• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN (P.8)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN (P.8) "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 15: 13→ 18/12/2021 Tiết 29.

CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN (P.8)

I. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI:

Học sinh đọc sgk, tìm hiểu nội dung sau:

Tình hình tôn giáo thời Trần.

Nêu tập quán sống trong nhân dân

Trong nhân dân có những hình thức sinh hoạt văn hoá nào?

Nhận xét gì về các hoạt động văn hoá của dân ta thời Trần.

Tình hình văn học. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và có tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc?

Hãy kể tên các công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần.

Lập bảng các thành tựu văn hoá thời Trần.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

2. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA:

a .Đời sống văn hoá.

- Tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân.

- Đạo phật, nho giáo phát triển mạnh.

-Nhân dân có tập quán sống giản dị.

- Hình thức sinh hoạt: Nhân dân thích ca hát, nhảy múa, tập võ nghệ, chơi trò chơi dân gian.

b.Văn học.

-Văn học gồm chữ Hán và chữ Nôm.

- Chứa đựng nhiều nội dung phong phú làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt c. Giáo dục và khoa học, kĩ thuật.

- Giáo dục:

+ Mở trường học nhiều nơi.

+ Tổ chức thi thường xuyên.

- Sử học: Nổi tiếng cuốn Đại Việt sử kí.

- Quân sự, nổi tiếng cuốn “Binh thư yếu lược”.

- Y học, nổi tiếng thầy thuốc Tuệ Tĩnh.

- Xuất hiện nhà thiên văn nổi tiếng.

- Kĩ thuật: Đóng tàu lớn , chế tạo được súng thần cơ..

d. Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.

- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như: Tháp phổ Minh, thành Tây Đô.

- Nghệ thuật chạm khắc đa dạng, trau chuốt...

III. CHUẨN BỊ TIẾT SAU:

Tìm hiểu bài 16: Sự sụp đổ của nhà Trần cuối TK XIV.

- Đọc sgk và tự học phần I. Tình hình kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV.

- Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly.

(2)

Tiết 30

BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV.

I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI:

- Tự đọc sgk, tự tìm hiểu nội dung phần I. Tình hình kinh tế, xã hội.

- Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV - Tại sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại?

- Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly về Chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, văn hoá.

-Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm mục đích gì? Tác dụng của chính sách này?

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1.Nhà Hồ thành lập (1400):

- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua Nhà Hồ thành lập.

- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.

2.Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:

a)Chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan.

- Cải cách bộ máy chính quyền các cấp.

b)Kinh tế, tài chính:

- Phát hành tiền giấy.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.

c)Xã hội:

Ban hành chính sách “hạn nô”.

d)Văn hóa, giáo dục:

- Giảm bớt sư tăng.

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Yêu cầu mọi người phải học.

e)Quân sự:

Thực hiện một số biện pháp tăng cường, củng cố quân sự, quốc phòng.

III. CHUẨN BỊ TIẾT SAU:

Bài 16: Sự sụp đổ của nhà Trần cuối TK XIV.

- Cải cách của Hồ Quý Ly có kết quả như thế nào?

- Hạn chế, ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- DGT: Trong tác phẩm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng giản dị trong đời sống trong

(Phát phiếu học tập cho hs). Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa. Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu.. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Bất bình, phẫn nộ trước

+ Đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ thẻ: Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, phổ biến hoạt động dịch vụ thẻ đến với quần chúng nhân dân đã được cơ quan nhà nước , cơ

- Sau khi thống trị toàn bộ Trung Quốc, vua Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Cham Pa và Đại Việt.. - 1283, tướng Toa Đô cho quân xâm lược Cham Pa nhưng chỉ chiếm

- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở vân Đồn và tiêu diệt đòan thuyền lương của Trương Văn Hổ... - Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa đánh

Nếu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là nhập thế phụng sự cho đời sống; giải thoát tâm linh cũng như giải thoát đời sống xã hội là hai phương diện liên quan, bổ túc cho nhau;

Quy trình mô hình hóa toán học là quá trình áp dụng kiến thức toán học vào việc nghiên cứu các vấn đề của tình huống thực tiễn, trước hết phải

- Đạo Phật và Nho giáo đều phát triển. Nho giáo được chú trọng do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. - Các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa được phổ