• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/3/2021 Ngày dạy: 16/3/2021 Tuần 25

Tiết: 49 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS được củng cố các định lí về số đo góc của đường tròn ,Định lí về tứ giác nội tiếp ,quỷ tích ,”cung chứa góc”

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc 2. HS: làm các bài tập về nhà tiết trước .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định:

b. KT bài cũ: Vẽ tứ giác nội tiếp (O)

?Tứ giác nội tiếp (O) suy ra được điều gì .

?Với điều kiện nào thì tứ giác ABCD nội tiếp (O)

Trả lời : Tứ giác ABCD nội tiếp khi & chỉ khi A C B D   =1800

* Giờ trước ta ta đã nghiên cứu xong 2 định lí, tiết này ta vận dụng các định lí đó để làm một số bài tập

2.Hoạt động luyện tập: 35p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

- GV treo bảng phụ vẽ hình 47

?Hãy ghi gt,kl của bài toán .

Bài tập 56 tr 89 sgk

(2)

?Tứ giác ABCD nội tiếp suy ra được điều gì HS: ABC+ ADC=1800

BCD+BAD =1800

?Trên hình vẽ ABCADCbằng tổng những góc nào? Căn cứ vào đâu để tính được.

HS: ABC=400+BCDADC=200+FCD

(theo t/c góc ngoài của tam giác .)

?Quan hệ củaBCEDCF

HS: BCE =DCF (đ.đ)

?Nếu đặt BCE = DCF = x thì ta được phương trình nào .

HS: 2x+600=1800

?Hãy giải pt tìm x rồi suy ra só đo các góc của tứ giác ABCD.

- Yêu cầu 1 HS đại diện lên trình bày như nội dung Nội dung cần đạt.

Bài tập 57 tr 89 sgk:

? Hãy vẽ hình , ghi gt,kl của bài toán .

? Hãy so sánh DAC và DBC.

HS:DAC =DBC.

?Hãy xác định quỹ tích của A và B

HS: A,B thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn DC

?Từ khẳng định trên ta suy ra được điều gì . HS:A,B,C,D thuộc 1 đường tròn Tứ giác ABCD nội tiếp .

-GV giới thiệu phươpng pháp thứ 2 để chứng minh 1 tứ giác nội tiếp .

Chú ý :Như nội dung Nội dung cần đạt.

?Hãy đọc đề, vẽ hình , ghi gt,kl của bài toán Bài tập 58 tr 80 s

?Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta chứng minh điều gì .

HS: ABD=ABC+DBCvà ADC ACD=ACB+DCB

?SSó đo ABCADC đã biết nhờ đâu.

HS: ABC=ADC=600do tam giác ABC đều . - Yêu cầu thảo luận nhóm

?Hãy xác định tâm Ocủa đường tròn qua A,B,C,D.

HS: Do = =900Tâm O là trung

Ta có : BCE =DCF (đ.đ)

Đặt x=BCE =DCF thì ADC=x+200

ABC=x+400( Góc ngoài của tam giác ) Ta lại vó : ABC+ADC=1800( định lí về tứ giác nội tiếp )

2x+600=1800 x=600

ABC=600+400=1000 ADC=800BCD BCD =1800-600=1200 BAD

=600

Vậy Â=600; B=1000; C =1200; D=800 Bài tập 57 tr 89 sgk:

Ta có DAC =

DBC.(c.cc)

DAC=DB C

Ta lại có :DC cố định

Do đó :A,B thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn DC

Vậy hình thang cân ABCD nội tiếp

* Chú ý :Nếu 1 tứ giác có 2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc không đổi thì tứ giác đó nội tiếp .

Bài tập 58 tr 80 sgk:

20/ 400

x x

F E

D C B

A

D C

A B

600 600

300 300

O B C

A

(3)

điểm của AD

- Đại diện nhóm lên trình bày

- GV chốt để chứng minh tứ giác nội tiếp ở bài này ta sử dụng điịnh lí đảo.

Ta có: DB=DC(gt) BDC cân tại D

DCB =DBC

= 1. 1.600 300

2 ACB 2

ABD=ABC+DBC=600+300=900. Và ACD=ACB+DCB= 600+300 = 900.

ABD+ACD=900+900=1800 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp b)Tâm O là trung điểm của AD 3.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

* GVyêu càu học sinh nhắc lại các dạng toán đã giải

* Thế nào là tứ giác nội tiếp? Hãy phát biểu định lý đảo 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập -Xem kĩ các bài tập đã giải .

-Làm bài tập 59,60.

Ngày soạn: 13/3/ 2021 Ngày dạy: 17/3/2021 Tuần 25

Tiết: 50 ÔN TẬP GIỮA KỲ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức của chương Vận dụng các kiến thức vào giải toán .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập tổng hợp.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận trong vẽ hình, trình bày lời giải.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Compa thước thẳng ,bảng phụ vẽ các hình 66,67,68,69,70,71

2. HS: Trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

(4)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định:

b. Kiểm tra : KT khi ôn tập

* Tổ chức trò chơi hoa điểm 10, bông hoa 4 cánh mỗi cánh ứng với một câu hỏi Câu 1: Thế nào là góc ở tâm. Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Câu 2: Thế nào là góc nội tiếp. Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Câu 3: Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Câu 4: Thế nào là góc có đỉnh bên trong đường, bên ngoài đường tròn Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm 2.Hoạt động luyện tập: 35p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

O

O O

O O

Gv: Yêu cầu hs đọc các góc ở hình 66/sgk.

HS: Trả lời như nội dung ghi bảng.

Gv: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 67 sgk:

? Hãy vẽ góc ở tâm chăn cung AmB và tính số đo của góc đó .

Hs: Vẽ hình và tính như ndgb.

? Hãy vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB,và tính số đo của góc đó .

Hs:Vẽ hình và tính như ndgb.

? Hãy vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung AB và tính số đo của góc đó.

Hs: trả lời

? Hãy vẽ góc ADB có đỉnh bên trong đường tròn và so sánh góc ADB và góc ACB.

A. Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk) B. Ôn tập:

Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66:

a). Góc ở tâm.

b). Góc nội tiếp.

c). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn.

e). Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

Bài tập 89/104sgk:

AB=600

a, AOB=sđ AmB

=600

b, ACB =sđAmB=21600 = 300

N n M

t I

K

O D E

m C

A B

(5)

Hs: Vẽ hình và tính như ndgb.

? Hãy vẽ góc AEB có đỉnh bên ngoài đường ,so sánh góc AEB và góc ACB.

Hs: Trả lời

Vậy : AEB< AEB

Bài tập 91/104sgk:

Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 68 sgk.

? Hãy tính số đo cung AqB nêu cách tính.

Hs: Tính số đo cung ApB rồi lấy 3600- sđAqB

? Hãy nêu cách tính l ABvà l ApB .

Hs: Áp dụng công thức tính độ dài cung

180 lRn.

? Hãy nêu các cách tính diện tích hình quạt tròn OAqB .Nên chọn cách giải nào?.

Hs: Cách 1. Áp dụng công thức S=

2 lR

Cách 2: Áp dụng công thức S= 2

360

R n

Nên chọn cách 1 vì lAqBđã biết (kết quả câu b)

ABt = sđAmB=300 Tacó:

Ta lại có: ACB = 300 Vậy, ADC>ACB

e). AEB = 12 (sd AmB-sdNM ) Vậy : AEB<AEB

Bài tập 91/104sgk:

a). Ta có : sd AqB =

AOB= 750

Vậy sđApQ= 3600- 750

3,14.2,75 5  

).AqB 180 6

b l cm

2.285 19  

180 6

lApB cm

 

1

2

).

5 .2 5

.2 6.2 6

AqB

c C

S l R cm

 

2

2 2

.2 .75 5

360 6

C

S cm

Phần trắc nghiệm

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và viết đáp án vào bài làm Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

A. Hai cung tròn có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

B. Trong hai cung tròn, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.

C. Trong hai cung tròn, cung nào nhỏ hơn thì có số đo nhỏ hơn.

D. Trong một đường tròn, số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.

2cm 750 O

B A

(6)

Câu 2. Cho hình vẽ bên (Hình 1).

Số đo cung AmB bằng : A. 3000 B. 1200 C. 600

D. 300 H×nh 1

60

m

n B

A

O

Câu 3. Cho đường tròn (O ; R), biết AOB = 800BOC = 1200 (Hình 2). Sắp xếp độ dài AB, BC, CA theo thứ tự tăng dần ta có :

A. BC < CA < AB.

B. AB < BC < CA.

C. BC < AB < CA.

D. AB < CA < BC.

H×nh 2 120 80

C B

A O

Câu 4. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau :

A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.

B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp không cùng chắn một cung thì không bằng nhau.

D. Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn.

Câu 5. Trong hình vẽ bên (Hình 3) có các góc nội tiếp là : A. BAC ; ABC ; ACB

B. ACB ; ABC ; BEC

C. BEC ; BAC ; BFC

D. BAC ; ABC ; BFC H×nh 3

F E

C B

A

O

Câu 6. Cho hình vẽ (Hình 4).

Hãy chọn kết quả đúng.

A.

2

xAB AB B. xAB sd AmB

C. 1.

xAB 2 sd AnB D. 1.

xAB 2 sd AmB

H×nh 4 n

m x B

A O

Câu 7. Xét các tam giác ABC có BC cố định, A700. Quỹ tích của điểm A là :

A. cung chứa góc 700 dựng trên cạnh BC. B. cung chứa góc 700 dựng trên cạnh AB.

C. hai cung chứa góc 700 dựng trên cạnh BC.

D. cung chứa góc 700 dựng trên cạnh AC.

Câu 8. Tứ giác nội tiếp đường tròn là :

A. Tứ giác có ít nhất ba điểm cùng nằm trên một đường tròn.

B. Tứ giác có bốn cạnh tiếp xúc với đường tròn.

C. Tứ giác có nhiều nhất bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn.

D. Tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn.

Câu 9. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào nội tiếp được đường tròn ?

A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thang Câu 10. Biết tứ giác MNPQ nội tiếp được đường tròn. Số đo các góc của tứ giác có thể là bao nhiêu ?

A. M = 700 ; N = 900 ; P = 1100 ; Q = 900 B. M = 800 ; N = 720 ; P = 1000 ; Q = 1180

(7)

C. M = 700 ; N = 1100 ; P = 500 ; Q = 1300

D. M = 480 ; N = 1000 ; P = 800 ; Q =1420 Câu 11. Một đường tròn là đường tròn nội tiếp nếu nó :

A. nằm trong một tam giác.

B. tiếp xúc với các cạnh của một tam giác.

C. đi qua các đỉnh của một tam giác.

D. tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của một tam giác.

Câu 12. Công thức tính độ dài cung 10 của một đường tròn bán kính R là :

A. 90

R

B. 360

R

C. 180

R

D.

270

R

Câu 13. Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 1200 có số đo là : A. 600 B. 900 C. 300 D. 1200

Câu 14. Cho đường tròn (O), vẽ góc ở tâm AOB có số đo 600. Khi đó cung nhỏ AB có số đo là:

A. 2400 B. 3000 C. 1200 D. 600 Câu 15. Trong một đường tròn, số đo gúc nội tiếp chắn cung 800 là :

A. 800 B. 400 C. 1600 D. 2800 Câu 16. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có DAB = 1200 . Vậy số đo BCDlà :

A. 600 B.1200 C.900 D. 1800

Cho tam giác ABC vuông ở B.

Trên BC lấy một điểm E và vẽ

đường tròn

đường kính EC.

Kẻ AE cắt đường tròn ở D. Chứng minh rằng :

a) Tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp.

b) BAD BCD

AB CD

AE CE .

gt

ABC, B = 900 ; E  BC Đường tròn (O) đường kính EC.

AE (O) =

 

D

kl

a) Tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp.

b) BAD BCDAB CD

AE CE .

D E

O B C

A

a) Theo (gt) ta có điểm D thuộc đường tròn đường kính EC

EDC 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay ADC900

ABC900 (vì ABC vuông tại B) ABCADC900

Xét tứ giác ABDC có hai điểm B và D cùng nhìn đoạn AC dưới một góc vuông.

Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn đường kính AC.

b) Vì tứ giác ABDC nội tiếp (theo câu a)

BAD BCD (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

Xét ABE và CDE có : B D = 900 ; EAD ECD (câu a)

ABE CDE (g.g) AB CD

AE CE . 3.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

(8)

GV Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Xem kĩ các bài tập đã giải

- Làm bài tập 99(tương tự bài 49 tr 87 sgk)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: - Phát hiện được những sai sót của hs qua việc giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế, cộng đại số, đặt ẩn phụ và giải bài toán bằng cách lập

[r]

- Vận dụng các kiến thức vừa học về cung chứa góc để giải các bài tập liên quan - Củng cố, khắc sâu các kiến thức về bài toán quỹ tích, cách vẽ cung chứa góc  ,

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Bài 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi M là điểm chính giữa

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan.. 2.Kỹ năng: Rèn

Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan.. 2.Kỹ năng: Rèn luyện

Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung3. Phẩm chất: Tự