• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 11"

Copied!
48
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Hàm số lượng giác A. Các câu hỏi, hoạt động trong bài

Hoạt động 1 trang 4 SGK Toán lớp 11 Đại số:

a) Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy tính sinx, cosx với x là các số sau: ; 6 4

  1,5; 2; 3,1; 4,25; 5 b) Trên đường tròn lượng giác, với điểm gốc A, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung

AM bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx (lấy  3,14) Lời giải:

a) 1

sin6 2

 =

cos 3

6 2

=

sin 2

4 2

 =

cos 2

4 2

 =

sin 1,5 = 0,9975 cos 1,5 = 0,0707 sin 2 = 0,9093 cos 2 = −0,4161 sin 3,1 = 0,0416 cos 3,1 = −0,9991 sin 4,25 = −0,8950 cos 4,25 = −0,4461 sin 5 = −0,9589 cos 5 = 0,2837 b)

(2)

Hoạt động 2 trang 6 SGK Toán lớp 11 Đại số: Hãy so sánh các giá trị sinx và sin(-x), cosx và cos(-x).

Lời giải:

sinx = −sin(−x) cosx = cos(−x)

Hoạt động 3 trang 6 SGK Toán lớp 11 Đại số: Tìm những số T sao cho f(x + T) với mọi x thuộc tập xác định của hàm số sau:

a) f(x) = sin x b) f(x) = tan x Lời giải:

(3)

a) f(x) = sin x

T=k2 (k  ) vì f (x+T)=sin(x+k2 ) =sin x=f (x) b) f(x) = tan x

T=  k (k ) vì f (x+T)=tan(x+  =k ) tan x=f x

( )

B. Bài tập

Bài 1 trang 17 SGK Toán lớp 11 Đại số: Hãy xác định giá trị của x trên đoạn ;3 2

 

 

 

−  để hàm số y = tanx:

a) Nhận giá trị bằng 0;

b) Nhận giá trị bằng 1;

c) Nhận giá trị dương;

d) Nhận giá trị âm.

Lời giải:

a) Hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 0 .

Suy ra: tan x=  = 0 x k ,(k ) Vì x ;3

2

 

 −  chọn k { 1;0;1} −

Với k= −  = − 1 x tan(− =) 0 (thỏa mãn) Với k=  = 0 x 0 tan 0=0 (thỏa mãn) Với k 1=  =  x tan( ) =0 (thỏa mãn)

Vậy x { − ;0; } thì hàm số y= tan x nhận giá trị bằng 0 trên ;3 2

− 

 

 . b) Hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 1

(4)

Suy ra: tan x 1 x k ,(k ) 4

=  = +  

Vì x ;3 2

 

 −  chọn k { 1;0;1} −

Với 3 3

k 1 x tan 1

4 4

−  − 

= −  =  = (thỏa mãn)

Với k 0 x tan 1

4 4

 

=  =  = (thỏa mãn)

Với 5 5

k 1 x tan 1

4 4

 

=  =  = (thỏa mãn) Vậy x 3 ; ;5

4 4 4

−   

 

 

  thì hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 1 trên ;3 2

− 

 

 . Dựa vào đồ thị hàm số y = tan x trên đoạn ;3

2

− 

 

  ta có:

c) Dựa vào đồ thị

tan x > 0 khi x ; 0; ;3

2 2 2

−  

     

 −         d) Dựa vào đồ thị

(5)

Ta thấy tan x < 0 khi x ;0 ;

2 2

− 

   

    

Bài 2 trang 17 SGK Toán lớp 11 Đại số: Tìm tập xác định của các hàm số:

a) 1 cos x y sin x

= +

b) 1 cos x y 1 cos x

= +

c) y tan x 3

 

=  −  d) y cot x

6

 

=  + 

Lời giải:

a) Hàm số 1 cos x y sin x

= + xác định khi:

sin x     0 x k , k

Vậy tập xác định của hàm số là D= \ {k ,k  } b) Hàm số 1 cos x

y 1 cos x

= +

− xác định khi:

1 cos x 1 cos x 0 1 cos x 0

 + 

 −

 − 

(*) Vì 1 cos x+  0 x nên

(*) −1 cos x 0 cos x 1 cos x1 x k2 , k  Vậy tập xác định của hàm số là D= \ {k2 ,k  }

c) Hàm số y tan x 3

 

=  −  xác định khi: cos x 0 3

 −

 

 

x k

3 2

 −  +   5

x k (k )

6

  +  

(6)

Vậy tập xác định của hàm số là D \ 5 k , k 6

  

=  +   

 

d) Hàm số y cot x 6

 

=  +  xác định khi:sin x 0 6

 +

 

 

x k

6

+   x k (k ) 6

  −+  

Vậy tập xác định của hàm số là D \ k , k 6

− 

=  +   

 .

Bài 3 trang 17 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy vẽ đồ thị hàm số y = |sinx|

Lời giải:

Ta có: sin x khi sin x 0

y sin x

sin x khi sin x 0

 

= = − 

Do đó đồ thị của hàm số y = |sinx| có được từ đồ thị (C) của hàm số y = sinx bằng cách:

- Giữ nguyên phần đồ thị của (C) nằm trong nửa mặt phẳng y ≥ 0 (tức là nửa mặt phẳng bên trên trục hoành kể cả bờ Ox)

- Lấy hình đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị (C) nằm trong nửa mặt phẳng y<0 (tức là nửa mặt phẳng bên dưới trục hoành không kể bờ Ox)

- Xóa phần đồ thị của (C) nằm trong nửa mặt phẳng y<0.

Đồ thị y = |sinx| là đường liền nét trong hình dưới đây:

Bài 4 trang 17 SGK Toán lớp 11 Đại số: Chứng minh rằng sin2 x( +  =k ) sin2xvới mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = sin2x.

Lời giải:

Hàm y = sinx là hàm tuần hoàn với chu kì 2 nên ta có:

( ) ( )

sin2 x+  =k sin 2x+k2 =sin2x k Z Ta có:

f(x) = sin2x

( ) ( ) ( ) ( )

f x sin2 x sin 2x k2 sin2x f x

 +  = +  = +  = =

Do đó hàm số y = sin2x tuần là hàm tuần hoàn với chu kì . Xét hàm số y = sin2x trên đoạn

 

0; .

Ta lấy các điểm đặc biệt như sau:

(7)

x 0

4

2

 3

4

 

y = sin 2x 0 1 0 -1 0

Từ đó ta có đồ thị hàm số y = sin2x trên đoạn

 

0; , ta tịnh tiến song song với trục Ox các đoạn có độ dài  ta được đồ thị hàm số y = sin2x trên R.

Bài 5 trang 18 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các giá trị

của x để 1

cos x

=2. Lời giải:

Xét giao điểm của đồ thị hàm số y = cos x và đường thẳng 1 y= 2 Ta có, đường thẳng 1

y= 2 cắt đồ thị hàm số y = cos x tại các giao điểm có hoành độ tương ứng là k2

3

+  và k2 , k 3

− +  

Do đó, 1

cos x x k2 , k

2 3

=  =  +  

Bài 6 trang 18 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương.

Lời giải:

(8)

Nhìn đồ thị y = sinx ta thấy trong đoạn [− ; ] các điểm nằm phía trên trục hoành của đồ thị y = sinx là các điểm có hoành độ thuộc khoảng (0; )

Hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 . Từ đó, tất cả các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương là (0+k2 ;  +k2) hay (k2 ;  +k2)với k .

Bài 7 trang 18 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm.

Lời giải:

Xét trên đoạn [0;2 ] , dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, để làm hàm số nhận giá trị âm thì:

x ;3 2 2

 

 

 

Do hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì 2 nên tất cả các khoảng mà đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành là: x k2 ;3 k2 , k

2 2

 

 

 +  +  

Bài 8 trang 18 SGK Toán lớp 11 Đại số: Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số:

a) y=2 cos x +1 b) y = 3 – 2sinx Lời giải:

a) y=2 cos x +1 Điều kiện: cos x 0 .

Vì 1 cos x 1−   nên kết hợp điều kiện ta có 0cos x 1

0 cos x 1

  

0 2 cos x 2

  

0 1 2 cos x 1 2 1

 +  +  +

1 y 3

  

Do đó max y 3= khi cos x 1=  =x k2. b) y = 3 - 2sin x

Ta có: 1 sin x 1−   2 2sin x 2

 −  − 

(9)

3 2 3 2sin x 3 2

 −  −  + 1 y 5

  

Vậy max y 5= khi sin x 1 x k2 2

= −  = − + .

(10)

Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản A. Các câu hỏi, hoạt động trong bài

Hoạt động 1 trang 18 SGK Toán lớp 11 Đại số: Tìm một giá trị của x sao cho 2sinx – 1 = 0.

Lời giải:

Ta có: 1

2sin x 1 0 sin x

− =  = 2

Do 1

sin6 2

=

6

  là một giá trị của x thỏa mãn 2 sin x – 1 = 0.

Hoạt động 2 trang 19 SGK Toán lớp 11 Đại số: Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = -2 không?

Lời giải:

Theo Bài 1: Hàm số lượng giác, ta đã biết − 1 sin x 1 , mà – 2 < – 1 Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = – 2.

Hoạt động 3 trang 21 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 1

sin x

= 3;

b) sin x

(

450

)

2

+ = − 2 . Lời giải:

a) 1

sin x

= 3

x arcsin1 k2

3 (k )

x arcsin1 k2 3

 = + 

 

 =  − + 



Vây phương trình 1 sin x

= 3 có các nghiệm là:

x arcsin1 k2

3 (k )

x arcsin1 k2 3

 = + 

 

 =  − + 



.

b) sin x

(

45

)

2

+  = − 2

( ) ( )

sin x 45 sin 45

 +  = − 

( )

x 45 45 k360

(k )

x 45 180 45 k360

+  = −  + 

 +  = − −  +  

(11)

x 90 k360

(k ) x 180 k360

= −  + 

 = +  

Vậy phương trình có các nghiệm x 90 k360

(k ) x 180 k360

= −  + 

 

 = + 

 .

Hoạt động 4 trang 23 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 1

cos x

= −2;

b) 2

cos x

= 3;

c) cos x

(

300

)

3

+ = 2 . Lời giải:

a) Vì 1 2 2 cos 3

− 

=

nên 1

cos x 2

= − 2

cos x cos 3

 =  2

x k2 , k

3

 =  +  

Vậy các nghiệm của phương trình là 2

x k2 , k

3

=  +   .

b) 2 2

cos x x arccos k2 , k

3 3

=  =  +  

Vậy các nghiệm của phương trình là 2

x arccos k2 , k

=  3+   . c) Vì 3

cos30 2 =  nên cos x

(

300

)

3

+ = 2

( )

cos x 30 cos30

 +  = 

0 0 0

x 30 30 k360 ,k

 + =  + 

x k360

x 60 k360 , k

= 

 = − +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x=k360 ; x = −  +60 k360 , k  . Hoạt động 5 trang 24 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

(12)

b) tan x = -1;

c) tan x = 0.

Lời giải:

a) tan x 1 tan x tan x k , k

4 4

 

=  =  = +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k , k 4

= +   .

b) tan x 1 tan x tan x k , k

4 4

 

 

= −  = −  = − +   Vậy các nghiệm của phương trình là x k , k

4

= − +   . c) tan x 1= tan x=tan 0 =  x k , k

Vậy các nghiệm của phương trình là x=  k , k .

Hoạt động 6 trang 26 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) cot x = 1;

b) cot x = -1;

c) cot x = 0.

Lời giải:

a) cot x 1 cot x cot x k , k

4 4

 

=  =  = +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k , k 4

= +   .

b) cot x 1 cot x cot x k , k

4 4

 

 

= −  = −  = − +   Vậy các nghiệm của phương trình là x k , k

4

= − +   .

c) cot x 0 cot x cot x k , k

2 2

 

=  =  = +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k , k 2

= +   . B. Bài tập

Bài 1 trang 28 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 1

sin(x 2) + = 3; b) sin 3x = 1;

(13)

c) sin 2x 0

3 3

 −=

 

  ;

d)sin 2x

(

20

)

3

+  = − 2 . Lời giải:

a) 1

sin(x 2) + = 3

( )

x 2 arcsin1 k2

3 k

x 2 arcsin1 k2 3

 + = + 

 

 + =  − + 



( )

x arcsin1 2 k2

3 k

x arcsin1 2 k2 3

 = − + 

 

 =  − − + 



Vậy các nghiệm của phương trình là x arcsin1 2 k2 ; x arcsin1 2 k2

(

k

)

3 3

= − +  =  − − +   . b) sin 3x = 1

( )

3x k2 k

2

 = +  

x 2k (k )

6 3

 

 = + 

Vậy các nghiệm của phương trình là 2k

x (k )

6 3

 

= +  .

c)sin 2x 0

3 3

 −=

 

 

( )

2x k k

3 3

 − =  

2x k

3 3

 = + 

(

k

)

x k3 (k )

2 2

 

 = + 

Vậy các nghiệm của phương trình là 3

x k (k )

2 2

 

= +  .

(14)

d) sin 2x

(

20

)

3

+  = − 2

( ) ( )

sin 2x 20 sin 60

 +  = − 

( )

2x 20 60 k360

2x 20 180 60 k360

+  = −  + 

  +  =  − −  + 

(

k

)

x 40 k180

(k ) x 110 k180

= −  + 

 = +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x= −  +40 k180 ;x 110 =  +k180 (k  ).

Bài 2 trang 28 SGK Toán lớp 11 Đại số: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin 3x và y = sin x bằng nhau?

Lời giải:

Giá trị x cần tìm là nghiệm của phương trình: sin 3x = sin x Ta có: sin 3x = sin x

3x x k2

3x x k2

= + 

  = − + 

(

k

)

( )

2x k2

4x k2 k

= 

 =  +  

( )

x k k k

x 4 2

 = 

 = +  

Vậy các giá trị của x thỏa mãn yêu cầu bài toán là k )

x k ; x (

4 2 k

 

=  = +  . Bài 3 trang 28 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2

cos(x 1)

− = 3; b) cos 3x = cos 120;

c) cos 3x 1

2 4 2

 − = −

 

  ;

d) 2 1

cos 2x

= 4. Lời giải:

a) 2

cos(x 1)

− = 3

(15)

x 1 arccos2 k2

3 (k )

x 1 arccos2 k2 3

 − = + 

 

 − = − + 



x arccos2 1 k2

3 (k )

x arccos2 1 k2 3

 = + + 

 

 = − + + 



Vậy các nghiệm của phương trình là x arccos2 1 k2 ; x arccos2 1 k2

(

k

)

3 3

= + +  = − + +   .

b) cos 3x = cos 120

0 0

0 0

3x 12 k360

(k )

3x 12 k360

= +

 = − + 

0 0

0 0

x 4 k120

(k )

x 4 k120

= +

 = − + 

Vậy các nghiệm của phương trình là x=40 +k120 x0; = − +40 k1200

(

k

)

.

c) cos 3x 1

2 4 2

 − = −

 

 

3x 2

cos cos

2 4 3

 

 

  − =

3x 2

2 4 3 k2 (k )

3x 2

2 4 3 k2

 

 − = + 

 

 

 − = − + 



3x 11

2 12 k2 (k )

3x 5

2 12 k2

 = + 

 

 = − + 



11 4k

x 18 3 (k )

5 4k

x 18 3

 

 = +

 

−  

 = +



Vậy các nghiệm của phương trình là x 11 4k ; x 5 4k

(

k

)

18 3 18 3

  −  

= + = +  .

d) 2 1

cos 2x=

(16)

cos 2x 1 2 cos 2x 1

2

 =

 

 = −



cos 2x cos 3 cos 2x cos2

3

 = 

 

 = 



2x k2

3 (k )

2x 2 k2

3

 =  + 

 

 =  + 



x k

6 (k )

x k

3

 =  + 

 

 =  + 



Vậy các nghiệm của phương trình là x k ; x k

(

k

)

6 3

 

=  +  =  +   . Bài 4 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình sau: 2cos 2x

1 sin 2x =0

− .

Lời giải:

Điều kiện: sin 2x 1 2x k2 2

  +  x k (k ) 4

  +   .

Ta có: 2cos 2x 1 sin 2x =0

2cos 2x 0

 =

cos 2x 0

 =

2x k

2

 = + 

x k (k )

4 2

 

 = + 

Kiểm tra điều kiện:

Cách 1: k 4 2 4 l

+   +  k 2 l

    k

l k 2l

   2 Hay k không thể nhận các giá trị chẵn.

Do đó k lẻ nên k = 2m+1.

(17)

Suy ra (2m 1) 3

x m .

4 2 4

 +  

= + = + 

Vậy phương trình có nghiệm 3

x m , m

4

= +   .

Cách 2: Nghiệm 3

x m

4

= +  cũng có thể viết thành x n 4

= − + 

Các điểm biểu diễn x k 4

= +  là M1, M2 nhưng điều kiện là x k 4

 +  nên hai điểm này không lấy.

Các điểm biểu diễn k

x 4 2

 

= + là M1, M2, M3, M4 nhưng do không lấy hai điểm M1, M2 nên các điểm biểu diễn nghiệm chỉ còn M3, M4.

Dễ thấy hai điểm này đối xứng nhau qua O và AOM4 4

= − nên nghiệm của phương trình là

x k , k

4

= − +   .

Bài 5 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) tan x 15

( )

3

−  = 3 ; b) cot(3x 1)− = − 3; c) cos 2x. tan x = 0;

d) sin3x. cotx = 0.

Lời giải:

a) Điều kiện: x 15−    +90 k180 x 105 +k.180

(

k

)

.

Ta có: tan x 15

(

−  =

)

3
(18)

( )

tan x 15 tan 30

 −  = 

x 15 30 k180 ,(k )

 −  =  +   x 45 k180 ,(k )

 =  +   (thỏa mãn)

Vậy các nghiệm của phương trình là: x=  +45 k180 ,(k  ).

b) Điều kiện: sin 3x 1

(

− 

)

03x 1 k (k−    ) hay x 1 k (k )

3

 +  

Ta có: cot(3x 1)− = − 3 cot(3x 1) cot

6

 

 − = − 

3x 1 k

6

 − = − + 

3x 1 k

6

 = − + 

1 k

x (k )

3 18 3

 

 = − +  (thỏa mãn)

Vậy các nghiệm của phương trình là 1 k

x ,(k )

3 18 3

 

= − +  . c) Điều kiện cos x 0 x k (k )

2

   +  

cos 2x. tan x = 0 cos 2x 0 tan x 0

 =

  =

2x k

2 x k

 = + 



 = 

 x k

(k )

4 2

x k

 

 = +

 

 = 

(thỏa mãn)

Vậy các nghiệm của phương trình là: k

x (k )

4 2

 

= +  ; x=  k (k ) d) Điều kiện: sin x0   x k (k )

Ta có: sin3x. cotx = 0 sin 3x 0

cot x 0

 =

  =

(19)

3x k

x n

2

 = 

 = + 

. x k

3 (k, n )

x n

2

 = 

 

 = + 



Kết hợp với điều kiện:

Biểu diễn các họ nghiệm trên đường tròn lượng giác đế loại nghiệm:

Các nghiệm x k

3 , k

x k

2

 = 

 

 

 = + 



được biểu diễn bởi các điểm từ A1 đến A8 trên đường tròn lượng giác như hình dưới.

Với điều kiện x k nên các điểm A1 và A4 bị loại.

Vậy họ nghiệm chỉ còn lại các điểm A2, A3, A5, A6, A7, A8 Các nghiệm đó là:

x k

3 , k

x k

2

 =  + 

 

 

 = + 



.

Bài 6 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số

y tan x

4

 

=  −  và y = tan 2x bằng nhau?

Lời giải:

Ta có: tan x tan 2x 4

− =

 

 

(20)

Điểu kiện:

x m

4 2

2x m

2

 

 −  + 

 

  + 



x m

4 x m

4 2

  − − 

   + 



x m (m Z)

4 2

 

  + 

Khi đó phương trình tương đương với:

2x x k

4

= − + 

3x k

4

 = + 

x k (k )

12 3

 

 = + 

Kết hợp điều kiện ta có:

k m

12 3 4 2

 +   + 

k m

3 2 6

  

  +

2k 3m

    + 

2k 3m 1

  +

k 3m 1(k, m ) 2

  + 

Vậy phương trình có các nghiệm: x k k 3m 1, k, m Z

12 3 2

   + 

= +    

Bài 7 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) sin3x − cos5x = 0;

b) tan3x. tanx = 1.

Lời giải:

a) sin3x − cos5x = 0 cos5x sin 3x

 =

cos5x cos 3x 2

 

 =  − 

( )

5x 3x k2

2 k

5x 3x k2

2

 = − + 

 

 = − + + 



(21)

8x k2 2

2x k2

2

 = + 

 

 = − + 



(

k

)

x k

16 4

(k )

x k

4

 

 = +

 

 = − + 



Vậy các nghiệm phương trình là: k

x (k )

16 4

 

= +  và x k ,(k )

4

= − +   .

b) Điều kiện: cos3x 0 cos x 0

 

 

3x k

2

x k

2

  + 

   + 



x k

6 3

x k

2

 

 +



 

 

 +

x k (k )

6 3

 

 + 

Ta có: tan 3x.tan x = 1 tan 3x 1

tan x

 =

tan 3x cot x

 =

tan 3x tan x 2

 

 =  − 

 

3x x k

2

 = − + 

4x k

2

 = + 

x k (k )

8 4

 

 = +  (thỏa mãn) Vậy nghiệm phương trình là k

x , k

8 4

 

= +  .

(22)

Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp A. Các câu hỏi, hoạt động trong bài

Hoạt động 1 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau a) 2sinx − 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sinx.

b) 3 tan x 1 0+ = là phương trình bậc nhất đối với tanx.

Lời giải:

a) 2sinx – 3 = 0 sinx 3

 = 2

Phương trình vô nghiệm vì 3 sin x 1

 2 với mọi x.

b) 3 tan x 1 0+ = tan x 3

3

 =−

tan x tan 6

 = −

x k , k

6

 =−+  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k , k 6

= −+   .

Hoạt động 2 trang 31 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 3cos2x − 5cos x + 2 = 0 ; b) 3tan 3 2 3 tan x2 − + =3 0. Lời giải:

a) 3cos2x – 5cosx + 2 = 0

Đặt cosx = t với điều kiện -1 ≤ t ≤ 1 (*), ta được phương trình bậc hai theo t:

3t2 - 5t + 2 = 0 (1) Δ = (-5)2 - 4.3.2 = 1

Phương trình (1) có hai nghiệm là:

1

( 5) 1 6

t 1

2.3 6

− − +

= = = (thỏa mãn)

2

( 5) 1 4 2

t 2.3 6 3

− − −

= = = (thỏa mãn)

Trường hợp 1: cosx = 1

(23)

x k2 , k

 =  

Trường hợp 2: 2 2

cos x x arccos k2 , k

3 3

=  =  +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k2 ; x arccos2 k2 , k

=  =  3+   . b) 3tan x2 −2 3 tan x+ =3 0

Đặt tanx = t, ta được phương trình bậc hai theo t:

3t2 −2 3t+ =3 0 (1)

( 2 3)2 4.3.3 24 0

 = − − = − 

Vậy phương trình (1) vô nghiệm, nên không có x thỏa mãn đề bài.

Hoạt động 3 trang 32 SGK Toán lớp 11 Đại số: Hãy nhắc lại:

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản;

b) Công thức cộng;

c) Công thức nhân đôi;

d) Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.

Lời giải:

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:

2 2

sin  +cos  =1

2

2

1 tan 1 ; k , k

cos 2

+  =   +  

2

2

1 cot 1 ; k , k

+  =sin    

tan .cot 1; k , k 2

  =    

b) Công thức cộng:

cos(a - b) = cosa.cosb + sina.sinb cos(a + b) = cosa.cosb - sina.sinb sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb sin(a - b) = sina.cosb - cosa.sinb

tan a tan b tan(a b)

1 tan a.tan b

− = −

+

tan a tan b tan(a b)

1 tan a.tan b + = +

c) Công thức nhân đôi:

sin2 =2sin cos 

2 2 2 2

cos2 cos =  −sin  =2cos – 1 1 2sin= − 

(24)

2

2 tan tan 2

1 tan

 = 

− 

d) Công thức biến đổi tích thành tổng:

cosacos b 1[cos(a b) cos(a b)]

=2 − + +

sinasinb 1[cos(a b) cos(a b)]

=2 − − +

sin a cos b 1[sin(a b) sin(a b)]

= 2 − + + Công thức biến đổi tổng thành tích:

u v u v

cos u cos v 2cos cos

2 2

+ −

+ =

u v u v

cos u cos v 2sin sin

2 2

+ −

− = −

u v u v

sin u sin v 2sin cos

2 2

+ −

+ =

u v u v

sin u sin v 2cos sin

2 2

+ −

− =

Hoạt động 4 trang 34 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình 3cos26x + 8sin3xcos3x – 4 = 0.

Lời giải:

3cos26x + 8sin3xcos3x – 4 = 0

⇔ 3(1 – sin26x) + 4sin 6x – 4 = 0 (áp dụng hằng đẳng thức và công thức nhân đôi)

⇔ –3sin26x + 4sin6x – 1 = 0

Đặt sin 6x = t với điều kiện 1 t 1−   (*), ta được phương trình bậc hai theo t:

3t2 4t 1 0(1)

− + − =

42 4.( 1).( 3) 4

 = − − − =

Phương trình (1) có hai nghiệm là:

1

4 4 1

t (TM)

2 ( 3) 3

= − + =

 −

2

4 4

t 1(TM)

2 ( 3)

= − − =

 − Ta có:

Trường hợp 1:

(25)

6x arcsin1 k2

1 3

sin 6x

1

3 6x arcsin k2

3

 = + 

=  

 =  − + 



( )

1 1 k

x arcsin

6 3 3

1 1 k k

x arcsin

6 6 3 3

 = + 

 

 

 = − +



Trường hợp 2: sin6x = 1 sin 6x sin

2

 = 

6x k2

2

 = + 

x k , k

12 3

 

 = + 

Vậy nghiệm của phương trình là: k

x 12 3

 

= + , 1 1 k x arcsin

6 3 3

= + ,

( )

1 1 k

x arcsin k

6 6 3 3

 

= − +  .

Hoạt động 5 trang 35 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dựa vào công thức cộng đã học:

sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa cos (a + b) = cosacosb − sinasinb sin (a − b) = sinacosb − sinbcosa cos (a − b) = cosacosb + sinasinb

và kết quả 2

cos sin

4 4 2

 = = , hãy chứng minh rằng:

a) sin x cos x 2 cos x 4

  + =  −  ; b) sin x cos x 2 sin x

4

 

− =  − . Lời giải:

a) sin x cos x 2 cos x 4

  + =  − 

Ta có: 2 2

sin x cos x 2. sin x cos x

2 2

 

+ =  + 

 

(26)

2. sin sin x cos cos x

4 4

 

 

=  +  2.cos x

4

 

=  −  (đpcm) Cách khác:

2 cos x 2 cos x.cos sin x.sin

4 4 4

  

 − =  + 

   

   

2 2

2. .cos x .sin x

2 2

 

=  + 

 

2 2

2. .cos x 2. .sin x

2 2

= +

= cosx + sinx (đpcm) b) sin x cos x 2 sin x

4

 

− =  − 

Ta có: 2 2

sin x cos x 2 sin x cos x

2 2

 

− =  − 

 

2. cos sin x sin cos x

4 4

 

 

=  − 

2.sin x 4

 

=  − (đpcm) Cách khác:

2 sin x 2. sin x.cos sin .cos x

4 4 4

  

 − =  − 

   

   

2 2

2. .sin x .cos x

2 2

 

=  − 

 

2 2

2. .sin x 2. .cos x

2 2

= −

= sinx – cosx (đpcm)

Hoạt động 6 trang 36 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình: 3 sin 3x−cos3x= 2 Lời giải:

3 sin 3x−cos3x= 2

3 1 2

sin 3x cos3x

2 2 2

 − =

cos sin 3x sin cos3x sin

6 6 4

  

 − =

(27)

sin 3x sin

6 4

 

 

  − =

3x k2

6 4

;k

3x k2

6 4

 − = +  

 

 

 − =  − + 



3x 5 k2

12 ;k

3x 11 k2

12

 = + 

 = +  



5 2

x k

36 3

11 2 ;k

x k

36 3

 

 = +

 

 

 = +



Vậy các nghiệm của phương trình là x 5 k2 ; x 11 k2

(

k

)

36 3 36 3

   

= + = +  .

B. Bài tập

Bài 1 trang 36 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình: sin2x – sinx = 0.

Lời giải:

sin x2 −sin x=0 sin x(sin x 1) 0

 − =

sin x 0 sin x 1 0

 =

  − = sin x 0 sin x 1

 =

  = x k

(k )

x k2

2

 = 

 = +  

Vậy nghiệm của phương trình là x= k ; x k2 (k ) 2

= +   . Bài 2 trang 36 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2cos2x – 3cosx +1 = 0;

b) 2sin 2x+ 2 sin 4x=0.

(28)

a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0 Đặt cos x= −  t( 1 t 1)

Phương trình trở thành: 2t2 – 3t +1 = 0 t 1 (TM)

t 1(TM) 2

 =



 =

Với t = 1 cosx 1=  =x k2 , k  Với 1

t= 2 1

cos x

 = 2 x k2 , k

3

 =  +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k2 ; x k2 , k 3

=  =  +   . b) 2sin 2x+ 2 sin 4x=0

2sin 2x 2 2 sin 2x cos 2x 0

 + =

( )

2sin 2x 1 2 cos 2x 0

 + =

sin 2x 0

1 2 cos 2x 0

 =

  + = sin 2x 0

cos 2x 1

2

 =

 = −



( )

2x k 3 k

2x k2

4

 = 

 =  +  

 x k

2 (k )

x 3 k

8

 = 

 

 =  + 



Vậy nghiệm của phương trình là k

x 2

= ; 3

x k (k )

8

=  +   . Bài 3 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2 x x

sin 2cos 2 0

2− 2+ = ; b) 8cos2x + 2sinx – 7 = 0;

c) 2tan2x + 3tanx +1 = 0;

d) tanx – 2cotx + 1 = 0.

(29)

Lời giải:

a) 2 x x

sin 2cos 2 0

2− 2+ =

Ta có: 2 x 2 x

sin 1 cos

2 = − 2

Phương trình tương đương với:

2 x x

1 cos 2cos 2 0 (*)

2 2

− − + =

2 x x

cos 2cos 3 0

2 2

 + − =

Đặt x

cos t (-1 t 1)

2 =  

Phương trình trở thành:

t2 +2t - 3 = 0 t 1 (TM) t 3 (L)

 =

  = − Với t = 1 x

cos 1

 2 = x

2 k2

 =  =x k4 (k  ) Vậy nghiệm của phương trình là x=k4 (k  ). b) 8cos2x + 2sinx – 7 = 0

Ta có: cos2x = 1 – sin2x

Phương trình tương đương với:

8(1 – sin2x) + 2sinx – 7 = 0 8sin x – 2sinx – 1 02

 =

Đặt sinx = t, ( 1 t 1)−  

Phương trình trở thành: 8t2 – 2t – 1 = 0 t 1(TM)

2

t 1(TM) 4

 =

  = −



Với 1 1

t sin x

2 2

=  =

x k 2

6 (k )

x 5 k 2

6

 = + 

 

 = + 



(30)

Với 1 1

t sin x

4 4

− −

=  =

x arcsin 1 k 2

4 (k )

x arcsin 1 k 2 4

 = − + 

 =  − − +  



Vậy các nghiệm của phương trình là

5 1 1

x k 2 ; x k 2 ; x arcsin k 2 ; x arcsin k 2 (k )

6 6 4 4

  − −

= +  = +  = +  =  − +   .

c) 2tan2x + 3tanx +1 = 0 Điều kiện: x k , k

2

 +  

Đặt tanx = t, phương trình trở thành:

2t2 + 3t +1 = 0

t 1

t 1 2

 = −

 = −

tan x 1 tan x 1

2

 = −

 = −

x k

4 (k )

x arctan 1 k 2

 = + −



 

− 

 =  + 

  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k ; x arctan 1 k

(

k

)

4 2

− − 

= +  =  +  

  .

d) tanx – 2cotx + 1 = 0 Điều kiện:

x k

sin x 0 k

x (k )

cos x 0 x k 2

2

  

      

    + 

 

Ta có: tanx – 2cotx + 1 = 0

tan x 2 1 0

tan x

 − + = tan x tanx – 2 0 2

 + =

Đặt tanx = t, phương trình trở thành:

t2 + t – 2 = 0 t 1

t 2

 =

  = −

tan x 1 tan x 2

 =

  = −

(31)

x k

(k ) 4

x arctan( 2) k

 = + 

 

 = − + 

(Thỏa mãn)

Vậy nghiệm của phương trình là: x k 4

= +  , x=arctan( 2)− + k ,(k ) Bài 4 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2sin2x + sinxcosx − 3cos2 x = 0;

b) 3sin2x − 4sinxcosx + 5cos2x = 2;

c) 2 2 1

sin x sin2x 2cos x

+ − = 2;

d) 2cos x2 −3 3 sin 2x−4sin x2 = −4. Lời giải:

a) 2sin2x + sinxcosx − 3cos2 x = 0 Trường hợp 1: cos x= 0 sin x2 =1 Khi đó ta có 2.1 + 0 – 0 = 0 (vô lý)

Trường hợp 2: cos x 0 x k ,(k ) 2

   +  

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta được:

2

2 2

sin x sin x

3 0 2 tan x tan x 3 0

cos x + cos x − =  + − =

Đặt t = tanx, khi đó phương trình trở thành: 2

t 1

2t t 3 0 3

t 2

 = + − = 

 = −

 Với t = 1 tan x 1 x k ,(k )

4

 =  = +   (Thỏa mãn)

Với 3 3

t tan x

2 2

= −  = − x arctan 3 k ,(k ) 2

 

 = − +   (Thỏa mãn) Vậy các nghiệm của phương trình là x k ,(k )

4

= +   ;x arctan 3 k ,(k ) 2

 

= − +   . b) 3sin2x − 4sinxcosx + 5cos2x = 2

Trường hợp 1: cos x= 0 sin x2 =1 Khi đó ta có 3.1 + 0 – 0 = 2 (vô lý)

Trường hợp 2: cos x 0 x k ,(k ) 2

   +  

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta được:

(32)

2

2 2

sin x sin x 2

3 4 5

cos x − cos x + = cos x

( )

2 2

3tan x 4 tan x 5 2 tan x 1

 − + = +

tan2x 4 tan x 3 0

 − + =

Đặt t = tanx, khi đó phương trình trở thành: 2 t 1 t 4t 3 0

t 3

 =

− + =   = Với t = 1tan x 1= x k ,(k ) (tm)

4

 = +  

Với t = 3tan x=3 =x arctan3 k ,(k+   ) (tm) Vậy các nghiệm của phương trình là x k ,(k )

4

= +   ; x=arctan3 k ,(k+   ).

c) 2 2 1

sin x sin2x 2cos x + − = 2

2 2 1

sin x 2sin x cos x 2cos x

 + − = 2

2 2

2sin x 4sin x cos x 4cos x 1

 + − =

Trường hợp 1: cos x= 0 sin x2 =1 Khi đó ta có: 2 + 0 – 0 = 1 (vô nghiệm) Trường hợp 2: cos x 0 x k ,(k )

2

   +  

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta được:

2

2 2

sin x sin x 1

2 4 4

cos x + cos x − =cos x

2 2

2 tan x 4 tan x 4 tan x 1

 + − = +

tan x2 4 tan x 5 0

 + − =

Đặt t = tanx, khi đó phương trình trở thành: 2 t 1 t 4t 5 0

t 5

 = + − =   = − Với t = 1 tan x 1 x k ,(k ) (tm)

4

 =  = +  

Với t = -5 tan x= −5 =x arctan( 5)− + k ,(k ) (tm) Vậy các nghiệm của phương trình là x k ,(k )

4

= +   ; x=arctan( 5)− + k ,(k ) d) 2cos x2 −3 3 sin 2x−4sin x2 = −4

2 2

2cos x 6 3 sin x cos x 4sin x 4

 − − = −

(33)

Trường hợp 1: cos x= 0 sin x2 =1 Khi đó ta 0 + 0 - 4 = - 4 (Luôn đúng)

x k ,(k )

2

 = +   là nghiệm của phương trình.

Trường hợp 2: cos x 0 x k ,(k ) 2

   +  

Chia cả hai vế của phương trình cho cos x2 ta được:

2

2 2

sin x sin x 4

2 6 3 4

cos x cos x cos x

− − = −

2 2

2 6 3 tan x 4 tan x 4 tan x 4

 − − = − −

6 3 tan x 6

 =

tan x 1

 = 3

x k ,(k )

6

 = +  

Vậy các nghiệm của phương trình là x k ,(k ) 2

= +   ; x k ,(k ) 6

= +   . Bài 5 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) cos x− 3 sin 2x = 2; b) 3sin3x − 4cos3x = 5 ; c) 2sinx+2cosx− 2=0; d) 5cos2x + 12sin2x − 13 = 0.

Lời giải:

a) cos x− 3 sin 2x = 2

1 3 2

cos x sin x

2 2 2

 − =

cos x cos sin x sin 2

3 3 2

 

 − =

cos x cos

3 4

 

 

  + =

x k2

3 4

x k2

3 4

 + = +  

 

 

 + = − + 



(

k

)

(34)

x k2

12 (k )

x 7 k2

12

 = − + 

 = − +  



Vậy nghiệm của phương trình là x k2 12

= −  + ; 7

x k2 (k )

12

= − +  

b) 3sin3x − 4cos3x = 5

3 4

sin 3x cos3x 1

5 5

 − =

Đặt sin 3

5 cos 4

5

  =



  =



, phương trình trở thành:

sin3xsin – cos3x cos 1  = cos3x cos −sin 3x sin = −1

cos 3x( +  =) –1

3x k2

 +  =  + 

3x k2

 =  −  + 

x k2 (k )

3 3

 −  

 = + 

Vậy các nghiệm của phương trình là k2

x (k )

3 3

 −  

= +  với ( 3 4

sin ,cos

5 5

 =  = ).

c) 2sinx+2cosx− 2=0 2sinx+2cosx= 2

2 2 2

sin x cos x

2 2 2 2 2 2

 + =

1 1 1

sin x cos x

2 2 2

 + =

sin x sin cos x cos 1

4 4 2

 

 + =

cos x cos

4 3

 

 

  − =

 

(35)

x k2

4 3

x k2

4 3

 − = +  

 

 

 − = − + 



(

k

)

x 7 k2

12 (k )

x k2

12

 = + 

 

 = − + 



Vậy các nghiệm của phương trình là 7

x k2

12

= +  hoặc x k2 , k 12

= −  +   . d) 5cos2x + 12sin2x − 13 = 0

5 12

cos 2x sin 2x 1

13 13

 + =

Đặt sin 12

13 cos 5

13

  =



  =



, khi đó phương trình trở thành:

cos2xcos +sin2xsin =1

( )

cos 2x – =1

2x k2

 −  = 

x k (k )

2

 = +  

Vậy nghiệm của phương trình là x k ,(k ) 2

= +   với 12 5

sin ;cos

13 13

 =  = . Bài 6 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1;

b) tan x tan x 1 4

  +  + = . Lời giải:

a) tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1 Điều kiện: cos(2x 1) 0

cos(3x 1) 0

 + 

 − 

(36)

2x 1 k 2

3x 1 k

2

 +  + 

  −  + 



2x 1 k

2

3x 1 k

2

  − + 

   + + 



( )

1 k

x 4 2 2 k

1 k

x 6 3 3

 

  − +

  + +  



Ta có: tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1 tan(2x 1) 1

tan(3x 1)

 + =

− tan(2x 1) cot(3x 1)

 + = −

tan(2x 1) tan 3x 1 2

 

 + =  − + 

2x 1 3x 1 k

2

 + = − + + 

5x k

2

 = + 

x k ,(k )(tm)

10 5

 

 = + 

Vậy các nghiệm của phương trình là k

x (k )

10 5

 

= +  .

b) tan x tan x 1 4

  +  + =

Điều kiện:

cos x 0

cos x 0

4

 

 

  + 

  

 4

x k

2

x 2 k

  + 

  +  +  



( )

x k

k

x k

2 4

  + 

  +  



Ta có: tan x tan x 1 4

  +  + = tan x tan

4 1 tan x t

tan x 1

an4 + 

− 

 + =

tan x 1 1 ta x

an x 1

t n+

 + − =

tanx – tan x tanx 1 1 tanx2

 + + = −

tan x2 3tanx 0

 − =

( )

tanx tanx – 3 0

 =

(37)

tan x 0 tan x 3

 =

  = x k

(k ) x arctan 3 k

 = 

 = +   (Thỏa mãn)

Vậy nghiệm của phương trình là x= k ; x=arctan3 k ,(k+   )

(38)

Ôn tập chương I Bài 1 trang 40 SGK Toán lớp 11 Đại số:

a) Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?

b) Hàm số y tan x 5

 

=  +  có phải là hàm số lẻ không? Tại sao?

Lời giải:

a) Ta có:

Hàm số y = cos3x có tập xác định D=

x x

   −  nên D là tập đối xứng f(-x) = cos3(-x) = cos(-3x) = cos(3x) = f(x) Vậy hàm số y = cos3x là hàm số chẵn.

b) Điều kiện: 3

x k x k

5 2 10

  

+  +    + 

(

k

)

Ta có:

y f (x) tan x 5

 

= =  +  có tập xác định là D \ 3 k , k 10

  

=  +   

 

x D x D

   −  nên D là tập đối xứng

f ( x) tan x tan x tan x

5 5 5

    

     

− = − + = − − = −  −  f (x) tan x

5

 

− = −  + 

Dễ thấy tan x tan x

5 5

 

   

−  −  −  +  nên f ( x)−  −f (x) không là hàm số không lẻ.

Bài 2 trang 40 SGK Toán lớp 11 Đại số: Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm những giá trị của x trên đoạn 3 ;2

2

−  

 

  để hàm số đó:

a) Nhận giá trị bằng -1;

b) Nhận giá trị âm.

Lời giải:

Đồ thị y = sinx trên đoạn 3 ;2 2

−  

 

 

(39)

a) Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx Những giá trị của x 3 ;2

2

  

 −  để hàm y = sinx nhận giá trị bằng -1 là: 3

x ; x

2 2

− 

= = (Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = -1)

b) Những giá trị của x 3 ;2 2

  

 −  để hàm y = sinx nhận giá trị âm là: x −( ;0)  ( ;2 ) (Các khoảng mà đồ thị nằm phía dưới trục hoành)

Bài 3 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau:

a) y= 2(1 cos x) 1+ + ; b) y 3sin x 2

6

 

=  − − . Lời giải:

a) y= 2(1 cos x) 1+ + Ta có:

1 cos x 1, x

−     0 1 cos x 2

  +  0 2(1 cos x) 4

  + 

0 2(1 cos x) 2

  + 

1 2(1 cos x) 1 3

  + + 

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3

Dấu " = " xảy ra khi cos x 1=  =x k2 (k  ) . b) y 3sin x 2

6

 

=  − −

 

(40)

Ta có:

1 sin x 1, x

6

 

−   −   

3 3sin x 3

6

 

 −   − 

5 3sin x 2 1

6

 

 −   − − 

5 y 1

 −  

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 1.

Dấu " = " xảy ra khi sin x 1 6

 −=

 

  x k2

6 2

 − = +   2

x k2 ,(k )

3

 = +  

Bài 4 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2

sin(x 1)

+ = 3;

b) 2 1

sin 2x

= 2; c) 2 x 1

cot 2=3;

d) tan 12x 3

12

  + = −

 

  .

Lời giải:

a) 2

sin(x 1) + = 3

x 1 arcsin2 k2 3

x 1 arcsin2 k2 3

 + = + 

 

 + =  − + 



(

k

)

( )

x 1 arcsin2 k2

3 k

x 1 arcsin2 k2

3

 = − + + 

 

 = − +  − + 



Vậy các nghiệm của phương trình là 2 x 1 arcsin k2

= − + 3+ ;

(41)

x 1 arcsin2 k2 ,(k )

= − +  − 3+  

b) 2 1

sin 2x

= 2 1 cos 4x 1

2 2

 − =

cos 4x 0

 =

4x k

2

 = + 

(

k

)

x k , k

8 4

 

 = + 

Vậy các nghiệm của phương trình là x k , (k )

8 4

 

= +  .

c) 2 x 1 cot 2=3 Điều kiện: x

k x k2

2     , k Ta có:

2

x 3

cot (1)

x 1 2 3

cot 2 3 x 3

cot (2)

2 3

 =



=  

 = −

(1) cotx cot

2 3

 = 

x k

2 3

 = +  , k x 2 k2 , k

3

 = +   (2) cotx cot

2 3

 

 = − 

x k

2 3

 = − +  , k

x 2 k2 , k

3

 = − +  

(42)

Vậy các nghiệm của phương trình là 2

x k2 ,(k )

3

=  +   .

d) tan 12x 3

12

  + = −

 

 

Điều kiện: 12x k

12 2

 +  +  5

12x k

12

  +  5 k

x , k

144 12

 

  + 

tan 12x 3

12

  + = −

 

 

tan 12x tan

12 3

 −

   

  + =  

   

12x k

12 3

 −

 + = + 

12x 5 k

12

 = − + 

5 k

x (k )

144 12

−  

 = +  (t/m)

Vậy các nghiệm của phương trình là: 5 k

x (k )

144 12

−  

= +  .

Bài 5 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2cos2x – 3cosx +1 = 0;

b) 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25;

c) 2sinx + cosx = 1;

d) sinx + 1,5cotx = 0.

Lời giải:

a) 2cos2x – 3cosx +1 = 0

Đặt t = cosx với điều kiện 1 x 1−   , khi đó ta có:

2t2 – 3t + 1 = 0

t 1 t 1

2

 =

 

 =

Với t = 1, ta có: cosx = 1 =x k2 , k  Với 1

t= 2 , ta có:

x k2

1 3

cos x (k )

2 x k2

3

 = + 

=   

 = − + 



(43)

Vậy phương trình có các nghiệm là: x k2 , x k2 , k 3

=  =  +   . b) 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25

(

2

)

2

25 1 cos x 15.2sin x cos x 9cos x 25

 − + + =

2 2

25 25cos x 30sin x cos x 9cos x 25 0

 − + + − =

2 2

25cos x 30sin x cos x 9cos x 0

 − + + =

16cos x2 30sin x cos x 0

 − + =

2cos x(8cos x 15sin x) 0

 − − =

cos x 0

8cos x 15sin x 0

 =

  − =

cos x 0

8cos x 15sin x

 =

  = cos x 0

8 sin x 15 cos x

 =



 =

cos x 0 tan x 8

15

 =



 =

x k

2 , k

x arctan 8 k 15

 = + 

 

 = + 



Vậy các nghiệm của phương trình là: 8

x k , x arctan k , k

2 15

= +  = +  

c) 2sinx + cosx = 1

Chia cả hai vế của phương trình cho 5 , ta được:

2 1 1

sin x cos x

5 + 5 = 5

2 2

2 1

5 5 1

  +  =

   

    nên tồn tại một góc  thỏa mãn:

sin 2

5 cos 1

5

  =



  =



Khi đó, phương trình trở thành:

(44)

sin x sin +cos x cos =cos cos(x ) cos

 −  = 

x k2

x k2

−  =  + 

  − = −+ 

x 2 k2

(k ) x k2

=  + 

 =  

Vậy các nghiệm của phương trình là: x=  +2 k2 ;x =k2 (k ). d) sinx + 1,5cotx = 0

Điều kiện: sin x 0   x k sin x 1,5cot x+ =0

cos x sin x 1,5 0

sin x

 + =

2sin x2 3cos x 0

 + =

(

2

)

2 1 cos x 3cos x 0

 − + =

2cos x2 3cos x 2 0

 − − =

cos x 1 2 cos x 2 (L)

 = −



 =

cos x cos2 3

 = 

( )

x 2 k2

3 k

x 2 k2

3

 = + 

 

 = − + 



Vậy các nghiệm của phương trình là: 2

x k2 , k

3

=  +   . Bài tập trắc nghiệm

Bài 6 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Phương trình cosx = sinx có số nghiệm thuộc đoạn

− ;

là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

Lời giải:

Ta có: sin x cos x tan x 1 x k (k ) 4

=  =  = +  

Vì x − [ , ] nên:

(45)

4 k

−  +   

1 1 k 1

 −  + 4

5 3

4 k 4

 −  

Ta có: k nên k { 1;0} − .

Suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm thuộc [− , ] là 3

x ; x

4 4

 

= − = Chọn đáp án A.

Bài 7 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Phương trình cos 4x

tan 2x

cos 2x = có số nghiệm thuộc khoảng 0;

2

 

 

  là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Lời giải:

Điều kiện: cos2x 0 sin 2x 1 Ta có: cos 4x

tan 2x cos 2x =

cos 4x tan 2x.cos 2x

 =

sin 2x

cos 4x .cos 2x cos 2x

 =

1 2sin 2x2 sin 2x

 − =

2sin 2x2 sin 2x 1 0

 + − =

sin 2x 1 (Loai) sin 2x 1

2

 = −



 =

Ta có: 1

sin 2x sin

2 6

= = 

2x k2

6

2x k2

6

 = + 

 

 =  − + 



(46)

x k

12 (k )

x 5 k

12

 = + 

 = +  



Vì x 0;

2

 

  nên x 12

=  hoặc 5 x 12

= .

Vậy có 2 giá trị của x 0;

2

 

  thỏa mãn phương trình cos 4x

tan 2x cos 2x = . Chọn đáp án A.

Bài 8 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx + sin2x = cosx + 2cos2x là:

A. 6

B. 2

3

C.

4

D.

3

Lời giải:

Ta có:

sinx + sin2x = cosx + 2cos2x

sinx+2sinxcosx=cosx+2cos x2

( ) ( )

sinx 1 2cosx+ =cos 1 2cosx+

(

1 2cosx sinx+

)(

−cosx

)

=0

1 2cos x 0 sin x cos x 0

+ =

  − =

cos x 1 2 tan x 1

 = −

 

 =

x 2 k2

3 (k )

x k

4

 =  + 

 

 = + 



Nghiệm dương nhỏ nhất của họ nghiệm: 2

x k2

3

= +  là 2

x 3

= 

Nghiệm dương nhỏ nhất của họ nghiệm: 2

x k2

3

= − +  là 2 4

x 2

3 3

 

= − +  =

Nghiệm dương nhỏ nhất của họ nghiệm: x k 4

= +  là x 4

= .

Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình đã cho là x 4

= . Chọn đáp án C.

(47)

Bài 9 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2tan2x + 5tanx + 3 = 0 là:

A. 3

− B.

4

− C.

6

− D. 5

6

− 

Lời giải:

Ta có: 2tan2x + 5tanx + 3 = 0

( ) ( )

tan x 1 1 tan x 3 2

2

 = −

 = −

(1) tanx = −1

x k , k

4

 = − +  

(2) 3

tan x

 = −2

x arctan 3 k , k 2

 

 = − +  

Nghiệm âm lớn nhất của họ nghiệm x k 4

= − +  là x 4

= −.

Nghiệm âm lớn nhất của họ nghiệm x arctan 3 k 2

 

= − +  là x arctan 3

2

 

= − 

Mà arctan 3 0,983 2

−  −

 

 

0,785 arctan 3

4 4 2

   

−  −  −  − 

Vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x 4

= −. Chọn đáp án B.

Bài 10 trang 41 SGK Toán lớp 11 Đại số: Phương trình 2tanx – 2cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng ;

2

− 

 

  là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Lời giải:

Điều kiện: x k ,k

 

(48)

Ta có: 2tanx – 2cotx – 3 = 0 2 tan x 2 3 0

tan x

 − − = (vì tanx . cotx = 1) 2tan x – 3tanx – 2 02

 =

tan x 2 tan x 1

2

 =

 = −

Dựa vào tương giao của đồ thị hàm số y = tanx và hai đường thẳng y = 2; 1

y 2

= −

Thấy phương trình có 3 nghiệm thuộc khoảng ; 2

− 

 

 

Chọn đáp án C.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC A.KIẾN THỨC CÃN NẮM... BÀI TẬP I.PHÃN

Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và ứng dụng 2.5.1... Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình đẳng cấp

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào

Ph ng trình l ợng giác th ờng

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình dướiA. Phương trình

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình đã cho trên đường tròn lượng giác là bốn đỉnh của một

Do đó khi sử dụng nên nhẩm (tổng và hiệu) hai cung mới này trước để nhóm hạng tử thích hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung (cùng cung) với hạng tử còn lại hoặc