• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Phuong trinh tich

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Phuong trinh tich"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4

(2)

Bài 4

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

1. Phương trình tích và cách giải

?2 Hãy nhớ lại một tính chất các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:

bằng 0.

tích bằng 0

…………..

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì

; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích

…....

(3)

Ví dụ:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI:

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Giải phương trình sau: (3x - 2)(x + 1) = 0

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì

tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0

Theo tính chất chúng ta vừa phát biểu:

a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)Û 1. Phương trình tích và cách giải

(4)

Ví dụ 1:

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Giải phương trình sau: (3x - 2)(x + 1) = 0 1. Phương trình tích và cách giải

Giải (3x - 2)(x + 1) = 0{

giống như a giống như b {

3x – 2 = 0

Û

Do đó ta phải giải hai phương trình:

3x – 2 = 0 x + 1 = 0

3x = 2 Û

Û x = -1

x = 2

3

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = 2; 1

3

ì ü

ï ï

ï - ï

í ý

ï ï

ï ï

î þ

hoặc x + 1 = 0

1/

2/

Û

(5)

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

1. Phương trình tích và cách giải Phương trình tích có dạng:

A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0Û 2. Áp dụng

Giải phương trình: (x - 2)(3 – 2x) = -(x2 – 4)

(6)

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

2. Áp dụng

Giải phương trình: (x - 2)(3 – 2x) = -(x2 – 4) Giải

(x - 2)(3 – 2x) + (x2 – 4) = 0

(x - 2)(3 – 2x) + (x – 2)(x + 2) = 0 (x - 2)(3 – 2x + x + 2) = 0

(x - 2)(5 – x) = 0

x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0

* x – 2 = 0

* 5 – x = 0

x = 2 x = 5

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {2; 5}

(I)

(I)

Ví dụ 2:

(7)

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

2. Áp dụng

Qua các ví dụ em có nhận xét gì về các bước giải phương trình tích ?

Nhận xét:

Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Giải phương trình tích rồi kết luận.

Ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này vế phải bằng 0) rút gọn rồi phân tích đa thức vừa thu được thành nhân tử

Bước 2.

Bước 1.

(8)

?3 Giải phương trình sau:

2 3

( x  1)( x  3 x   2) ( x   1) 0

3

3

2

2

2

3 2

3

1 0

xxx x   x   x  

Giải

hoặc

Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 1; 3 2

 

 

 

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

2 x

2

 5 x   3 0 ( x  1)(2 x   3) 0

2 ( x x   1) 3( x   1) 0

1 0

x   2 x   3 0

1/

2/

1 0 x  

2 x   3 0

1 x

3 x  2

(II)

(II)

(9)

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

2. Áp dụng

Giải phương trình: 2x3 + 6x2 = x2 + 3x Giải

2x3 + 6x2 - x2 - 3x = 0

2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0 (x + 3)(2x2 – x) = 0

(x + 3)(2x - 1)x = 0

x = 0 hoặc x + 3= 0 hoặc 2x – 1 = 0

* x = 0

* x + 3= 0

x = -3

(III) (III)

Ví dụ 3:

* 2x - 1= 0 x = 1 2

(10)

Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Giải phương trình: (x3 + x2) +(x2 + x) = 0 Giải

x2 (x + 1) + x(x + 1) = 0

(x + 1)(x2 + x) = 0 (x + 1)(x + 1)x = 0 (x + 1)2.x = 0

x +1= 0 hoặc x = 0

* x = 0

* x + 1= 0

x = -1

(IV)

(IV)

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {0; -1}

?4

(11)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức.

- Học kỹ bài ,nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.

- Làm bài tập 22SGK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử I.. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12. b) Quy tắc nhân

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Trong bước này, ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái ( lúc này vế phải là 0 ), rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.. + Bước 2:

- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.