• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng: 2/11/2020

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút). Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kỹ năng: Thuộc bảng chữ cái (BT2). Ôn tập về các từ chỉ sự vật. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật

3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài “Bàn tay dịu dàng” và trả lời câu hỏi:

?Chuyện gì xảy ra với An và gia đình?

?Từ ngữ nào cho thấy An buồn khi bà mất?

?Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái (5) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

- Nhận xét

4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- HS đọc

- 1 HS đọc bảng chữ cái.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.

- HS nhận xét

(2)

cây cối, chỉ con vật Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- HS đọc

- Chỉ người: Bạn bè, Hùng.

- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.

- Con vật: Thỏ, mèo.

- Cây cối: Chuối, xoài.

- Nhận xét - HS đọc

- HS tự làm bài - HS đọc bài làm - Nhận xét

- HS trả lời - HS nghe.

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút ) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kỹ năng: Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.

3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- Tìm 3 từ chỉ sự vật?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi

(3)

dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai là gì? (7)

- Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV treo bảng phụ

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu theo mẫu?

- Nhận xét

4. Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 4

- Chia nhóm, yêu cầu các ngóm tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7, 8

- Yêu cầu các nhóm báo cáo

- Tổ chức HS thi xếp tên theo bảng chữ cái

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Theo dõi, nhận xét

- HS đọc

- 1 HS đọc bảng phụ

- Nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu VD: Bạn Lan là HS giỏi.

- HS nhận xét

- HS đọc

- Các nhóm tìm tên - Các nhóm báo cáo - HS thi xếp tên - Nhận xét

- HS trả lời - HS nghe.

Toán LÍT

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

2, Kĩ năng: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để dong, đo nước, dầu,…Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến lít.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học;

Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Ca 1 lít, chai 1 lít, can - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng tính nhẩm:

10 + 90; 30 + 70; 60 + 40 - GV nhận xét

B. Bài mới

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(4)

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn(5) + Gv đưa 2 chiếc cốc to, nhỏ đựng đầy nước

+ Cốc to + HS đọc

+ Cốc nhỏ + Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?

+ HS nhận biết

+ Cốc nào chứa đc ít nước hơn?

3. Giới thiệu lít (5)

- Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu nước ta dùng đơn vị đo là lít

- Viết Lít- l - yêu cầu đọc

- Đưa ra 1 túi sữa 1l yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì?

- Đưa ra 1 chiếc ca (1l) đổ sữa trong túi vào ca và hỏi ca chứa được mấy lít sữa?

- Đưa ra can có vạch chia rót nước vào can yêu cầu đọc lần lượt mức nước trong can?

4. Luyện tập Bài 1(5)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Gọi HS đọc mẫu

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại bài làm?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu nhận xét các số trong bài?

- Viết: 9l + 8l = 17l yêu cầu đọc phép tính?

- Nêu cách thực hiện phép tính?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Trong can đựng bao nhiêu lít nước?

- Nêu bài toán - Tại sao?

+ Hs quan sát - HS đọc

- HS nhận biết

- Quan sát - HS đọc - 1lít - 1 lít - HS đọc

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT +Mười lít (10l);

+Hai lít (2l), +Năm lít (5l) - Nhận xét

- Đặt tính rồi tính tổng - HS nhận xét

- HS đọc - HS nêu

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT + Đ/số: 17l 20l 10l 11l 13l 22l - Nhận xét

- HS đọc

- Trong can đựng 18 lít nước - Xô đựng 5 lít nước

- Trong can còn 15 lít nước - 1HS làm bảng, lớp làm vở 18l – 5l = 13l

(5)

- Yêu cầu đọc phép tính - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

Bài 4 (5)

- Đọc yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- GV đọc yêu cầu HS viết: 3l, 4l, 6l?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

20l – 10l = 10l 10l – 2l = 8l - Nhận xét - HS đọc - Trả lời Tóm tắt

Lần đầu bán : 12l Lần sau bán : 15l Cả hai lần bán: .... l?

Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán được là:

12 + 15 = 27 ( l ) Đáp số: 27 lít - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Ngày soạn: 31/10/2020 Ngày giảng: 3/11/2020

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

2, Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học;

Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài:

7l + 8l 3l + 7l + 4l 12l + 9l 7l + 12l + 2l - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(6)

5. Luyện tập Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Nêu cách tính 35l – 12l?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh phần a

- Có mấy cốc nước, đọc số đo - Bài yêu cầu làm gì?

- Ta làm thế nào để biết số nước trong cả 3 cốc?

- Kết quả bao nhiêu?

- Yêu cầu làm bài - Nhận xét

- Tính tổng là tính thế nào?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn biết số dầu ở thùng 2 ta làm thế nào?

Bài 4 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV đưa chai 1 lít rót vào các cốc.

- HS xem có thể rót vào mấy cốc?

- Yêu cầu HS thực hành

- Hãy so sánh mức nước giữa các lần với nhau?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Đọc các số đo có đơn vị là lít?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Tính nhẩm

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 35l – 12l = 23l

20l – 10l = 10l 10l – 2l = 8l - Nhận xét - HS đọc - Quan sát - 1l, 2l, 3l

- Tính số nước 3 cốc - Tính 1l + 2l + 3l - 6l

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT 3l + 5l = 8l

10l + 20l = 30l - Nhận xét - HS đọc - HS trả lời

- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn - 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Số dầu ở thùng hai có là : 16 – 2 = 14 ( l ) Đ/S : 14 lít - Nhận xét

- HS đọc - Quan sát - HS thực hành +Rót đầy 2 cốc +Rót đầy 4 cốc +Rót đầy 10 cốc - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)

(7)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Ôn tập về các từ chỉ hoạt động 3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học;

Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo kiể Ai là gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật (7)

- Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV treo bảng phụ có sẵn bài làm việc thật là vui

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

4. Ôn luyện cách đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu đọc bài làm - Nhận xét

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- HS đọc

- 3 HS đọc bảng phụ - HS làm bảng, lớp làm vở + Đồng hồ (báo phút, báo giờ) + Gà trống (gáy vang ....)

+ Tu hú (.. báo sắp đến mùa vải chín) + Chim (bắt sâu ...)

+ Cành đào (nở hoa ...) + Bé (đi học, quét nhà.... ) - HS nhận xét

- HS đọc - HS làm VBT - Lần lượt đọc

+Cây mai đang nở hoa.

+Bông hoa cúc đã bắt đầu tàn.

- Nhận xét

(8)

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Gọi HS đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- HS trả lời - HS nghe.

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Ôn tập về các từ chỉ hoạt động 3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết các từ chỉ hoạt động?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Viết chính tả (15) - Gv đọc mẫu đoạn viết - Gọi HS đọc lại

+ Đoạn văn kể về ai?

+ Lương Thế Vinh đã làm gì?

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những từ nào được viết hoa?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: Trung hoa, Lương, nặng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

+trạng nguyên Lương Thế Vinh.

+Dùng trí thông minh để cân voi +4 câu

+ Trả lời

- Bảng lớp / bảng con

(9)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4) - Nhắc lại nội dung đoạn viết?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- Viết bài

- HS trả lời - HS nghe.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 3: CÀI DÂY AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp cho HS biết giữ an toàn và biết tuân theo những qui định khi đi trên xe buýt, xe khách.

2. Kĩ năng: Tạo cho HS thói quen ngồi trên xe cài dây bảo hiểm.

3. Thái độ: Giúp HS có ý thức tuân theo những qui định khi đi trên các phương tiện GT.

II. CHUẨN BỊ

- Sách: Văn hóa giao thông lớp 2 - Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

GV yêu cầu HS đọc truyện " Lần đầu đi máy bay" và quan sát các hình trong sách VHGT.

GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện.

1/Ba đưa Nam vào TP Hồ Chí Minh thăm bác hai bằng phương tiện gì?

2/Trên máy bay, cô tiếp viên hàng không hướng dẫn mọi người làm gì?

Hát

Hình thức hoạt động :Cả lớp HS lắng nghe quan sát các tranh và thảo luận

HS trả lời theo nhận xét của các em - Bằng máy bay

- Trên máy bay, cô tiếp viên hàng không hướng dẫn mọi người cài dây

(10)

3/ Tại sao chúng ta phải cài dây an toàn khi đi trên một số phương tiện giao thông?

GV kết luận: Hãy luôn cài dây an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận về cách ngồi trên xe buýt.

Cho HS ghi Đ - S vào các hình Sữa bài - Nhận xét

KL: Cài dây an toản đúng quy cách mới đảm bảo an toàn cho bản thân.

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

GV cho HS đọc ND câu chuyện sách VHGT trang 14.

YC học sinh viết tiếp câu chuyện theo 2 hướng

1- Minh không cài dây .Xe đang chạy bỗng một con chó băng ngang đường . xe thắng gấp.

2-Minh nghe lời chú Ba cài dây. Xe đang chạy bỗng một con chó băng ngang đường . Xe thắng gấp.

KL: Dây an toàn bảo vệ cho ta.

Cài dây đúng cách mới là an tâm.

HS làm PBT trang 39 - Nhận xét chung

an toàn.

- Nếu không cài dây có thể sẽ bị ngã.

HS nhận xét

HS đọc câu ghi nhớ: Hãy luôn cài dây an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông

Hình thức hoạt động : Nhóm HS thực hiện

HS bày tỏ thái độ 1,2 HS nhắc lại lí do

Cho Hs nhắc lại điều ghi nhớ trong sách học

Hình thức hoạt động :Nhóm- cá nhân

HS thảo luận viết tiếp vào vở

Minh không cài dây .Xe đang chạy bỗng một con chó băng ngang đường . xe thắng gấp Minh sẽ ngã nhào về trước.

Minh cài dây .Xe đang chạy bỗng một con chó băng ngang đường . xe thắng gấp Minh sẽ không sao.

Sửa bài-Nhận xét -Nhận xét tiết học

Tự nhiên và xã hội

(11)

ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giun đũa thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.

2. Kĩ năng: Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.

3. Thái độ: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

Năng lực: NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

GDMT: Có ý thức giữ gìn VS ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi đI đại tiện, tiểu tiện;ăn chín uống sôi,…..

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ để phũng bệnh giun.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm vởi bản thân đề phũng bệnh giun.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ?

- Ăn uống sạch sẽ là như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. (12)

- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa?

- Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun.

- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?

- Nêu tác hại giun gây ra?

3. Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun. (10)

- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? - Từ trong phân người bị bệnh giun?

- Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?

*GDMT: ở nhà mỗi khi đại tiện các con

- HS trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS tự trả lời.

- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như; Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.

- Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống.

- Người bị chết…chết người.

- HS quan sát hình 1 (SGK) - ….có nhiều phân………..

- Không rửa tay.

- Nguồn nước bị ô nhiễm.

(12)

có đi đúng nơi quy định k ?

4. Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? (8)

- Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ?

*GDMT: để ngăn chặn bệnh giun các cn cần có ý thúc đề phòng bệnh giun như thế nào ?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nguyên nhân lây bệnh giun?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và thực hiện ăn uống sạch sẽ

- Đất trồng rau.

- Ruồi đậu…

- Để không ngăn cho trứng….nơi ẩm thấp.

- Để ngăn không cho….hợp vệ sinh

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

Ngày soạn: 1/11/2020 Ngày giảng: 4/11/2020

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kilogam hoặc lít

2, Kĩ năng: Giải bài toán tìm tổng 2 số và làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học;

Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài:

17l + 18l 13l + 7l + 4l 22l + 19l 17l + 2l + 6l - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) 5. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Nêu cách tính 35l – 12l?

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Tính nhẩm

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 35l – 12l = 23l

20l – 10l = 10l 10l – 2l = 8l - Nhận xét

(13)

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh phần a - Có mấy bao, đọc số đo - Bài yêu cầu làm gì?

- Ta làm thế nào để biết số kg trong cả 3 bao?

- Kết quả bao nhiêu?

- Yêu cầu làm bài - Nhận xét

- Tính tổng là tính thế nào?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nêu phép tính có số hạng là 63 và 29 - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

- Nhắc lại cách tìm số hạng?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn biết số gạo cả hai lần bán là bao nhiêu ta làm thế nào?

Bài 5 (6) - Đọc yêu cầu

- Yêu cầu quan sát hình và cho biết túi gạo nặng bao nhiêu kg?

- Yêu cầu khoanh vào câu trả lời đúng.

C. Củng cố - dặn dò (4)

-Trong một phép tính mà có nhiều kết quả muốn lựa chọn kết quả đúng trước tiên chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- HS đọc - Quan sát - 1kg, 2kg, 3kg - Tính số nước 3 cốc - Tính 1kg + 2kg + 3kg - 6kg

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT 25kg + 20kg = 45kg

15kg + 30kg = 45kg - Nhận xét

- HS đọc - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 38 58 28 + + + 25 36 59 63 94 87 - Nhận xét

- HS đọc - HS trả lời

- 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải Số gạo cả hai lần bán là:

45 + 38 = 83 (kg) Đ/S : 83 kg - Nhận xét

- HS đọc

- Túi gạo cân nặng 3 kg - Trả lời

- C - Trả lời - Lắng nghe

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)

I.MỤC TIÊU

(14)

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài 3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: NL giao tiếp - hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: Lương Thế Vinh, nặng...

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Kể chuyện theo tranh (15) - Nêu yêu cầu bài tập

- Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ?

- Hằng ngày các con đến trường cùng ai?

- Trẻ em có quyền được bố mẹ quan tâm ,chăm sóc đưa đón di học hàng ngày

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

- Gọi HS kể lại câu chuyện

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Kể lại câu chuyện theo tranh?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- 2 HS viết bảng - HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.

- Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn tới trường. - - Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn đến trường.

- Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm…

- Tuấn rót nước cho mẹ uống…

- Tuấn rót nước cho mẹ uống…

- Lớp làm VBT - Đọc bài làm - Lần lượt kể - Nhận xét - HS trả lời - HS nghe.

(15)

Luyện từ và câu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi, cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy 3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: NL giao tiếp - hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện tiết trước

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi (10)

- Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm việc theo nhóm đôi

- Gọi các cặp nói - Nhận xét

4. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- 2 HS kể

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- HS đọc

- Làm việc nhóm đôi

+HS1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền?

+HS2: Tớ sẽ nói: Cảm ơn cậu đã hướng dẫn mình gấp thuyền.

+HS2: Cậu sẽ nói gì khi cậu làm rơi chiếc bút của bạn?

+HS1: Tớ sẽ nói: Xin lỗi cậu tớ vô ý.

- Luyện nói theo cặp - Nhận xét

- HS đọc

(16)

- Treo bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Hãy nói lời cảm ơn khi em được mẹ tặng quà?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT

...Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ?

....Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.

- Nhận xét - HS trả lời - HS nghe.

Phòng học trải nghiệm

GIỚI THIỆU ỐC PHÁT SÁNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về phòng học 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt các thiết bị 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình, thiết bị đồ dùng 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học 2. Khám phá

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết thiệt bị (5 phút):

- GV giới thiệu

- Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- Nêu đặc điểm của từng thiết bị - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét - GV chốt

- Em hãy nêu tác dụng của một số thiết bị đồ dùng

GV chốt chức năng của 1 loại khối trên 3. Vận dụng (3p)

Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát - Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của từng thiết bị

- HS nêu

- Học sinh nghe

(17)

Ngày soạn: 2/11/2020 Ngày giảng: 5/11/2020

Toán ÔN TẬP ĐỀ BÀI:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống (2 điểm) a. 68, 69, 70,...,...,...,...,75

b. 76, 78, 80,...,...,....,....,90

Bài 2: Hoàn thành bảng sau: (2 điểm) a.

Số hạng 9 6 7 5 2

Số hạng 3 5 8 9 9

Tổng b.

Số bị trừ 13 7 6 33 15

Số trừ 5 7 1 20 9

Hiệu

Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 2 (điểm)

9 + 7 = 17 16 – 9 = 7 13 – 8 = 6 8 + 9 =17 Bài 4: Điền số vào ô trống (2 điểm)

35 + 10 = ...+ 2 = ....

42 – 12 = ... – 8 = ...

Bài 5: (2 điểm)

Thùng thứ nhất có 16 lít dầu, thùng thứ hai ít hơn thùng thứ nhất 2 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu.

Đạo đức

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

2. Kỹ năng: Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.

3. Thái độ: Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày

Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI - KN quản lí thời gian học tập của bản thân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(18)

A. Kiểm tra (5)

- Chúng ta nên làm những công việc như thế nào để phù hợp với bản thân?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (13) Xử lý tình huống - GV nêu tình huống .

- Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì?

- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện thảo luận theo phân vai.

* TE có quyền được học tập, chăm sóc và dạy dỗ.

+ Khi đang học, đang làm BT em cần cố gắng hoàn thành những công việc, không nên bỏ dở. Như thế nào mới là chăm chỉ học tập.

3. Hoạt động 2: (9) Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm TL. Nội dung trong các phiếu ghi.

- Chăm chỉ HT có ích lợi gì?

4. Hoạt động 3: (8) Liên hệ thưc tế.

- Em đã chăm chỉ học tập chưa?

- Kể các việc làm cụ thể.

- Kết quả đạt được ra sao?

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nêu ích lợi của chăm chỉ học tập?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (tiết 2)

- 2HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- HS nghe - HS thảo luận

- Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi.

- Từng cặp HS thảo luận theo vai - HS lắng nghe

- HS thảo luận theo phiếu - HS trình bày kết quả

- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là:

a; b; c; d; đ.

- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là:

a; b; c; d; đ.

- Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn.

- Được thầy cô bạn bè yêu mến - Thực hiện tốt quyền HT.

- Bố mẹ hài lòng.

- Lắng nghe - Nhận xét - Liên hệ thực tế - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

Tập viết

(19)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).

3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng nói lời cảm ơn, xin lỗi?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Ôn luyện cách tra mục lục sách (8) - Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp

- Nhận xét

4. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc tình huống 1 - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

- 2 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Dựa theo mục lục sách hãy nói tên các bài em đã học ở tuần 8

- HS đọc

TĐ: Người mẹ hiền (trang 63) KC: Người mẹ hiền (trang 64)

Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65) Tập đọc: Bàn tay (66)

LYVC: Từ chỉ hành động…(67) - Nhận xét

- HS đọc

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT

+Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam.

+Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy

(20)

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Khi nói lời mời, nhờ, đề nghị em cần có thái độ thế nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

nhé.

+Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ.

- Nhận xét - HS trả lời - HS nghe.

Ngày soạn: 3/11/2020 Ngày giảng: 6/11/2020

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Củng cố, hệ thống hoá vốn từ cho học sinh qua trò chơi ô chữ.

3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng nói lời mời, nhờ, đề nghị?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Trò chơi ô chữ (15) - Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.

- 2 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu băng chữ p)

Dòng 1 : PHẤN Dòng 6 : HOA

(21)

- GV ghi vào ô chữ: PHẤN

- Tiến hành tương tự cho các dòng 2,3,4,5,6,7,8,9,10

- Tìm từ hàng dọc - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi em cần có thái độ thế nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

Dòng 2 : LỊCH Dòng 7 : TƯ

Dòng 3 : QUẦN Dòng 8 : XƯỞNG Dòng 4 : TÍ HON Dòng 9 : ĐEN Dòng 5 : BÚT Dòng 10 : GHẾ - PHẦN THƯỞNG

- Nhận xét - HS trả lời - HS nghe.

Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 9+10) I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc thầm và TLCH theo nội dung bài đọc

- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.

2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kĩ năng viết.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

4. Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách giáo khoa, nội dung bài đọc: Đôi bạn.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- TBHT bắt nhịp cho lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân

- Nêu mục tiêu của tiết học.

B. Bài mới

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng:

Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 9, tiết 10) Bài 1: Đọc thầm và làm bài tập ( tiết 9).

- Cho học sinh tự đọc và trả lời câu hỏi.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa

- Học sinh hát tập thể.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

- Học sinh đọc bài theo hình thức cá nhân.

- Đọc và trả lời 5 câu hỏi.

- Nêu kết quả trước lớp - Theo dõi và nhận xét.

(22)

đọc.

- Giáo viên theo dõi, nhận xét học sinh.

Bài 2: Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3 -5 câu) nói về em và trường của em (Tiết 10).

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập B, tiết 10.

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày.

- Thu và chấm, nhận xét nhanh 1/3 lớp.

C. Củng cố, dặn dò

- Viết đoạn văn từ 3 – 5 câu nói về em và các bạn trong lớp mình.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà xem trước bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- Học sinh làm bài.

-HS thực hiện

Toán

TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Biết giải bài toán có một phép trừ.

2, Kĩ năng: Rèn thực hiện tìm x, tính, giải toán

3, Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Yêu cầu HS tính nhẩm 40 + 20 + 10

50 + 10 + 30 - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng:(10)

+ GV đưa hình vẽ + GV ghi 6 + 4 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10 – 6

+ 6, 4 được gọi là gì trong pt: 6 + 4 =

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

+ HS quan sát

+ HS điền: 6 + 4 = 10 6 = 10 – 4

4 = 10 – 6 + Số hạng

(23)

10?

+ 10 được gọi là gì?

+ Vậy ta muốn tìm 1 số hạng ta làm ntn?

+ GV đưa hình vẽ 2 nêu bài toán: Có 10 ô vuông. Có 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông ko bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?

Gv kl: x + 4 = 10

+ Muốn tìm số hạng x ta làm ntn?

+ GV HD HS trình bày ( như SGK) + GV hd: 6 + x = 10

Muốn tìm SH chưa biết ta làm ntn?

3. Luyện tập Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề.

- Gọi HS đọc mẫu x + 3 = 9 ? x gọi là gì?

? 3 gọi là gì? 9 gọi là gì?

- Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày cách giải.

- Cho HS làm tiếp phần còn lại.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

-Dựa vào kiến thức gì để làm được bài tập này?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?

- Yêu cầu nêu cách tính tổng, tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn biết lớp học có bao nhiêu HS gái ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

-Muốn tìm số hạng trong một tổng ta

+ Tổng

+ Tổng – số hạng kia

+ HS quan sát

+ HS nêu tên gọi các thành phần + Tổng 10 trừ số hạng kia ( 4) + HS theo dõi

- Đọc yêu cầu.

+ x là số hạng chưa biết trong một tổng.

+ Số hạng đã biết là 3, tổng đã biết là 9.

+ Lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- HS lên bảng làm.

x + 5 = 10 x + 7 = 19 x = 10 - 5 x = 19 - 7 x = 5 x = 12 - Nhận xét

- Viết số thích hợp vào ô trống - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp

SH 12 9 10 15 21

SH 6 1 24 0 21

T 18 10 34 15 42

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Lớp học có số HS gái là:

35 + 20 = 15 (HS) Đáp số: 15 HS - Nhận xét

(24)

làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập

- Trả lời - Lắng nghe

Thực hành kiến thức LUYỆN TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, đò vật, con vật, cây cối.

2, Kỹ năng: Viết được tên các sự vật, nói đúng từ chỉ hoạt động của người, vật 3, Thái độ: Ham học hỏi, mở rộng kiến thức

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Ước mơ và trả lời câu hỏi:

?Đề văn yêu cầu chúng ta làm gì?

?Đề văn ấy thái độ của các bạn như thế nào?

?Thái độ của Vân như thế nào trước đề văn?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: (15)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo tranh yêu cầu quan sát, thảo luận cặp đôi viết tên các sự vật vào mỗi tranh - Yêu cầu trình bày

- Nhận xét

b, Bài 2: (15)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bảng có mấy cột, nêu tên các cột - Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- HS đọc

- Quan sát, thảo luận - Lần lượt trả lời

+lật đật + con nai +Bác sĩ + con cá +quyển sách + lính thủy +cá mập + máy bay +quả bòng + hướng dương +quả táo + thợ lặn

- Nhận xét - HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

+Chỉ người: bác sĩ, lính thủy, thợ lăn

(25)

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Tìm những từ xhir người, đồ vật, con vật?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

+Chỉ đồ vật: lật đật, quyển sách, máy bay

+Chỉ con vật: con nai, cá vàng, cá mập +Chie cây cối: hướng dương, quả bòng, quả táo

- Nhận xét - HS đọc - Lắng nghe

Thực hành kiến thức THỰC HÀNH TOÁN

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

2, Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài:

7l + 8l 3l + 7l + 4l 12l + 9l 7l + 12l + 2l - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) 5. Luyện tập

Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- Nêu cách tính 35l – 12l?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh phần a

- Có mấy cốc nước, đọc số đo - Bài yêu cầu làm gì?

- Ta làm thế nào để biết số nước trong cả 3 cốc?

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Tính nhẩm

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 35l – 12l = 23l

20l – 10l = 10l 10l – 2l = 8l - Nhận xét - HS đọc - Quan sát - 1l, 2l, 3l

- Tính số nước 3 cốc - Tính 1l + 2l + 3l

(26)

- Kết quả bao nhiêu?

- Yêu cầu làm bài - Nhận xét

- Tính tổng là tính thế nào?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn biết số dầu ở thùng 2 ta làm thế nào?

Bài 4 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV đưa chai 1 lít rót vào các cốc.

- HS xem có thể rót vào mấy cốc?

- Yêu cầu HS thực hành

- Hãy so sánh mức nước giữa các lần với nhau?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Đọc các số đo có đơn vị là lít?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- 6l

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT 3l + 5l = 8l

10l + 20l = 30l - Nhận xét - HS đọc - HS trả lời

- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn - 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Số dầu ở thùng hai có là : 16 – 2 = 14 ( l ) Đ/S : 14 lít - Nhận xét

- HS đọc - Quan sát - HS thực hành +Rót đầy 2 cốc +Rót đầy 4 cốc +Rót đầy 10 cốc - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ

Bài 7: NGỔI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I. Mục tiêu

- HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn

II.Đồ dùng dạyhọc:

- Tranh to in các tình huống

- Sưu tầm một số tranh ảnh chụp các em HS ngồi trên ô tô và trên thuyền không an toàn và an toàn.

III. Hoạt động dạy và học:

(27)

Hoạt động GV Hoạt động Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Gọi 2 HS nhắc lại tư thế ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn.

? Khi chúng ta đi chơi xa ngồi trên xe ô tô thì chúng ta nên làm gì và không nên làm gì ?

? Lớp mìnhđã bạn nào đượcđi thuyền, phà chưa ? Khi ngồi trên thuyền phà chúng ta phải ngồi như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài

Các em đã được đi xe ô tô, ngồi trên thuyền hoặc đi phà. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con kiểm tra lại xem mình đã thực hiện đúng khi ngồi trong xe ô tô, trên thuyền chưa?

2.2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi(5’)

- B1: Cho HS xem từ tranh 1- 5 - B2: Thảo luận nhóm

. Chia lớp thành 4 nhóm y/c thảo luận theo câu hỏi:

? Các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ô tô, thuyền? Theo em bạn nào ngồi an toàn ?

1. 2 HS nhắc lại

Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét.

-học sinh chú ý lắng nghe

-Học sinh quan sát tranh

Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi - Tranh 1: Em bé đứng trên ghế sau, quay mặt về phía sau ô tô, rất dễ bịngã.

- Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bốđang lái xe, khiến bố giật mình, ảnh hưởng đến vc lái xe.

- Tranh 3: Bạn nhỏ thò tay ra ngoài của sổô tô, dễ bịô tô bên ngoài va vào.

- Tranh 4: Bạn trai ngồi ngay

ngắn,nghiêm túc trên ghế xe và thắt dây an toàn.

- Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi trên thuyền một bạn mặcáo phao ngồi ngay ngắn, một bạn thò tay xuống nước nghịch và không mặcáo phao , một bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư thế rất nguy hiểm có thể bị ngã xuống nước, bịđuối nước.

(28)

- B3: GV nhận xét.

* Hoạt động 2: Hỏi đáp (7’) GV hỏi HS

? Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên xe ô tô và trên thuyền không ?

? Vậy còn những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trên xe ô tô và trên thuyền ?

- GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh những việc nên làm và không nên làm khi ngồi trên xe ô tô và ngồi trên thuyền.

* Hoạt động 3: (7’) Tìm hiểu

nhữngviệc các em nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền

- Qua tranh số 5 các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên thuyền không?

- Những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trên thuyền?

- HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng Kết luận:

1. Những việc các em nên làm khi ngồi trên thuyền là:

- Mặcáo phao: áo phao sẽ giúp các em có thể nổi trên mặt nước, nếu chẳng may các em bị ngã xướng nước.

- Ngồiổnđịnh ngay ngắn.

- Lên, xuống thuyền vàđược chèo thuyền bởi người lớn

2. Những việc các em không nên làm khi ngồi trên thuyền là:

- Đứng lên hoặc nhoài tay/ người ra

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:

. Khi ngồi trên xe ô tô chúng ta nên ngồi yên trong xe, thắt dây an toàn, lên xuống xe theo chỉ dẫn của người lớn.

. Khi ngồi trên thuyền phải mặcáo phao, ngồi ngay ngắn và ngồi an toàn trên thuyền.

- Những việc không nên làm khi ngồi trên xe ô tô là: Chơiđùa trên xe, thò đầu hoạc tay ra ngoài của sổ, đùa nghịch, tựý lên xuống xe. Ngồi lên hộp đựngđồ…

Những việc không nên làm khi ngồi trên thuyền là : Đứng lên chèo thuyền, ngồi thò tay nhoài người nghịch nước.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Mặc áo phao, ngồiổnđịnh ngay ngắn…

- Đùa nghịch…

- Học sinh lắng nghe.

(29)

ngoài thuyền: các em có thể bị ngã xuống nước rất nguy hiểm.

- Đùa nghịch trên thuyền: có thể làm thuyền mất thăng bằng, tròng trành và các em sẽ ngã nhào xuống nước

- Tự chèo thuyền: các em còn bé, chưa đủ sức đểđiều khiển thuyền nên việc này rất nguy hiểm, nhất là khi có sóng to gió lớn.

*Hoạt động 4: (5’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh tìm hiểu

-Mô tả tranh: 1 gia đìnhđang đi xe ô tô.

bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn vàđang nhoài người lên vỗ vào vai bố.

-Bạn nhỏ trong tranh đã ngồi an toàn trong xe ô tô chưa? Vì sao bạn phải ngồi như thế nào mới an toàn?

Bước 2: hs xem tranh và thảo luận Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giảithích các câu trả lời của học sinh.

Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn trong xe ô tô. Bạn đứng lên trên ghế nên sẽ dễ bị lao về phía trước khi xe phanh gấp, đồng thời lạiđùa nghịch làm bốđang lái xe mất tập trung. Bạn nên ngồi yên trên xe và thắt dây an toàn.

2.3. Ghi nhớ, dặn dò (2’) - Cho học sinh đọc ghi nhớ

- Kết luận: Đểđảm bảo an toàn khi đi ô tô, các em luôn nhớ thắt dây an toàn, ngồi đúng tư thế và lên, xuống xe theo sự hướng dẫn của ngừoi lớn. Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy phải mặcáo phao hoặc dụng cụ nổi và ngồiổnđịnh, tuyệtđối không đùa nghịch hay tựý trèo thuyền.

- Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè cùng thực hiện với em.

2.4.Bài tập về nhà:

- Mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe ô tô và trên thuyền.Vẽ 1 bức tranh mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe và trên xe ô tô, trên thuyền.

-Học sinh quan sát tranh

-Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi và báo cáo kết quả:

- Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn trong xe ô tô. Bạn đứng lên trên ghế dễ bị ngã.

-3 học sinh đọc ghi nhớ.

(30)

SINH HOẠT TUẦN 8 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một số ưu điểm và hạn chế trong tuần qua và phương hướng tuần tới.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp

3. Thái độ: Giáo dục cho HS yêu mến trường lớp, quý trong bạn bè và thầy cô giáo, có ý thức xây dựng tập thể lớp.

Năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ - GV: Sổ theo dõi

- HS: Sổ theo dõi các tổ, lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (2’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt: (18’) 2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

2.2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm:

- Nề nếp:

...

...

- Học tập:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

2.3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp của Đội, nề nếp lớp, nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu một số em bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập

- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông 2.4. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình, góp ý xây dựng.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình, góp ý xây dựng.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình, góp ý xây dựng.

- Thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS hát - Lắng nghe.

(31)

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có

= > Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không

- Qua tranh số 5 các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên thuyền không. - Những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có