại dãy số.

* Ôn tập các số đến 100 000( tiếp)

Bài 1:>< =?

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số với nhau.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 2:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thi làm nhanh.

- Học sinh theo dõi phần a.

- Điền số 2020.

- Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020.

- Học sinh nhận xét.

- 3 học sinh lên bảng làm bài.

a) 2005, 2010, 2015, 2020, 2025.

b) 14300, 14 400, 14500, 14 600, 14700.

c) 68000, 68 010, 68 020, 68030,68 040.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc dãy số

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền dấu lớn, bé và dấu bằng.

- 2 học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 3 học sinh lên bảng làm bài.

70000 + 30000 > 99000 80 000 + 10 000 < 99 000 90 000 + 9000 = 99000 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tìm số lớn nhất.

- Hai học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.

a) Số lớn nhất là: 42360

(4)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách chọn ra số lớn nhất.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 3:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4:Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Gv gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

b) Số lớn nhất là: 27998 - Học sinh nêu.

- Học sinh nhận xét bài của bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

59 825; 67 925; 69 725; 70 100.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- Học sinh đọc bài làm của mình.

96 400; 94 600; 64 900; 46 900.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

--- CHÍNH TẢ- TẬP ĐỌC Tiết 65- Tiết 66:

Cóc kiện Trời - Mặt trời xanh của tôi

* Chính tả:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng :

Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng của Việt Nam ở Đông Nam Á trong Bài tập 2.

Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ:

(5)

Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên:Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở chính tả, bảng con, vở bài tập TV.

* Tâp đọc:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẽ đẹp đa dạng của rừng cọ.

2. Kĩ năng :

Biết ngắt nhịp hợp lí ở các câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi câu thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học.

* ND điều chỉnh: Tập đọc: Mặt trời xanh của tôi. (Dạy luyện đọc, tìm hiểu bài.) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Chính tả:

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con một số từ sau: Lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới ( 32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết (22’) a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên đọc toàn bài viết chính tả.

- Gv yêu cầu học sinh đọc lại bài viết.

- Gv hướng dẫn hs nhận xét chính tả:

+ Bài viết có mấy câu?

+ Những từ ngữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?

Vì sao ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b) Gv đọc cho học sinh viết chính tả:

- Gv đọc cho học sinh viết bài vào vở.

- Gv theo dõi uốn nắn cho học sinh.

- Gv đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.

- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con một số từ sau: Lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc lại bài viết.

- Học sinh trả lời:

- Bài viết có 3 câu.

- Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo dều phải viết hoa.

- Học sinh viết vào bảng con từ hay viết sai.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe và viết bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe và soát lại bài.

- Học sinh tự chữa lỗi.

(6)

- Gv yc hs tự chữa lỗi bằng bút chì.

c) Nhận xét, chữa bài.

- Gv thu vở và nhận xét bài viết của hs - Gv nhắc nhở lưu ý 1 số từ dễ viết sai.

3.Hd hs làm bài tập chính tả (9’) Bài tập 2:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhắc cho học sinh cách viết tên riêng nước ngoài.

- Giáo viên giải thích :

Qua bài LTVC ở tuần 30 các con đã biết đây là tên một số nước láng giềng của chúng ta.

- Giáo viê đọc cho 1 học sinh viết trên bảng lớp.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý khi viết tên riêng nước ngoài, cho học sinh đọc lại tên các nước.

Bài tập 3

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Giáo viên chia lớp thành 2 đội lên bảng thi làm bài tiếp sức.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại các từ.

* Tập đọc:

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Vì sao cóc phải lên kiện trời?

- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’)

- Hs nộp vở và nghe giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh lên viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp : Bru-Nây.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po, Ma-la-xi-a, In-dô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc lại tên theo yêu cầu.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- 2 đội lên bảng thi làm bài nhanh.

a) Cây sào – xào nấu – lịch sử - đối xử.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc lại các từ.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở

- Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật, Cua ở trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, và Cọp nấp hai bên cửa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(7)

1. Giới thiệu bài (1’)

- Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? - Giáo viên giới thiệu: Ở các vùng trung du nước ta như Phú Thọ, cọ mọc rất nhiều, tạo thành rừng lớn. Cây cọ có rất nhiều lợi ích như lá cọ có thể dùng làm nón, lợp nhà, thân cọ dùng làm máng nước, quả cọ có thể làm thức ăn. Bài học hôm nay sẽ cho em biết thêm nhiều điều về rừng cọ.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc (12’).

a) Giáo viên đọc bài thơ

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

- Giáo viên giới thiệu giọng đọc: Chúng ta đọc bài thơ với giọng tha thiết, trìu mến.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từngdòng thơ lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó trong bài thơ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dàu và cách ngắt nghỉ dòng thơ.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc chú giải trong sách giáo khoa.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ vừa giải nghĩa.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm theo nhóm 4.

- Gv gọi đại diện nhóm lên thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:

- Học sinh quan sát tranh và trả lời:

Tranh vẽ cảnh rừng cọ, một người đang say sưa ngắm cảnh rừng cọ.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp mỗi bạn 2 dòng thơ lần 1.

- Học sinh đọc từ khó trong bài: Lắng nghe, lên rừng, lá che, lá xòe, lá ngời ngời.

- Học sinh đọc nối tiếp mỗi bạn 2 dòng thơ lần 2.

- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.

- Hs đọc chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm.

- Đại diện nhóm lên thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc thầm hai khổ thơđầu và trả lời câu hỏi.

(8)

+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?

- Giáo viên giảng : Tác giả đã nghe thấy tiếng mưa trong rừng cọ giống như tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì mưa rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập.

+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm hai khổ thơ cuối và trả lời các câu hỏi:

- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

- Giáo viên chốt lại: Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nêu tác giả thấy giống như mặt trời.

+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao?

- Giáo viên nêu nội dung bài học :

Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà tiếp tục học thuộc long bài thơ và chuẩn bị bài sau.

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác dội về, tiếng gió thổi ào ào.

- Học sinh lắng nghe.

- Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

- Học sinh đọc thầm hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.

- Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống như mặt trời.

- Học sinh lắng nghe.

- Em thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng lá cọ giống như mặt trời và lại có màu xanh nữa.

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại nội dung bài.

- Học sinh lắng nghe.

--- Ngày soạn: 07 tháng 5 năm 2021

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 11 tháng 05 năm2021 TOÁN Tiết 164- 165:

Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng:

Biết giải toán bằng hai cách.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

(9)

* ND điều chỉnh : Làm BT2 Tr 170, BT1,2,3 Tr 171) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2.Hd hs làm bài tập: (31’ ) Bài 2:Đặt tính rồi tính

- Gvgọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách tính.

- Gv gọi học sinh nêu cách thực hiện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 1:Tính nhẩm

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Gv yc hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức các dạng trong bài

- Gv yc hs tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, lớp theo dõi nhận xét.

27469 < 27470;

85100 > 85099;

30000=29 000 +1000;

70000 + 30000 > 99000 80 000 + 10 000 < 99 000 90 000 + 9000 = 99000 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- Cả lớp làm bài vào vở theo yêu cầu.

- Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách tính.

- Học sinh nêu cách thực hiện.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- 2 học sinh nhắc lại.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

a) 30000 + 40000 – 50000 = 20000 80000 – ( 20000 + 30000 ) = 30000

(10)

bài.

- Gv yc hs nêu cách tính nhẩm.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 2:Đặt tính rồi tính

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính rồi tính.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách tính.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 3:Tìm x

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

80000 – 20000 – 30000 = 30000 b) 3000 x 2 : 3 = 2000

4800 : 8 x 4 = 150 40000 : 5 : 2 = 4000 - Học sinh nêu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- Học sinh nhắc lại.

- Cả lớp làm bài vào vở và đổi vở kiểm tra chéo.

- 4 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách tính.

- Học sinh nêu cách thực hiện.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

a) 1999 + x= 2005 x= 2005 – 1999 x = 6

b) xx 2 = 3998 x = 3998 : 2 x = 1999 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(11)

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33:

Nhân hóa

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn ở Bài tập 1.

2. Kĩ năng:

Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa ở Bài tập 2.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

*GDBVMT:

Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó, giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường (Bài tập 2).

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Giáo viên:Bảng phụ, sách giáo khoa.

-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 3 tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

(31’) Bài tập 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.

- Những sự vật nào được nhân hóa ? - Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?

- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn của bài.

(12)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 3 và làm vào bảng phụ.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại

Bài tập 2:Hãy viết 1 câu có sử dụng nhân hoá để miêu tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh: Sử dụng phép nhân hóa khi viết câu tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.

- Nếu chọn đề tả một vườn cây, các em có thể tả một vườn cây trong công viên, ở làng quê, vườn cây nhỏ trên sân thượng nhà mình hoặc nhà hang xóm.

- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào vở bài tâp.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Học sinh chia nhóm và làm bài theo yêu cầu.

- Các nhóm trình bày ý kiến.

Sự vật được nhân hóa

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

Mầm cây

Tỉnh giấc Hạt

mưa

Mải miết, trốn tìm Cây đào

Cơn dông Lá cây gạo Cây gạo

Mắt

Anh em

Lim dim, cười Kéo đến Múa, reo, chào

Thảo, hiền, đứng, hát - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 3 học sinh đọc bài làm của mình.

Trước cửa nhà em có một khoảnh đất nhỏ đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít rủ nhau

(13)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

*GD BVMT:

Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh này cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

--- TẬP VIẾT

Tiết 33:

Ôn chữ hoa Y

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng) P, K (1 dòng) viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng:

Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Giáo viên:Bảng phụ.Mẫu chữ viết hoa Y (P, K), các chữ Phú Yên và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

-Học sinh: Bảng con, vở Tập Viết.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con một số từ sau : Đồng Xuân, Tốt, Xấu.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2.Hd hs viết trên bảng con (10’) a) Luyện viết chữ viết hoa.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài: P, K, Y.

- 2 học sinh lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con một số từ sau: Đồng Xuân, Tốt, Xấu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài : P, K, Y.

- Học sinh theo dõi.

(14)

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa Y và nhắc lại cách viết hoa chữ Y.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết hoa chữ Y.

- Giáo viên yêu cầu học sinhviết chữ Y, P, K bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b) Luyện viết tên riêng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Phú Yên

- Giáo viên giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.

* Quan sát và nhận xét.

- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

- Gv yêu cầu hs viết từ ứng dụng vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

c) Luyện viết câu ứng dụng.

- Gv gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.

Kính già, già để tuổi cho.

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

- Giáo viên giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ đựơc sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.

* Quan sát và nhận xét.

- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng con: Yêu trẻ, Kính già.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Hd hs viết vào vở Tập viết (17’) - Giáo viên nêu yêu cầu viết bài:

- Viết chữ Y: 1 dòng cỡ nhỏ.

- Học sinh nhắc lại theo yêu cầu.

- Học sinh viết vào bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc tên riêng: Phú Yên.

- Học sinh lắng nghe.

- Chữ P, Y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc câu ứng dụng.

- Học sinh giải thích câu tục ngữ.

- Học sinh lắng nghe.

- Chữ Y, K, H, y, g cao 2 li rưỡi, các chữ đ cao 2 li, chữ r cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o.

- Học sinh viết trên bảng con các chữ:

Yêu trẻ, kính già.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và viết bài vào vở.

(15)

- Viết chữ P, K: 1 dòng

- Viết chữ Phú Yên: 1 dòng cở nhỏ - Viết câu ứng dụng : 1 lần.

- Gv yêu cầu học sinh viết vào vở.

- Giáo viên nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

4. Nhận xét, chữa bài

- Gv thu bài của học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.

C. Củng cố dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nộp vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

--- Ngày soạn: 07 tháng 5 năm 2021

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 12 tháng 05 năm 2021 TOÁN Tiết 166:

Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

2. Kĩ năng:

Giải được bài toán bằng hai phép tính.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

(16)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. HD hs làm bài tập (29’) Bài 1: Tính nhẩm

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi 1 học sinh nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn:

3000 + 2000 x 2 = 7000 nhẩm như sau:

3nghìn+ 2nghìn x 2=3nghìn + 4 nghìn.

= 7 nghìn.

- Gv yc học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Giá tiền mỗi quyển sách là:

28 500: 5 = 5700 (đồng) Số tiền mua 8 quyển sách là:

5700 x 8 = 45 600 (đồng) Đáp số: 45 600 đồng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu .

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- 1 học sinh nêu miệng kết quả 1 phép tính.

- Học sinh làm vào vở.

(17)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- Gv gọi 4hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Gv nhận xét đánh giá Bài 3:

- Giáo vên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000 = 7 000 ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2 = 10 000

b) 14000 – 8000: 2 = 14 000 - 4000 = 10 000

(14000 – 8000): 2 = 6000: 2 = 3000

- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- 4hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc bài toán.

(18)

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tâp này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4: Viết số vào ô trống - Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv gọi hs lên bảng làm bảng phụ - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải

Số lít dầu đã bán là:

6450: 3 = 2150 ( lít ) Số lít dầu còn lại:

6450 – 2150 8 =4300 (l)

Đ/S: 4300 lít dầu - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- Hs lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

Ngày soạn: 07 tháng 5 năm 2021

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 12 tháng 05 năm 2021 TOÁN

(19)

Tiết 166:

Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

2. Kĩ năng:

Giải được bài toán bằng hai phép tính.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Giá tiền mỗi quyển sách là:

28 500: 5 = 5700 (đồng) Số tiền mua 8 quyển sách là:

5700 x 8 = 45 600 (đồng) Đáp số: 45 600 đồng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(20)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. HD hs làm bài tập (29’) Bài 1: Tính nhẩm

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi 1 học sinh nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn:

3000 + 2000 x 2 = 7000 nhẩm như sau:

3nghìn+ 2nghìn x 2=3nghìn + 4 nghìn.

= 7 nghìn.

- Gv yc học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu .

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- 1 học sinh nêu miệng kết quả 1 phép tính.

- Học sinh làm vào vở.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000 = 7 000 ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2 = 10 000

b) 14000 – 8000: 2 = 14 000 - 4000 = 10 000

(14000 – 8000): 2 = 6000: 2 = 3000

- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

- Học sinh trả lời.

(21)

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- Gv gọi 4hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Gv nhận xét đánh giá Bài 3:

- Giáo vên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tâp này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4: Viết số vào ô trống

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- 4hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc bài toán.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải

Số lít dầu đã bán là:

6450: 3 = 2150 ( lít ) Số lít dầu còn lại:

6450 – 2150 8 =4300 (l)

Đ/S: 4300 lít dầu - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

(22)

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv gọi hs lên bảng làm bảng phụ - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- Hs lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

---

Ngày soạn: 07 tháng 5 năm 2021

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 12 tháng 05 năm 2021 TOÁN Tiết 166:

Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

2. Kĩ năng:

Giải được bài toán bằng hai phép tính.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(23)

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. HD hs làm bài tập (29’) Bài 1: Tính nhẩm

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi 1 học sinh nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn:

3000 + 2000 x 2 = 7000 nhẩm như

- 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Giá tiền mỗi quyển sách là:

28 500: 5 = 5700 (đồng) Số tiền mua 8 quyển sách là:

5700 x 8 = 45 600 (đồng) Đáp số: 45 600 đồng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu .

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- 1 học sinh nêu miệng kết quả 1 phép tính.

(24)

sau:

3nghìn+ 2nghìn x 2=3nghìn + 4 nghìn.

= 7 nghìn.

- Gv yc học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- Gv gọi 4hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Gv nhận xét đánh giá

- Học sinh làm vào vở.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000 = 7 000 ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2 = 10 000

b) 14000 – 8000: 2 = 14 000 - 4000 = 10 000

(14000 – 8000): 2 = 6000: 2 = 3000

- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- 4hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

(25)

Bài 3:

- Giáo vên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Gv gọi hs khác nhận xét bài bạn.

- Bài tâp này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4: Viết số vào ô trống - Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv gọi hs lên bảng làm bảng phụ - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc bài toán.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải

Số lít dầu đã bán là:

6450: 3 = 2150 ( lít ) Số lít dầu còn lại:

6450 – 2150 8 =4300 (l)

Đ/S: 4300 lít dầu - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- Hs lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

(26)

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 33:

Ghi chép sổ tay

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô – rê –mon Thần thông đây!.

2. Kĩ năng :

Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đ-rê-mon.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên:Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bài văn tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới :(32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd hs làm bài tập (31’) Bài 1:Đọc bài báo:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Gv gọi hs đọc bài “Alô, Đô-rê-mon”.

- Gv yc hs đọc theo cách phân vai.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh ảnh về các loại động, thực vật quý hiếm.

Bài tập 2

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Gv gọi 2hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a.

- Gv yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp .

- Học sinh đọc bài văn ở tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài lên bảng.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- 1 học sinh đọc bài theo yêu cầu.

- Học sinh đọc bài theo cách phân vai.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 hs đọc thành tiếng ở mục a.

- Hs trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.

Sách đỏ là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ.

(27)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Gv gọi hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.

Bài 2:Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong câu trả lời của Đô- rê- mon:

- Giáo viên gọi một số học sinh đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-Mon.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc.

- Học sinh trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong câu trả của lời Đô-rê-mon.

- Một số học sinh đọc bài viết của mình.

Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, Gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,… Các loài thực vật quý hiếm ở Việt nam: trầm hương, trắc, kơ- nia, sâm ngọc linh, tam thất,…

Các loài động vật quý hiếm trên thế giới:

chim kền kền ở Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu trúc Trung Quốc còn khoảng 700 con.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

--- Ngày soạn: 02 tháng 5 năm 2019

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 09 tháng 05 năm 2019 TOÁN Tiết 167:

Ôn tập về đại lượng I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).

2. Kĩ năng:

Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học 3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

(28)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd hs làm bài tập (29’)

Bài 1: Khoanhvào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yc hs suy nghĩ và tự làm bài.

- Giáo viên hỏi: Câu trả lời nào là câu trả lời đúng ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải Số lít dầu đã bán là:

6450: 3 = 2150 ( lít ) Số lít dầu còn lại:

6450 – 2150 8 =4300 (l)

Đáp số: 4300 lít dầu - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh tự làm bài.

- B là câu trả lời đúng.

- Học sinh suy nghĩ đổi nhẩm: 7m 3cm

= 703 cm sau đó đối chiếu với các câu

(29)

- Em đã làm như thế nào để biết câu B là câu trả lời đúng.

- Gv gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2. Quan sát hình vẽ dưới đây và trả lời câu hỏi:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.

- Gv yc hs qs hình vẽ rồi trả lời câu - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả, mỗi học sinh trả lời một ý.

- Gv gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3. Xem giờ

- Gv gọi một học sinh đọc đề bài.

- Gv hỏi hs về đặc điểm đề bài toán.

- Gv yccả lớp làm trên mô hình đồng hồ.

- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải bài.

trả lời A, B, C, D để thấy được câu B là đúng và khoanh câu B.

- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Hai học sinh đọc đề bài tập 2.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Ba học sinh nêu miệng kết quả.

a) Quả cam cân nặng:

200g + 100g = 300 g.

b) Quả đu đủ nặng:

500g + 200g = 700g

c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam:

700g – 300 g = 400g

- Học sinh nhận xét kết quả của bạn.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh thực hiện làm trên mô hình đồng hồ.

- Một học sinh lên bảng giải bài.

a) Kim phút đồng hồ thứ nhất chỉ số 11, đồng hồ thứ hai chỉ số 2.

(30)

- Gv gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4. Toán văn:

- Gv gọi 1hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên ghi tóm tắt đề bài lên bảng.

Tóm tắt

Có : 2 tờ loại 2000 đồng.

Mua hết : 2700 đồng.

Còn lại : ……đồng.

- Gv yc cả lớp làm bài vào vở.

- Gv gọi 1hs lên bảng làm bài.

- Gv gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

b) 5 phút x 3 = 15 phút

- Vậy Lan đi từ nhà tới trường hết 15 phút.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải Số tiền Bình có là:

2000 x 2 = 4000 ( đồng) Số tiền Bình còn lại là:

4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đáp số: 1300 đồng - Học sinh khác nhận xét bài của bạn.

- Học sinh lắng nghe.

--- TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

(31)

Tiết 67 - 34:

Sự tích chú Cuội cung trăng I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội;

giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người.

2. Kĩ năng :

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên:Bảng phụ, Tranh minh hoạ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài Mặt trời xanh của tôi và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ?

- Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ?

- Gv gọi học sinh đọc nội dung bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác dội về, tiếng gió thổi ào ào.

- Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

- Học sinh đọc nội dung bài.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(32)

1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh chú Cuội ngồi trên cung trăng.

Hãy đoán thử xem vì sao chú Cuội lại nên được cung trăng.

Bài học ngày hôm nay sẽ đưa ra lí do của người xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc (30’)

a) Giáo viên đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên giới thiệu giọng đọc: đọc bài này với giọng linh hoạt: nhanh hồi hộp ở đoạn Cuội gặp Hổ (đoạn 1), trở lại nhịp chậm hơn ở đoạn 2 và 3, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái: xông đến, vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa quậy, vẫy đuôi, không ngờ, sống lại, lừng lững, nhảy bổ, túm.

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gv yc hs đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên đưa từ khó, yêu cầu học sinh đọc từ khó.

- Gv yc hs đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên chia đoạn cho học sinh, bài được chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến gốc mang về.

+ Đoạn 2: Từ khi có ……đến hay quên.

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Gv hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh đọc từ khó: Liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, leo tót, cựa quậy, lừng lững.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi.

(33)

- Gv gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Gv gọi hs đọc từ chú giải trong sách giáo khoa.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ chú giải.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gv gọi đại diện nhóm lên thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài (10’ )

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

- Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?

- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ của chú Cuội ?

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

+ Bà em mắc chứng bệnh đau đầu.

+ Phú ông là một người giàu có.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm lên thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi.

- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.

- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.

- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung