• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: Ngày 4/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 12 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B Bác Hồ

THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -Cảm nhận được tấm lòng bao dung, đồng cảm của Bác trước nỗi đau của nhân dân và tình cảm lớn lao của Người đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc

2. Kĩ năng: - Nhận thức về giá trị của cuộc sống hòa bình và tự do ngày nay 3. Thái độ: - Biết ơn, trân trọng đối với những người đã hi sinh vì đất nước và có những hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn đó.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu và trò chơi ô chữ- Các câu hỏi ghi trên giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ . Không có việc gì khó

- Nêu ý nghĩ 4 câu thơ mà Bác Hồ đã đọc?

2.Bài mới : Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Đức

Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng ”

+ Gia đình BS Vũ Đình Tụng đã phải chịu đựng những nỗi đau gì trong chiến tranh?

+ Trong thư Bác đã dùng hình ảnh so sánh gì khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một thanh niên VN yêu nước?

+ Trong bức thư Bác Hồ đã động viên Bác sĩ Tụng như thế nào?

+Lá thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ gì về tình cảm của Bác đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc?

-HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

HS lắng nghe

(2)

Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhúm 4 + Để cú hũa bỡnh, tư do hụm nay, nhõn dõn ta phải đỏnh đổi bằng nhiều sự hy sinh, mất mỏt. Trước sự hi sinh đú, chỳng ta phải làm gỡ?

+ Kể về một tấm gương đó hi sinh vỡ Tổ quốc mà em biết?

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

+. Kể những việc em nờn làm để thể hiện lũng biết ơn đối với những người đó mang lại hũa bỡnh, tự do cho đất nước chỳng ta.

Nội dung Việc em nờn làm

+ Viết vào giấy những điều cỏc em đang được hưởng trong cuộc sống tự do, hũa bỡnh ngày hụm nay và những điều xảy ra trong chiến tranh?

Hũa bỡnh, tự do Chiến tranh

+ Trũ chơi ụ chữ: GVhướng dẫn HS sinh chơi trờn mẫu ụ chữ kẻ trờn bảng phụ theo đội 4 người- GV tuyờn dương

3. Củng cố, dặn dũ:

-Để thể hiện lũng biết ơn đối với những người đó mang lại hũa bỡnh, tự do cho đất nước chỳng ta, em phải làm gỡ?

Nhận xột tiết học

-Hoạt động nhúm 4 - HS thảo luận theo nhúm- Đại diện nhúm trỡnh bày

-Cỏc nhúm khỏc bổ sung

- HS tự nguyện trả lời - Cỏc bạn sửa sai, bổ sung

- HS làm bài cỏ nhõn trờn giấy nhỏp

-Hoạt động nhúm - HS thảo luận nhúm 2-TLCH

- Nhận xột

- HS làm bài trờn bảng nhúm

- Đại diện nhúm trỡnh bày

- Cỏc bạn bổ sung -HS tham gia chơi -HS trả lời

HS lắng nghe

Hoạt động nhúm

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Học sinh thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết

đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kĩ năng: Tớnh toỏn nhanh 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

(3)

B. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hớng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1:

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Tính . - Giáo viên cho học sinh làm bài tập

sau đó lần lợt gọi học sinh theo dãy bàn đứng lên đọc kết quả.

- HS làm bài tập vào vở - HS đọc kết quả.

Bài 2, 3 ( hớng dẫn tơng tự)

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tính . - Hớng dẫn HS sử dụng các bảng tính

đã học để làm bài.

- GVnhận xét.

- HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho học sinh quan sát tranh .

- Viết phép tính thích hợp.

- HS quan sát tranh.

- Cho HS đặt đề toán và viết phép tính. - HS nêu đề toán và phép tính.

- Lu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau.

- Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - sửa sai.

II. Củng cố dặn dò:

- HS đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9.

- Nhận xét chung giờ học .

- 2HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9.

- HS nghe.

===============================

Ngày soạn: Ngày 6/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 thỏng 12 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 1,3 : THỦ CễNG _ LỚP 2C,2B

GẤP, CẮT DÁN HèNH TRềN (tiết 2).

I. MỤC TIấU :

1. Kiến thức: Biết cỏch gấp ,cắt ,dỏn hỡnh trũn.

2. Kĩ năng: Gấp ,cắt ,dỏn được hỡnh trũn .Hỡnh cú thể trũn đều và cú kớch thước to ,nhỏ tựy thớch .Đường cắt cú thể mấp mụ.

3. Thỏi độ: Học sinh cú hứng thỳ với giờ học thủ cụng.

* Với HS khộo tay :

(4)

1. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng.

2. Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác.

II. CHUẨN BỊ :

- GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.

- Nhận xét, đánh giá.

- Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1.

- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.

1’

2. Dạy bài mới :

a)Giới thiệu. Gấp, cắt dán hình tròn (t2) - Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2.

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.

- Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình tròn?  Bước 1 : Gấp hình.

 Bước 2 : Cắt hình tròn.

 Bước 3 : Dán hình tròn.

Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.

- Nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng.

- Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm

- HS thực hành theo nhóm.

(5)

bụng hoa, chựm búng bay …

 Đỏnh giỏ sản phẩm của HS – Nhận xột - Tuyờn dương sản phẩm làm đỳng , đẹp.

- Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm , chỳ ý cỏch trỡnh bày theo chựm búng bay, như bụng hoa. ….

3. Nhận xột – Dặn dũ:

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A cắt, dán chữ h-u ( Tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết cách cắt, dán chữ H,U đúng qui trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: Cắt đỳng, nhanh, đẹp

3. Thỏi độ: HS yêu thích môn cắt, dán II. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ H,U đã dán, H,U rời

- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo,....

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (1p)

- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ cho môn học cho HS 3. Bài mới: ( 33p)

a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b) Nội dung

HĐ của GV HĐ của HS

a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Cho HS quan sát mẫu

* Hoạt động 2:

- GV chốt lại thao tác

* Hoạt động 3:

- GV QS uốn nắn và giúp đỡ những HS còn chậm

- Nhận xét, đánh giá

- Nghe giới thiệu bài

- HS quan sát lại chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và kích thớc của con chữ

- Gọi 2 HS nêu lại gt cách chữ H, U - Lớp nhận xét

- Thực hành cắt dán chữ H,U

Các nhóm làm thực hành theo cặp

- Các nhóm trng bày sản phẩm để

đánh giá lẫn nhau 3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn dò CB bài sau Ngày soạn: Ngày 7/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 thỏng 12 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 1 : THỦ CễNG _ LỚP 2A

GẤP, CẮT DÁN HèNH TRềN (tiết 2).

(6)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn.

2. Kĩ năng: Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình có thể tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô.

3. Thái độ: Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.

* Với HS khéo tay :

1. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng.

2. Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác.

II. CHUẨN BỊ :

- GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.

- Nhận xét, đánh giá.

- Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1.

- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.

1’

2. Dạy bài mới :

a)Giới thiệu. Gấp, cắt dán hình tròn (t2) - Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2.

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.

(7)

- Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình tròn?  Bước 1 : Gấp hình.

 Bước 2 : Cắt hình tròn.

 Bước 3 : Dán hình tròn.

Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.

- Nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng.

- Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay …

 Đánh giá sản phẩm của HS – Nhận xét - Tuyên dương sản phẩm làm đúng , đẹp.

- HS thực hành theo nhóm.

- Các nhóm trình bày sản phẩm , chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. ….

3. Nhận xét – Dặn dò:

Tiết 2: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.

b. Kỹ năng : Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.

c. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Đức)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/56,57 - 1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm.

- 1 vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Đức A - Kiểm tra bài cũ ( 5’)

(8)

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Làm thế nào để biết 1 hòn đá có phải là đá vôi hay không?

? Nêu tính chất và ích lợi của đá vôi?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp ( 1’) 2, Hướng dẫn học sinh hoạt động ( 30’)

* Hoạt động 1: Một số đồ gốm.

- Cho hs xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu 1 số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: Các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.

- Gv yêu cầu hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh tên các đồ gốm hs kể lên bảng.

? Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì?

- Gv kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. Đồ sành sứ nà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những hoa văn tinh xảo lên đó nên trông chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt có những đồ sứ được làm bằng đất sét trắng 1 cách tinh xảo.

? Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên liệu gì?

- Gv nêu: Gạch, ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có những loại gạch ngói nào? Cách làm gạch ngói như thế

- 2 hs lên bảng trả lời.

- HS nhận xét

- Hs lắng nghe.

- Hs tiếp nối nhau kể tên:

Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, 1 số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình con thú, ...

+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét nung.

- Hs lắng nghe.

- Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên liệu xi măng, gạch, ngói, sắt, thép, ....

- Hs lắng nghe

Nghe

Kể tên đồ vật làm bằng gốm

Nghe

Nhắc lại câu trả lời

(9)

nào nhé.

* Hoạt động 2: Một số loại gạch ngói và cách làm gạch ngói.

- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK/56, 57 và trả lời các câu hỏi.

? Loại gạch nào dùng để xây tường?

? Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường?

? Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5?

- Gọi hs trình bày trước lớp, yêu cầu các hs khác theo dõi bổ sung.

- Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế:

Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái nhà đó được lợp bằng loại ngói gì?

? Trong lớp mình có bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?

- Gv kết luận về quy trình làm gạch ngói.

- Liên hệ GD hs ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất và sử dụng đồ gốm xây dựng.

 Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói

- Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm

+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?

+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi và thảo luận.

+ H1 gạch dùng để xây tường.

+ H 2a: gạch để lát sân , bậc thềm, hành lang, vỉa hè.

H2b dùng để lát sân, nền nhà, ốp tường.

+ Loại ngói ở H4a dùng để lợp mái nhà ở H6.

+ Loại ngói ở H 4c dùng để lợp mái nhà ở H 5.

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày, mỗi hs chỉ nói về 1 hình.

Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.

- Hs tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết.

+ Gạch ngói được làm từ đất sét: Đất trộn với 1 ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, để khô rồi cho vào lò, nung ở nhiệt độ cao.

- Hs lắng nghe.

- Thấy có rất nhiều lổ nhỏ li ti

- Thấy vô số bọt nhỏ từ viên

Tham gia thảo luận nhóm

Nghe

Theo dõi

(10)

xảy ra?

+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?

+ Gạch, ngói có tính chất gì?

3, Củng cố dặn dò ( 4’)

- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi:

? Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?

? Gạch, ngói có tính chất gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước.

Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhó li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí

- Dễ vở .

- Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ

+ Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, 1 số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình con thú, ...

- Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ

- Hs lắng nghe

- Về nhà tìm hiểu về xi măng

Nghe

BUỔI CHIỀU

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A

TIẾT 14: GIỚI THIỆU BỘ TRỒNG RAU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được tên và đặc điểm , tác dụng của một số bộ phận của bộ trồng rau.

2. Kĩ năng: - Phân biệt được các dụng cụ trong trong bộ trồng rau.

- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

* Mục tiêu HSKT:

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với trực quan sinh động và nhận biết các dụng cụ trong bộ trồng rau.

- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

(11)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Giới thiệu về bộ trồng rau.

- Giáo viên giới thiệu bộ trồng rau

có đồ dùng bằng nhựa như cuốc, đầm xới, cào, khay trồng. Dùng để gieo trồng rau.

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ trồng rau.

-Yêu cầu học sinh sẽ tìm nêu tác dụng của từng dụng cụ trong bộ trồng rau.

b. Hoạt động 2: Nêu tên các đồ dùng và cách sử dụng các đồ dùng trong bộ trồng rau.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận giới thiệu tên và cách sử dụng của từng dụng cụ.

-Các nhóm trình bày theo các câu hỏi gợi ý sau:

* Cuốc: Cuốc được dùng để làm gì?

*Dầm xới: Dầm xới được dùng để làm gì?

*Cào: : Theo em cào được dùng để làm gì?

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Quan sát hình

- Học sinh quan sát và thực hành

- Các nhóm cử 1 đại diện lên trình bày

- Học sinh trình bày: Cuốc dùng để cuốc đất, lên luống. Dầm xới để xới tơi và nhỏ đất để gieo hoặc trồng rau, Cào dùng có nhiều răng để vun đất vào luống và làm nhỏ đất khi trồng. Các

(12)

- GV trong hộp bộ trồng rau của chúng ta có rất nhiều dụng cụ khác nhau trong quá trình trồng đều có những giai đoạn khác nhau.

Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các đồ dùng có trong bộ trồng rau.

- Nhắc nhở HS về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

khay để cho đất đã được làm nhỏ vào trồng rau.

-Học sinh : Lắng nghe

- Khay đựng, cuốc, cào, dầm xới

- Lắng nghe Ngày soạn: Ngày8 /12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ

2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa của thời gian. cách sắp xếp công việc hợp lý

3. Thái độ - Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

a) Bài cũ:-- Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời b) Bài mới: Thời gian quý báu lắm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

-GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/15)

- Bác đã chỉ cho người đi họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại như thế nào?

- Để không làm mất thời gian của người chờ đợi mình đến họp, Bác đã làm gì ngay cả khi trời mưa gió?

- Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu như thế?

-HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

-HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời

(13)

2.Hoạt động 2:

-Tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn trong bài này mà em thích để các bạn cùng nghe, trao đổi, bình luận.

- Em sử dụng thời gian hàng ngày vào những việc gì?

- Theo em, việc sử dụng thời gian của mình đã hợp lý chưa?

-Em hiểu như thế nào về việc có ích và việc mình thích làm?

3.Hoạt động 3: Trò chơi: Thời gian có ích với ta

HDHS chơi như tài liệu trang 17.

Kết luận: Bác Hồ luôn luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.

3. Củng cố, dặn dò: - Người biết quý thời gian là người như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân

- HS tham gia chơi theo nhóm

- HS lắng nghe, nhắc lại

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 28: XI MĂNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của xi măng.

b. Kỹ năng : Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Quan sát nhận biết xi măng.

c. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Đức)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/58, 59.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Đức A - Kiểm tra bài cũ (5’)

? Kể tên những đồ gốm mà em biết?

- 2 hs lên bảng trả lời. Theo dõi

(14)

? Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’) 2. Hướng dẫn các hoạt động (30’)

* Hoạt động 1 : Công dụng của xi măng.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp, trao đổi trả lời các câu hỏi.

? Xi măng được dùng để làm gì?

? Hãy kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?

- Cho hs quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 58 và giới thiệu:

ở nước ta có rất nhiều đá vôi.

Những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng.

* Hoạt động 2: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông.

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.

"Tìm hiểu kiến thức khoa học".

+ Cho hs hoạt động theo nhóm 4.

+ Yêu cầu các hs trong nhóm cùng đọc bảng thông tin trong SGK/59.

+ Yêu cầu hs dựa vào các tông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng theo các câu hỏi sau: .

- Câu 1: Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng?

Giải thích.

- Hs nhận xét

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

+ Dùng để xây nhà, xây dựng các công trình lớn, đắp bồn hoa, ...

+ Nhà máy xi măng hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Giang, ...

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs hoạt động theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .

Nghe

Tham gia hoạt động theo tổ

(15)

- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

- Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông?

- Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép?

- Gv đi hướng dẫn giúp đỡ hs các nhóm đọc thông tin: Ghi ý chính ra giấy bằng các gạch đầu dòng, hỏi đáp trong nhóm nhiều lần để nắm được kiến thức.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả

- Gv nhận xét tổng kết, khen ngợi những nhóm có hiểu biết các kiến thức thực tế.

3, Củng cố dặn dò (4’)

- GV kết luận: Người ta nung đất sét, đá vôi và 1 số chất khác ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn. Đó là xi măng.

Xi măng trộn với nước thì không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô, kết thành tảng, cứng như đá nên nó là vật liệu không thể thiếu để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông; bê tông

+ Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa + Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu + Các vật liệu tạo thành bê tông:

xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.

+Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…

+ Mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia trả lời câu hỏi.

- Hs lắng nghe.

Nghe

(16)

cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện, ...

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC , LỐI SỐNG Bài 4: THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG I. Kiến thức: Cảm nhận được tấm lòng bao dung, đồng cảm của Bác trước nỗi đau

Tiếng gọi hòa bình qua cách nói ấy đã trở nên có sức mạnh vật chất làm chúng ta nghĩ đến một cánh chim bồ câu tung bay giữa trời xanh báo hiệu một thời

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Như vậy, trong đề tài nghiên cứu này có thể hiểu rằng giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm may mặc là cảm nhận của người tiêu dùng về những lợi ích mà họ

 Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị

Luật tục xưa của người Ê - đê.. Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội. Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.. ĐỌC DIỄN CẢM.. - Tội không hỏi mẹ cha .. Có cây

Nghiên cứu của Đồng Xuân Đảm và cộng sự cho thấy rủi ro tài chính, rủi ro tâm lý và rủi ro thể chất ảnh hưởng tiêu cực lên lòng trung thành của du khách quốc tế

Chính vì vậy, nghiên cứu này cũng tập trung vào 4 cách quản lý của giảng viên đó là cách quản lý lớp học độc đoán, cộng tác, dân chủ, và trao quyền; nhóm tác giả