• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 30/11/2021 Thời gian thực hiện:

Thứ 2 ngày 06/12/2021 4A- T3 (C) Thứ 3 ngày 07/12/20201 4B-T3 (C)

Thứ 6 ngày 10/12/20201 4C-T2 (C); 4D-T3(C) Bài 15: Vẽ tranh

VẼ CHÂN DUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.

- Học sinh biết cách vẽ chân dung. Tập vẽ tranh đề tài chân dung.

- Học sinh yêu quý người thân, biết quan tâm đến mọi người.

+ Hs khuyết tật:

- Tập vẽ chân dung đơn giản với sự hỗ trợ của giáo viên. Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SGK, tranh chân dung

2. HS : Giấy vẽ, SGK, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, sáp màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc và vận động theo giai điệu bài hát.

- Gv liên hệ giới thiệu bài.

- Nghe nhạc và vận động theo nhạc.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, vận động.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Gv yêu cầu HS quan sát tranh.

+ Tranh và ảnh chân dung khác nhau ở đặc điểm gì?

- GV yêu cầu hs quan sát gương mặt bạn để thấy được:

+ Đặc điểm khuôn mặt mọi người có giống nhau hay không?

+ Khuôn mặt người gồm những bộ phận nào?

+ Các bộ phận trên khuôn mặt của mọi người có giống nhau hay

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.

+ Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập chung vào đặc điểm chính của nhân vật.

- Quan sát

+ Khác nhau: Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn ...

+Mắt, mũi, miệng,…

+ Không. Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,

- HS quan sát và lắng nghe.

(2)

không?

- Giáo viên tóm tắt:

+ Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.

+ Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau;

+ Vị trí của mắt, mũi, miệng ...

trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp, ...)

mũi, miệng, cằm,…khác nhau.

- Lắng nghe. - Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25’) 3. 1 Cách vẽ chân dung

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ tranh chân dung:

- GV gợi ý hs cách vẽ hình (GV phác hình một số khuôn mặt lên bảng )

+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;

+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng ... để vẽ hình cho rõ đặc điểm.

+ Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật. Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật.

+ Vẽ màu da, tóc, áo; Vẽ màu nền;

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ chân dung của lớp trước để các em học tập cách vẽ.

3. 2 Thực hành

- GV quan sát, hướng dẫn hs vẽ bài

3. 3 Nhận xét, đánh giá

- Gv hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:

+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc.

+ Chọn ra bài vẽ mình thích nhất.

- Gv bổ sung cho ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

- Hs quan sát hình 37 SGK và nhắc lại:

- Quan sát

- Quan sát

- HS tập vẽ tranh đề tài chân dung theo hướng dẫn

- Trưng bày sản phẩm và tham gia nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Quan sát

- Quan sát

- Tập vẽ với sự hỗ trợ của GV.

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe

(3)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập

vẽ thêm chân dung người thân.

- Gv nhận xét chung tiết học.

Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Quan sát, lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó