• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ: 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: 4 tuần Tên chủ đề nhánh: 1 Thời gian thực hiện:

A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ - Chơi - Thể dục sáng

1.Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

2.Trò chuyện chủ đề - Trò chuyện với trẻ về 1 số loại rau củ quả mà bé yêu thích.

- Cô giáo dục trẻ 1 số kĩ năng sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng nước , điện, gió, ở trong lớp.

3.Thể dục buổi sáng

4.Điểm danh

- Trẻ yêu thích đến lớp, biết sắp xếp đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.

- Trẻ biết trò chuyện về các loại rau củ quả mà trẻ yêu thích - Biết ăn nhiều rau xanh rất tốt cho sức khỏe

- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng, nước, điện, gió

- Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể tay chân nhịp nhàng.

- Biết được lợi ích của việc luyện tập thể dục.

- Trẻ biết tập đúng các động tác theo nhạc cùng cô

- Trẻ nhận biết được đầy đủ họ tên của mình,biết quan tâm đến các bạn trong lớp

-Biết dạ cô

- Trường lớp sạch sẽ.

- Trang phục của cô gọn gàng

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân.

- Tranh ảnh các loại rau củ quả - Lô tô rau củ quả

- Sân tập bằng phẳng, xắc xô.

- Sổ theo dõi

(2)

THỰC VẬT

Từ ngày 15/11/2018 đến ngày 9/2/2018 Một Số Loại Rau Củ Quả

Từ ngày 15/1/2018 đến ngày 19/1/2018 HOẠT ĐỘNG

Hướng dân của giáo viên Hoạt động của trẻ 1: Đón trẻ

-Cô đến sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào lớp - Trang phục của cô gọn gàng

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân.

- Tranh ảnh các loại rau củ quả

- Câu hỏi đàm thoại về các loại rau củ quả 2: Trò chuyện chủ đề

- Cô hỏi trẻ tuần này chúng mình học chủ đề gì?

- Cho trẻ quan sắt tranh các loại rau củ quả ( Rau cải, bắp cải, su hào súp lơ, cà chua, ….

- Trẻ kể tên những loại rau xanh mà trẻ biết - Cô hỏi trẻ rau có màu sắc thế nào?

- Rau ăn lá gồm có những rau nào? ( rau cải, rau muống, rau ngót…)

- Rau ăn củ là rau nào? ( Su hào, khoai tây…)

- Để những loại rau luôn xanh tốt chúng ta phải làm gì?

- À đúng rồi chúng mình phải chawnm sóc tưới nước cho cây - Giáo dục trẻ rau xanh có chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe vì thế chúng mình phải ăn nhiều rau xanh nhé.

3. Thể dục sáng

- cô kiểm tra sức khỏe của trẻ có bạn nào ốm bị đau chân đau tay

* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi bằng gót chân mũi chân chay nhanh chậm xoay cổ tay xoay khớp gối.

- cho trẻ về 3 hàng

* Trọng động: Nhạc “ Chị Ong Nâu Và Em Bé”

-ĐT Hô hấp: Thổi bóng bay

- ĐT Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước sang ngang - ĐT Bụng, Lườn: Nghiêng người sang hai bên - ĐT Chân: Đứng một chân đưa lên trước, khụy gối - ĐT Bật: Bật liên tục tại chỗ

- Cho trẻ tập 2 lần x 8nhip

- Cô quan sát bao quát nhận xét tuyên dương trẻ tập

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thả lỏng cơ thể - Làm động tác chim bay về tổ

- Cho trẻ đi 2 vòng sân 4 Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ theo sổ - Báo ăn cho cô nuôi.

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ.

- Trẻ cất đồ dùng - Quan sát tranh các loại rau

- Rau củ quả - Quan sát tranh - Trẻ kể

- Trả lời cô - Trả lời -

- Lắng nghe

- Khởi động

- Về 3 hàng - Trẻ tập - 3L x 8N

- Thả lỏng người - Đi lại nhẹ nhàng

- Dạ cô

(3)

A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có chủ đích.

- Quan sát vườn rau trường

- Trò chuyện về rau củ quả

2.Trò chơi vận động - Chơi một số trò chơi tập

thể:

+ Trời nắng trời mưa + Thả đỉa baba + Nu na nu nống

3.Chơi tự do

- Chơi tự do với đu quay

- Phát triển khả năng quan sát khám phá thế giới xung quanh.

-Trẻ biết các góc chơi trong lớp - Biết tên các loại rau củ quả gần gũi mà trẻ thấy hàng ngày

- Trẻ biết trong rau xanh có chất dinh dưỡng gì?

- Chơi đoàn kết với bạn bè trong lớp

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi

- Trẻ phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi.

Trẻ vui vẻ sau khi hoạt động , biết giữ an toàn trong khi chơi.

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Địa điểm quan sát

- vườn rau trườn - Các loại rau củ quả

- Sân chơi, trò chơi

- Trang phục gọn gàng.

- Địa điểm

- Sân chơi

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dân của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động có mục đích

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.

- Cho trẻ đi theo tổ ra địa điểm quan sát vườn rau trong sân trường các con xem trong vườn có những loại rau gì?

- Rau cải thuộc rau ăn gì?

- Con đã được ăn loại rau này chưa?

- Cô chỉ vào từng chi tiết cây rau và hỏi trẻ? (lá, thân, gốc rễ) - Ngoài rau cải còn rau gì nữa?

- Su hào là rau ăn gì? Bên ngoài có gì?

- Còn loại rau gì ăn củ nữa không? ( Cà rốt, khoai tây…)

- Giáo dục: các con ạ rau xanh có rất nhiều loại rau ăn lá rau ăn củ Các loại rau cung cấp cho cơ thể chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể vì thế chúng mình phải ăn nhiều rau xanh để có cơ thể khỏe mạnh nhé

2. Trò chơi vận động

- Cô giới thiệu tên trò chơi, “Trời nắng trời mưa”

Cách chơi: Cả lớp làm những chú thỏ đi chơi vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh mưa to rồi thì các chú thỏ mau chạy về nhà của mình chú thỏ nào chậm sẽ bị mưa ướt hết.

- Luật chơi bạn thỏ nào chậm bị ướt sẽ phạt nhảy lò cò.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Cô quan sát động viên cổ vũ trẻ chơi.

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Tương tự cô giới thiệu trò chơi Thả đỉa baba - Cô tổ chức bao quát trẻ chơi, chơi cùng trẻ - Nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ chơi - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn 3. Hoạt động tự do

- Cô cho trẻ chơi tụ do ngoài trời nhắc trẻ chơi không xô đẩy nhau, nhường nhịn bạn bè đoàn kết với bạn

- Đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ

* Củng cố

- Các con vừa cùng cô tham gia vào hoạt động ngoài trời đấy!

bây giờ các con cùng cô làm vệ sinh rửa tay rửa mặt trước khi vào lớp nào!

- Nhắc trẻ đi theo hàng tổ không chen lấn xô đẩy bạn

- Đi theo tổ - Quan sát - Ăn lá - Trả lời cô - Trẻ kể - Ăn củ ạ - Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe .

- Trẻ chơi

- Vâng ạ

- Vệ sinh tay chân

A. TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

1.Góc phân vai

- Cửa hàng bán rau củ quả

2.Góc xây dựng - Xây dựng vườn rau

3.Góc nghệ thuật - Tô màu xé dán nặn vẽ tranh các loại rau củ quả

4.Góc học tập sách - Đọc thơ, kể truyện làm tranh ảnh về các loại rau củ quả

5.Góc khám phá-KH - Chăm sóc vườn rau của bé

- Trẻ biết trong lớp học của bé có đồ chơi gì.

- Đồ dùng của của hàng bán rau - Sắp xếp đồ dùng gọn gàng

- Trẻ biết cách xắp xếp các hình khối tìm ra quy luật của chúng để tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa.

- Trẻ biết cách cầm bút bằng 3 đầu ngón tay

- Phát triển năng khiếu vẽ xé dán - Linh hoạt trong các việc nặn

- Biết tên gọi đặc điểm của các loại rau

- thuộc các bài thơ câu truyện về rau củ quả

- Yêu thiên nhiên cây cảnh - Chăm sóc cây

- Biết tưới nước cho rau

- Các loại rau củ - Đồ chơi góc phân vai

- Bộ lắp ghép, các khối

- giấy màu vẽ , xé gián rau củ quả

- Tranh ảnh về rau củ

- Bài thơ câu truyện về rau củ

Cây cảnh bộ đồ dùng chăm sóc tưới nước cho cây

HOẠT ĐỘNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thỏa thuận chơi : Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc: Góc phân vai ;Góc xây dựng ;Góc nghệ thuật;Góc sách truyện;Góc khoa học.

- Góc chơi đóng vai

+ Các con sẽ về góc phân vai để bán các loại rau cho người dùng - Góc chơi xây dựng

+ Các con sẽ xây dựng vườn rau cho gia đình mình - Góc nghệ thuật

+ Chúng mình tô màu tranh, xé dán nặn một số loại rau củ mà con đã biết,để làm được các con phải thật khéo léo nhé

- Góc sách

+ Con sẽ làm sách về các loại rau củ quả nhé.

- Góc khám phá khoa học

+ Chúng mình cùng nhau chăm sóc cho vườn rau của trường nhé - Cô vừa giới thiệu các góc chơi rồi bây giờ bạn nào muốn về góc nào chơi nào?

- Bạn nào muốn làm người bán hàng nào?

- Bạn nào muốn trở thành thợ xây

- Bây giờ ai chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó.

- Cho trẻ nhận góc chơi , vai chơi.

- Con định đóng vai gì?

2. Quá trình chơi

- Cô đến từng góc hướng dẫn trẻ và bao quát trẻ chơi - Bác chủ cửa hàng rau có những rau gì đây?

- Các bạn đang vẽ rau gì? Khi tô màu con tô thế nào ? - Các con hôm nay sẽ làm sách về chủ đề gì ?

- Các con sẽ về góc khoa học để cùng nhau chăm sóc vườn rau - Để cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?

- Cô chơi cùng trẻ.

- Trẻ chơi xong cô cho trẻ đi tham quan các góc chơi, cho trẻ tự nhận xét các góc chơi của mình, của bạn.

- Cô nhận xét nhóm trẻ chơi

* Giáo dục trẻ chăm sóc vườn rau,ăn nhiều rau xanh tốt cho sức 3. Kết thúc chơi quá trình chơi:

- Cô nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào các góc chơi.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong lớp cũng như đồ dùng vẫn dùng trong gia đình mình. ,

- Yêu quý kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè trong lớp

- Trẻ nghe.

- Trẻ nghe quan sát các góc chơi.

- Trẻ nhận góc chơi - Con ạ

- Trẻ về góc chơi

- Trẻ kể

- Không tô ra ngoài - Rau củ quả ạ - Vâng ạ - Tưới nước

- Tham quan nhận xét góc chơi

- Cất gọn đồ dùng

- Lắng nghe

A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

(7)

động

Hoạt động ăn

1.Trước khi ăn

2.Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sạch sẽ,đúng cách.

- Biết tiết kiệm nước khi rửa tay.Nhận đúng khăn mặt của mình.

-Ăn hết xuất của mình.không làm rơi vãi thức ăn.

- Không nói chuyện trong khi ăn.

- Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn.

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn sạch sẽ cùng cô.

-Nước,xà phòng, khăn mặt

-Bát,thìa, đĩa đựng

cơm.khăn lau tay - Khăn lau miệng.

Hoạt động ngủ

1.Trước khi ngủ

2.Trong khi ngủ

3.Sau khi ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc.

- Rèn cho trẻ có thói quen đi vệ sinh trước khi đi ngủ.

Nằm ngủ đúng tư thế, không nói chuyện trong giờ ngủ.

- Trẻ có tư thế ngủ thoải mái.

- Trẻ biết đi vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy.

- Trẻ biết tập các động tác vận động chiều cùng cô.

- Trẻ biết để bát vào đúng nơi quy định.

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn.

-Xà phòng, Nước, Khăn lau.

- Khăn rửa mặt

- Sập ngủ, chăn - Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng.

- Bàn ăn, thức ăn, khăn lau tay

HOẠT ĐỘNG

Hướng dân của giáo viên Hoạt động của trẻ

(8)

1.Trước khi ăn

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe.

- Cô cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt.

2.Trong khi ăn

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trong khi ăn.

- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.

3.Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, cất gọn ghế.

- Cho trẻ đi vệ sinh, đi rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực hiện.

- Trẻ mời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đi vệ sinh 1.Trước khi ngủ

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ,Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

2.Trong khi ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

- Khi trẻ ngủ cô sửa tư thế ngủ cho trẻ 3.Sau khi ngủ

- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trong khi ăn.

- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.

- Cô thu dọn vệ sinh sạch sẽ phòng ăn gọn gàng.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đọc thơ.

- Trẻ ngủ

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ ăn

- Trẻ mời cô, mời bạn.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

(9)

động

Chơi hoạt động theo ý thích

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

2. Chơi theo ý thích ở các góc.

3.Nêu gương - Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các loai rau củ quả

- Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi sáng.

- Trẻ nhớ lại và hát đúng giai điệu bài hát.

- Trẻ nhớ tên bài thơ trẻ thuộc bài thơ - Biết về góc chơi trẻ thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn - Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Biết nhận xét mình, nhận xét

- Câu hỏi đàm thoại

- Đồ chơi ở các góc

- Bảng bé ngoan, cờ

- Các bài hát về chủ đề

Trả trẻ

1.Trả trẻ - Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào bông, bà, bố mẹ

- Trẻ biết tự lấy đồ dùng các nhân của mình

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

Hướng dân của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài. Cô động viên khuyến khích trẻ 2.Chơi theo ý thích

- Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Cất gọn đồ chơi sau khi chơi

1. Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:

- Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài chủ đề rau củ quả - Kể truyên Củ cải trắng

- Cô động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Hát múa theo chủ đề động vật nuôi

_ trẻ nhận xét

2.Trả trẻ

+ Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường.

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ.

- Trả trẻ về với phụ huynh

- Trẻ vệ sinh

- Chào hỏi lễ phép trước khi về

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 15tháng 1 năm 2018

(11)

Tên hoạt động: THỂ DỤC: VĐCB: Đi Trên Vạch Kẻ Thẳng Trên Sân Trò Chơi: Thi Xem Ai Nhanh

Hoạt động bổ trợ:

Trò chuyện cùng trẻ I. Mục đích- Yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đi trên vạch kẻ trên sân - Trẻ biết làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ tập được bài tập PTC - Biết cách chơi trò chơi 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn hoạt bát khi chơi trò chơi - Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục tập luyện hàng ngày để cơ thể luôn khỏe mạnh.

- Yêu thích môn học II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

- Vạch kẻ - Vòng thể dục 2. Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân

III. Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Hàng ngày buổi sáng thức dậy các con thường làm gì nào?

- Các con muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?

- Ngoài việc ăn uống đều độ đầy đủ các chất dinh dưỡng chúng mình còn phải kết hợp với gì nhỉ?

* À đúng rồi ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng kế hợp luyện tập thể dục thể thao hàng này sẽ giúp con có sức khẻ tốt đấy.

2. Giới thiệu bài

- Giờ học hôm nay cô cùng các con học vận động mới là Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân

-Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 3. Hướng dẫn tổ chức:

* Hoạt động 1:Khởi động

Cô và trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp gót chân, mũi châ, xoay tròn đều cổ tay, chạy nhanh, chạy chậm.

- Xếp hàng theo tổ dãn cách đều nhau.

* Hoạt động 2: Trọng động

- Đánh răng rửa mặt

- ăn uống đầy đủ dinh dưỡng

- Chăm tập thể dục

- Vâng ạ

- Vâng ạ

- Trẻ khởi động

(12)

- Bài tập phát triển chung:

+ ĐT1: Tay: Đưa lên cao ra phía trước sang ngang (2 lần 8 nhịp)

+ ĐT2: Bụng, Lườn: nghiêng người sang hai bên (2 lần 8 nhịp)

+ ĐT 3: chân: Đứng một chân đưa lên trước, khụy gối (3 lần 8 nhịp)

+ ĐT 4: Bật liên tục tại chỗ (2 lần 8 nhịp) - Cô quan sát bao quát trẻ tập

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Vận động cơ bản:

+ Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc.

+ Cô giới thiệu vận động: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân + Cô thực hiện mẫu lần 1: không phân tích

+ Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ Tư thế chuẩn bị đứng chân rộng bằng vai hai tay thả xuôi

+ Thực hiện: khi nghe hiệu đi cô bước chân thuận trước đi trên vạch kẻ hai tay giữ thăng bằng mắt nhìn về phía trước chú ý là đi trên vạch kẻ không đi lệch ra khỏi đường kẻ thực hiện xong cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng

+ Cô thực hiện lại lần 3 cho trẻ quan sát + Mời 2 trẻ tập thử

+ Cho trẻ thực hiện

+ Cô quan sát theo dõi sửa sai trẻ thực hiện.

- Cô nhận xét tuyên dương

- Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh + Giới thiệu trò chơi Thi xem ai nhanh

+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 5-6 chiếc vòng cho trẻ đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh chạy nhanh về nhà trẻ sẽ nhanh chân chạy vào chiếc vòng có sẵn mỗi chiếc vòng chỉ được 1 bạn vào

+ Luật chơi: Bạn nào chậm hơn không tìm được cho mình chiếc vòng sẽ thua cuộc phạt nhảy lò cò

+ Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

+ Cô quan sát nhận xét tuyên dương trẻ chơi, khen ngợi trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng thả lỏng cơ thể 4. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

* Giáo dục trẻ chăm thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh,

- Tập theo cô các động tác

- Trẻ về hàng

- Chú ý quan sát - Lắng nghe

- Quan sát - 2 trẻ thực hiện - Thực hiện

-Lắng Nghe

- Trẻ chơi

- Đi lại nhẹ nhàng - Đi trên vạch kẻ thẳng - Thi xem ai nhanh

(13)

ngoan ngoãn lễ phép, đoàn kết với các bạn.

5. Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương.

- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác. - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

………

………

………

……….

……….

Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2018 Tên hoạt động: KPKH

Tìm HIểu Về Một Số Loại Rau Củ Quả Hoạt động bổ trợ:

Trò chơi:

I. Mục đích- Yêu cầu 1.Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm, đặc trưng của một số loại rau , quả - Biết phân biệt các đặc điểm đặc trưng của một số loại rau, quả.

2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm

- Phát triển ngôn ngữ, biểu đạt và kỹ năng chơi theo nhóm.

- Trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ đích.

3.Thái độ

- Trẻ biết các chất dinh dưỡng ở các loại rau quả và ăn nhiều các loại rau quả.

- Trẻ có thói quen trước và sau khi ăn: Rửa tay, gọt vỏ, sử dụng hợp lý tiết kiệm khi ăn.

- Giáo dục trẻ biết yêu quí, có ý thức bảo vệ động vật nuôi trong gia đình.

II. Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Tranh ảnh về các loại rau củ quả - Một số loại rau củ quả thật

2.Địa điểm tổ chức - Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

(14)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và đọc bài thơ “ Họ nhà rau”

- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì vậy?

- Cô giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ăn nhiều rau xanh.

2.. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về một số loại rau củ quả nhé.

3.Hướng dẫn.

aHoạt động 1: Trò chuyện về các loại rau ăn lá

* Rau bắp cải -Trốn cô trốn cô - Cô đây cô đây - Cô có rau gì đây?

- Con nào có nhận xét về rau bắp cải ( Lá to tròn có màu xanh, có nhiều lá tạo thành bắp)

- Rau bắp cải có dạng hình gì?

- Lá rau bắp cải như thế nào?

- Có màu gì?

- Những chiếc lá non bên trong mọc như thế nào?

- Lá non ở bên trong có màu gì?

- Rau bắp cải là loại rau ăn gì?

- Rau bắp cải cung cấp chất gì?

- Trước khi ăn chúng ta phải làm gì?

b. Hoạt động 2: Trò chuyện về các loại rau ăn củ

* Củ cà rốt.

- Đoán xem đoán xem

- Xem cô đọc câu đố về củ gì nhé?

“ Củ gì đo đỏ. Con thỏ thích ăn”

- Củ cà rốt có màu gì?

- Vỏ củ cà rốt nhẵn hay sần?

- Còn đây là gì?

- Cuống lá màu gì?

- Lá củ cà rốt có ăn được không?

- Trước khi ăn củ cà rốt chúng ta phải làm gì?

- Giáo dục: Củ cà rốt ăn rất ngon và bổ, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon….

* Củ xu hào

- Các con xem cô có củ gì đây?

- Củ xu hào có màu gi?

- Đọc thơ

- Về các loại rau

- Vâng ạ

- Cô đâu cô đâu - Rau bắp cải

- Trả lời theo gợi ý của cô

- Dạng hình tròn - Lá to tròn

- Màu xanh- Mọc cuộn tròn vòng quanh

-Màu trắng - Rau ăn lá

- Cung cấp vi tamin - Rửa sạch, nấu chín

- Xem gì xem gì?

- Củ cà rốt - Màu đỏ - Nhẵn - Cuống lá - Màu xanh - Không ăn được

- Gọt vỏ, rửa, nấu chín

- Củ xu hào

(15)

- Cô chỉ vào phần cuống lá và hỏi: Khi ăn củ xu hào chúng mình có ăn phần này không?

- Đúng rồi khi khi ăn củ xu hào chúng ta chỉ ăn phần củ ở cuối thân cây

- Trước khi chế biến su hào thì ta phải làm gì?

- Phần vỏ có ăn được không?

- Thế chúng ta bỏ vỏ vào đâu?

- Ngoài củ xu hào củ cà rốt ra còn có rau gì thuộc nhóm rau ăn củ?

- Rau ăn củ cung cấp gì cho cơ thể?

c. Hoạt động 3: Trò chuyện về các loại rau ăn quả - Cô đọc câu đố: “ Quả gì tròn đỏ

Hạt nhỏ bên trong Mẹ chẳng thể quên Mỗi khi xào nấu”

- Đó là quả gì con nào biết.

- Quả cà chua có dạng hình gì?

- Quả cà chua có màu gì?

- Vỏ cà chua thế nào?

- Khi nào quả cà chua có màu đỏ?

- Bên trong quả cà chua có gì?

- Cà chua là loại rau ăn gì?

- Muốn ăn quả cà chua thì chúng ta phải làm gì?

- Các con được ăn những món gì được chế biến từ quả cà chua

- Ngoài quả cà chua, còn có rau gì thuộc nhóm rau ăn quả nữa?

- Trong các loại rau ăn quả loại nào chứa nhiều vita min A?

- Vi ta min A có tác dụng gì?

- Để có nhiều rau ăn chúng ta phải làm gì?

- Giáo dục trẻ khi chế biến các món ăn, vỏ và cuống rau phải để vào sọt đựng rác, đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường không khí trong lành tránh được các bệnh tật

d.Hoạt động 4: So sánh một số loại rau củ.

- Cho trẻ quan sát: xu hào và bắp cải

+ Giống nhau: đều là rau ăn, có nhiều chất dinh dưỡng + Khác nhau: Xu hào có chỗ phình ra ở thân gọi là củ dùng để ăn, bắp cải là rau ăn lá, các lá cuốn vào nhau

- Cà chua và cà rốt:

+ Giống nhau: đều gọi là cà và có màu đỏ rất đẹp, có chứa nhiều chất vi ta min A giúp cho mắt sáng.

+ Khác nhau: Cà chua là quả mọc trên cây, dùng nấu là gia vị

- Màu xanh - Không

- Phải gọt vỏ - Không ăn được - Bỏ vào thùng rác - Củ cải, củ khoai tây -Vitamin,muối khoáng

- Quả cà chua - Hình tròn - Màu đỏ - Vỏ nhẵn - Khi quả chín - Có hạt

- Rau ăn quả - Phải rửa sạch - Trẻ kể

- Quả bí ngô, su su - Quả cà chua

- Sáng mắt, da dẻ hồng hào

- Phải trồng chăm sóc và bảo vệ….

- Trẻ so sánh

(16)

Cà rốt là củ mọc ở dưới đất, là rau ăn củ.

e. Hoạt động 5: Trò chơi “ Vận chuyển rau”

- Luật chơi: Mỗi đội chọn một loại rau theo yêu cầu của cô + Đội 1: Chon rau ăn lá

+ Đội 2: Chọn rau ăn củ + Đội 3: Chọn rau ăn quả - Cách chơi:

+ Khi có hiệu lệnh của cô, bạn đầu hành chạy lên chọn loại rau cô yêu cầu mangvề rổ của đội mình sau đó đập vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai chạy lên lấy rau mang về. Cứ như vậy, các đội chơi cho đến khi có hiệu lệnh hết giờ. Đội nào lấy được nhiều và đúng rau của đội mình thì đội đó chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4. Củng cố

- Các con vừa được tìm hiểu về gì?

- Được chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc

- Cô nhận xét giờ học tuyên dương và cho trẻ ra chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Các loại rau củ quả - Vận chuyển rau - Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ) ……….

……….

………

……….

……….

……….

Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2018 Tên hoạt động: VĂN HỌC

Truyện Củ Cải Trắng Hoạt động bổ trợ:

Đọc thơ: Bắp Cải Xanh

I. Mục đích- Yêu cầu 1.Kiến thức

- Trẻ biết tên câu truyện hiểu được nội dung, ý nghĩa câu truyện - Biết tên các nhân vật trong ruyện

2.Kỹ năng

(17)

-Kỹ năng lắng nghe có chủ đích

-Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc 3. Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn rau xanh rất tốt cho sức khỏe của chúng mình

II. Chuẩn bị

1.Đồ đồ dùng cho giáo viên và trẻ

-Tranh minh họa nội dung câu truyện - Que chỉ

2.Địa điểm tổ chức -Trong lớp III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

1. Ổn định tổ chức - Đọc thơ “ Bắp cải xanh”

- Trong bài thơ có nhắc đến loại rau xanh gì?

- Chúng mình đã được ăn loại rau này chưa?

- Con có biết trong rau xanh có chứa chất gig?

* Giáo dục rau xanh có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như muối khoáng, viatamin, chất xơ ăn vào rất tốt cho cơ thể chúng mình vì thế các con phải ăn rau xanh thường xuyên nhé.

2. Giíi thiÖu bµi:

- Con lắng nghe câu truyện cô kể xem trong câu truyện có nhắc đến loại rau củ nào nhé!

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1.Cô kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ nhẹ nhàng - Truyện củ cải trắng

- Cô giảng nội dung: Là câu chuyện cảm động về tình bạn của bạn thỏ, dê và hươu con đã nghĩ đến nhau và giúp đỡ nhau trong mùa đông lạnh

- Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa:

- Cô cho trẻ đọc tên truyện củ cải trắng

b.Hoạt động 2: Đàm thoại theo nội dung câu truyện - Cô kể cho các con nghe câu truyện gì?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Thỏ tìm được mấy củ cải trắng?

- Thỏ con có ăn hai củ cải trắng đó không?

- Thỏ cầm củ cải cho ai?

- Dê có ăn củ cải mà thỏ mang đến không?

- Dê con nghĩ như thế nào?

- Hươu con vê thấy thứ gì trên bàn?

- Hươu nghĩ gì?

- Hươu cầm củ cải cho ai

- Trẻ hát - Trả lời cô

- Gọi mọi người dậy - Trả lời

- trẻ kể - Cho ăn - Vâng ạ - Vâng ạ

- Quan sát tranh lắng nghe cô kể truyên

- Củ cải trắng - Thỏ, Dê, Hươu - 2 củ ạ

- Không ạ - Cho Dê - Không ạ

- Cầm cho hươu - Củ cải

- trả lời cô - Cho thỏ

(18)

- Thỏi độ của thỏ khi nhỡn thấy củ cải trờn bàn

- Lỳc này thỏ đó gọi cỏc bạn của mỡnh đến nhà cựng nhau ăn củ cải ngon lành.

* Giỏo dục cỏc bạn phải biết giỳp đỡ nhau khi gặp khú khăn. Bạn bố trong lớp khụng tranh giành đồ chơi nhường nhịn bạn cựng chơi.

c. Hoạt động 3: dạy trẻ kể truyện

- Cụ trớch dẫn lời thoại cho trẻ kể truyện - Cụ dẫn truyện

+ Tổ 1đúng vai thỏ + Tổ 2 đúng vai dờ + Tổ 3 đúng vai hươu

- Cụ bao quỏt giỳp đỡ trẻ kể truyờn - Sửa sai sửa ngọng cho trẻ

- Nhận xột tuyờn dương khen ngợi trẻ

* Trũ chơi: Trời nắng trời mưa

- Cỏch chơi Cựng thau làm những chỳ thỏ đi tắm nắng khi cú hiệu lệnh mưa to rồi cỏc chỳ thỏ mau chạy về nhà của mỡnh chỳ thỏ nào chậm sẽ bị mưa ướt hết

- Cụ tổ chức bao quỏt trẻ chơi

- Nhận xột tuyờn dương khen ngợi trẻ 4. Củng cố

- Cỏc con vừa được học kể cõu truyện gỡ?

- Chơi trũ chơi gỡ?

- Cụ giỏo dục dinh dưỡng cho trẻ 5. Kết thỳc hoạt động

- Cụ nhận xột giờ học tuyờn dương và cho trẻ ra chơi

- Lắng ngh -

- Vào vai cỏc nhõn vật kể truyện cựng cụ giỏo

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Truyện củ cải trắng - Trời nắng trời mưa - Lắng nghe

- Ra chơi

* Đỏnh giỏ trẻ hàng ngày ( Đỏnh giỏ những vấn đề nổi bật về: tỡnh trạng sức khỏe; trạng thỏi cảm xỳc; thỏi độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

………

………

……….

……….

……….

Thứ 5 ngày 18 thỏng 1 năm 2018 Tờn hoạt động: TOÁN

Dạy Trẻ So Sỏnh Nhận Biết Sự Khỏc Nhau Về Số Lượng Của 2 Nhúm Đồ Vật

Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi: Kết bạn I.Mục đớch- Yờu cầu

(19)

1 Kiến thức

- Trẻ so sánh, nhận biết sự bằng nhau, khác nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng ghi nhớ có chủ định.

- Rèn kỹ năng ghép tương ứng

- Kỹ năng so sánh nhận biết kết quả so sánh của trẻ 3.Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh tốt cho sức khỏe - Giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi tích cực tham gia các hoạt động II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Mỗi trẻ 4 con thỏ và 4 củ cà rốt - Thẻ số 4, bảng xếp

- Đồ dùng trong lớp có số lượng 1-2-3-4 -2 Địa điểm tổ chức

-Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

-1.Ôn định tổ chức:

- Đọc thơ bắp cải xanh

- Trong bài thơ có nhắc đến loại rau gì?

- Rau bắp cải có dạng hình gì nhỉ?

- Con đã được ăn loại rau này chưa?

- Ngoài rau bắp cải ra con còn biết đến loại rau gì nữa?

* Giáo dục trẻ rau xanh cung cấp nhiều vitamin và chất dinh dưỡng rất tốt cho chúng ta đấy

2. Giới thiệu

- Hôm nay cô cùng các con nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: . Ôn tập nhóm có số lượng

- Cô cho trẻ quan sát mô hình xem trong đó có những đồ dùng gì?

( Con lợn, chim cánh cụt, cây rau, bút chì quyển sách mỗi đồ dùng có số lượng 1-2-3-4)

- Cô cho trẻ gọi tên đồ vật và đếm số lượng đồ vật đó - Cô củng cố nhận xét tuyên dương trẻ

* Hoạt động 2: Dạy Trẻ So Sánh Nhận Biết Sự Khác Nhau Về Số Lượng Của 2 Nhóm Đồ Vật

- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ và yêu cầu trẻ lấy rổ đồ dùng ở sau lưng.

- Trong rổ các con có gì?

- Trẻ hát -Trẻ kể - Có ạ

- Chăm sóc và bảo vệ

- Vâng ạ

- Quan sát - Trẻ đếm

-Trẻ lấy rổ đồ chơi - Bát thìa, thẻ số - Trẻ xếp ,và đếm

(20)

- Cô yêu cầu trẻ xếp hết số thỏ ra bảng - Có bao nhiêu chú thỏ nhỉ ?

- Các con đếm cùng cô nào ? - Tất cả là mấy chú thỏ ?

- Cả lớp cùng phát âm tất cả là 3 chú thỏ - Cô dặt thẻ số 3 bên cạnh các chú thỏ - Bây giờ con xem trong rổ còn có gì nữa?

- Cùng xếp những củ cà rốt bên dưới chú thỏ mỗi củ cà rốt sẽ tương ứng với 1 chú thỏ

- Đếm cho có xem có ao nhiêu củ cà rốt?

- Tất cả có mấy củ cà rốt?

- Phát âm tất cả là 4

- Con hãy quan sát xem số thỏ và số cà rốt có bằng nhau không?

- Vì sao con biết 2 nhóm này không bằng nhau - Số nào nhiều hơn?

- Cô cho trẻ nhấn mạnh số cà rốt nhiều hơn - Nhiều hơn là mấy

- Còn số thỏ ít hơn là mấy?

- Cho trẻ nhấn mạnh số thỏ ít hơn?

- Bây giờ muốn số thỏ và số cà rốt bằng nhau ta phải làm sao?

- Đúng rồi ta có thể thêm 1 chú thỏ vào để số thỏ và cà rốt bằng nhau có số lượng là 4

- Cho trẻ đếm số lượng thỏ và cà rốt - Tất cả là mấy?

- Cô cho trẻ cất lần lượt đồ dùng vào trong rổ vừa cất vừa đếm và so sánh số lượn của 2 nhóm.

* Hoạt động 3: Luyện tập trò chơi: Kết Bạn

- Cách chơi: Cô cho trẻ đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát khi có tiếng xắc xô kết bạn thì mỗi bạn trai tìm cho mình 1 đến 2 bạn gái cầm tay nhau nếu nhóm nào thừ so với yêu cầu của cô thì nhóm đó sẽ thua

- Luật chơi: Nhóm nào thua sẽ phạt cả nhóm nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi đoàn kết.

- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con học bài gì?

- Chúng mình chơi trò chơi gì 5. Kết thúc

- Cho trẻ đi ra sân chơi

- Trẻ xếp - 1 - 2 - 3 - Tất cả là 3 - Tất cả là 3`

- Củ cà rốt - Trẻ xếp - 1-2-3-4 - Có 4 củ ạ - Tất cả là 4

- Không bằng nhau

- Cà rốt

- Cà rốt nhiều hơn - Nhiều hơn 1 - Ít hơn là 1 - Thỏ ít hơn - Thêm 1 chú thỏ - Lắng nghe - 1-2-3-4 - Là 4

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- So Sánh Nhận Biết Sự Khác Nhau Về Số Lượng Của hai nhóm đối tượng - Kết bạn

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

(21)

. ……….

……….

……….

……….

……….

Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2018 Tên hoạt động: Tạo Hình:

Vẽ Chùm Nho Hoạt động bổ trợ

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách cầm bút vẽ

- Trẻ biết vẽ hình tròn, các nét cong tròn để tạo thành quả nho 2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kỹ năng cầm bút vẽ tô màu - Rèn kỹ năng khéo léo cẩn thận

- Kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi yêu quý cô giáo đoàn kết với bạn bè - Chăm sóc vườn rau trường, vườn rau của gia đình

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng

- Tranh mẫu chùm nho - Bút màu vẽ tô

- Giấy vẽ 2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

1. Ổn định tổ chức

Trò chuyên cùng trẻ về chủ đề - Các con đang học chủ đề gì?

- Con hãy kể tên các loại rau củ mà con đã được ăn?

- Rau xanh cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể chúng mình.

- Có rất nhiều loại rau có loại rau ăn lá có loại rau ăn củ ăn quả chúng cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin, lipit chất xơ vì thế chúng mình phải ăn nhiều rau xanh nhé.

- Rau củ Quả - Trẻ kể

- Trả lời - Vâng ạ

- Vâng ạ

(22)

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cùng các con vẽ chùm nho nhé 3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu - Cô đưa tranh chùm nho cho trẻ quan sát - Cho trẻ phát âm chùm nho

- Chùm nho có màu gì?

- Quả nho có hình gì ? - Đây là gì của chùm nho?

- Cuống và lá có màu gì?

- Con thấy chùm nho này có đẹp không?

- Để vẽ được chùm nho như này con quan sát cô vẽ mẫu nhé !

* Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu

- Cô cầm bút vẽ bằng tay phải trước tiên cô vẽ quả nho bằng những hình tròn xếp cạnh nhau hoặc xen kẽ nhau để tạo thành chòm nho sau đó cô vẽ cuống và lá cho chùm nho vẽ xong cô lấy màu tím tô màu cho những quả nho khi tô không để màu bị nhoèn ra ngoài

- Cô đã vẽ được chùm nho thật đẹp đúng chưa nào?

- Cô hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ sẽ vẽ như thế nào?

- Cô cho trẻ vào bàn vẽ

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô đã chuẩn bị cho trẻ giấy vẽ và mà tô - Chỉnh tư thế ngồi và cầm bút cho trẻ vẽ - Cô hướng dẫn giúp đỡ trẻ chậm

- trò chuyện cùng trẻ khi vẽ.

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh trưng bày

- Nhận xét bài của mình và của bạn - Con thích bài nào? Vì Sao?

- Bài của bạn vẽ có đẹp không? Những quả nho này có được tròn chưa?

- Cô nhận xét chung về từng bài khen ngợi những bài vẽ đẹp, góp ý động viên cho những bài chưa hoàn thành lần sau sẽ cố gắng hơn

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã vẽ loại quả gì?

- Cô giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 5. Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Quan sát tranh - Chùm nho - Màu tím - Hình tròn - Cuống và lá - Màu xanh ạ - Có ạ

- Vâng ạ

- Quan sat lắng nghe cô vẽ mẫu

- Trả lời về ý tưởng

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét về bài vẽ

- Lắng nghe

- Vẽ chùm nho - Lắng nghe - Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

……….

(23)

……….

……….

……….

………

Hồng Thái Đông Ngày…..Tháng 10 Năm 2017 Người Duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giờ học hôm nay cô thấy các bạn học rất ngoan cô và các con cùng chơi trò chơi trời nắng trời mưa nhé - Cô tổ chức cho tre chơi 2-3 lần. - Bao quát tuyên dương trẻ chơi

- Cô tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới cô giới thiệu về các loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi cùng trẻ.. - Cô bao quát các

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ + Bao quát trẻ chơi an toàn.. Chơi

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ + Bao quát trẻ chơi an toàn.. + Cô động viên

- Quản lý, bao quát trẻ trong quá trình chơi -Cô tổ chức các trò chơi cho trẻ tham gia chơi -Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn trong lớp.. - Cô sắp xếp và cùng trẻ

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ 3.. Chơi

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ + Bao quát trẻ chơi an toàn.. Chơi