• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUÂN 9: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện:3 tuần Tên chủ đề nhánh: Cơ thể tôi A: TỔ CHỨC

ĐÓN TR -TH DC SÁNG NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cái nhân.

2. Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp.

3.Trò chuyện

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.

- Giáo dục cho trẻ một số kỹ năng sử dụng tiết kiệm điện nước ở trong lớp học.

4.Thể dục sáng

Tập các động tác theo cô ĐT1: Hô hấp: Thổi nơ bay ĐT2: Tay đưa lên cao gập khủy tay trước ngực

ĐT3: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước

ĐT4:Hai tay chống hông xoay người 90 độ

ĐT5: Bật chụm tách chân

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Trẻ biết chào cô, chào các bạn khi đến lớp.

- Trẻ tự biết cất đồ dùng cái nhân vào đúng nơi qui định

- Trẻ biết được tên của mình và tên của bạn.

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Giúp trẻ biết được chủ đề mình đang học

- Trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước ,khi rửa tay…

- Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô.

- Trẻ chào cô vào lớp.

- Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề.

- Tủ đựng đồ.

- Sổ theo dõi, bút

- Tranh ảnh về chủ đề.

- Tranh ảnh

- Sân thể dục.

(2)

BẢN THÂN

Từ ngày 30/10/2017 đến 17/10/2017

Số tuần thực hiện 1 tuần Từ 06/10 đến 10/10/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đún trẻ:

- Đún trẻ tận tay phụ huynh, thỏi độ õn cần, niềm nở.

- Nhắc trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn.

2. Điểm danh:

- Cụ gọi tờn trẻ lần lượt.

3. Trũ chuyện:

- Cụ hướng dẫn trẻ cỏh tiết kiệm điện nước

- Cụ hướng dẫn trẻ 1 số cụng việc trẻ cú thể làm được

- Cung cấp cho trẻ những thông tin về cỏch tiết kiệm điện nước

+ Giới thiệu tên chủ đề mới

4. Thể dục sỏng:

- Cụ kiểm tra sức khỏe của trẻ:

* Khởi động:

- Cụ dựng sắc sụ cho trẻ đi thành vũng trũn và đi bằng cỏc kiểu chõn.

- Sau đú cụ cho trẻ chuyển động hỡnh thành 3 hàng đứng cỏch nhau mỗi người một sải tay, và tập bài tập phỏt triển chung.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập cỏc động tỏc tay, chõn, lưng bụng, bật theo bài hỏt .Trường chỳng chỏu là trường mầm non.

- Cụ cho trẻ tập 2 lần

* Hồi tĩnh:- Cho trẻ đọc thơ: Tỡnh Bạn và đi nhẹ nhành vào lớp.

- Chào cụ, chào phụ huynh

- Cất đồ dựng

- Trẻ dạ cụ

- Tập theo cụ.

- Trẻ đi nhẹ nhàng

(3)

HOT ĐNG NGOÀI TRI NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Hoạt động có mục đích.

- Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở ngoài sân

- Quan sát sự thay đổi của thời tiết

- Trò chuyện đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể

2.Trò chơi vận động:

- Mèo đuổi chuột -Kéo co

- Chuyền bóng

3. Chơi tự do.

- Chơi tự do với cát nước, chơi với đò chơi ngoài trời.

- Thư giãn sau giờ học, phát triển khả năng quan sát,kỹ năng lắng nghe của trẻ.

- TrÎ biÕt mét sè hiÖn tîng thêi thiÕt: n¾ng, ma, giã, b·o, sÊm chíp.

- TrÎ biÕt mÆc quÇn

¸o phï hîp víi mïa.

- Gi¸o dôc trÎ yªu thiªn nhiªn.

- Trẻ biết phân biệt một số bộ phận trên cơ thể

- Trẻ biếtmèo đuổi chuột, chơi kéo co, chơi chuyền bóng, biết cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- TrÎ ch¬i tho¶i m¸i vµ ch¬i víi nh÷ng trß ch¬i trÎ thÝch, đoàn kết trong khi chơi

- §Þa ®iÓm quan s¸t

- Trang phôc phï hîp

- §Þa ®iÓm quan s¸t

- Câu hỏi đàm thoại

- Các câu hỏi

Dây kéo co, mũ mèo,mũ chuột, bóng.

Hoạt động cô Hoạt động của trẻ

(4)

1. Hoạt động cú mục đớch.

- Cụ cựng trẻ đi dạo quanh sõn trường, khuyến khớch trẻ lắng tai nghe những õm thanh khỏc nhau như tiếng giú,tiếng phỏt ra từ những õm thanh trong sinh hoạt hàng ngày,tiếng động cơ xe.Sau đú cho trẻ kể về cỏc õm thanh trẻ nghe được. + Các con hãy quan sát thời tiết và cho cô biết thời tiết hôm nay thế nào?

+ Hôm qua thì sao? Nắng hay ma?

+ Ngoài các hiện tợng thời tiết trên ra các con còn biết hiện tợng thời tiết nào nữa?

+ Khi trời nắng các con có đợc ra ngoài nắng không?

Khi ra ngoài thì phải làm sao?

+ Khi trời ma các con phải mặc gì?

- Giáo dục trẻ ăn, mặc phù hợp theo mùa.

- Trờn cơ thể chỳng mỡnh cú cỏc bộ phận gỡ?

- Cỏc con hóy thử nhắm mắt vào xem cú thấy gỡ khụng?

-Vậy mắt cú nhiệm vụ gỡ?

- Lụng mi cú tỏc dụng gỡ?

- Lỗ mũi để làm gỡ?

- Miệng cú tỏc dụng gỡ?

- Tay và chõn cú thể làm được những việc gỡ?

2.Trũ chơi vận động:

*TC: Mốo đuổi chuột:

- Cỏch chơi: Cho trẻ đứng vũng trũn cầm tay nhau một trẻ dúng vai chuột một trẻ đúng vai mốo.Khi cú hiệu lệnh thỡ bạn làm chuột chạy bạn làm mốo đuổi theo và bắt.

* TC: Kộo co

- Cỏch chơi: Chia trẻ làm 2 đội số trẻ tương đương nhau, yờu cầu trẻ cầm tay vào sợi dõy thừng dài.Khi cú hiệu lệnh của cụ thỡ kộo mạnh về phớa đội mỡnh.

- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi Chuyền búng - Cụ hướng dẫn trẻ cỏch chơi,luật chơi - Cụ tổ chức cho trẻ chơi

- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi 3. Chơi tự do.

*C- Quan sỏt trũ chuyện cựng cụ về những gỡ trẻ

+Trời nắng (ma) ạ + Trời ma (nắng) ạ + Trẻ kể ( dâm mát, sấm chớp)

+ Đội mũ ạ -Trẻ nghe

- Cú nhiều bộ phận - Khụng ạ

- Để nhỡn - Để ngăn bụi -Để ăn , núi..

Chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của

- Trẻ chơi ho trẻ chơi với cỏt,nước,in dấu bàn tay bàn

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

(5)

HOT ĐNG GÓC

* Góc đóng vai:

- Gia đình, Phòng khám bệnh

Cửa hàng ăn uống

*Góc xây dựng - Xây dựng khu công viên vui chơi,giải trí,ngôi nhà của bé.

*Góc Nghệ thuật - Cắt dán,bé tập thể dục, người máy, thiết kế thời trang.

*Góc sách - Xem truyện tranh về các giác quan, cắt dàn các hình ảnh biểu thị về các giác quan.

- Xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh thân thẻ

*Góc khoa học Đo và lập biểu đồ chiều cao,cân nặng

- Đếm phân loại và tạo nhóm số lượng trong phạm vi 7

-TC: Chiếc túi kỳ lạ

- Biết thể hiện vai chơi.

- phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.

-Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ.Biết cách

- Trẻ biết cách xắp xếp các hình khối tìm ra quy luật của chúng để tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa.

- Biết giữ gìn những cái đẹp trong cuộc sống

-Nhận biết được 1 số hình ảnh trong tranh.

Chơi đoàn kêt và có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

-Biết cách đo chiều cao của bạn biêt phân loại và tạo nhóm trong phạm vi 7.

- Rèn luyện tính kiên trì,sự sáng tạo.

-Đồ dùng bác sĩ - Các loại rau củ quả

- Đồ dùng nhà bếp.

- Bộ lắp ghép, các khối hình…cây xanh

Bút sáp màu, bút chì, giấy màu, keo, giấy nền.

- Tranh truyện - Kéo, hồ dán

- Dây đo,phấn,các nhóm đồ chơi có số lượng trong phạm vi 7.

- Tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? - Lớp mình có những góc chơi gì?

- Trẻ trả lời

(6)

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.

Trẻ tự nhận vai chơi 2. Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

* Góc đóng vai: + Nếu con đóng vai mẹ hoặc ông bà thì con sẽ làm gì? + Nếu là người bán hàng con sẽ làm gì khi có khách mua hàng? + Bác sĩ sẽ làm gì khi có người đến khám bệnh?

*Góc xây dựng - Các con đã được đi chơi công viên chưa?

+ Con thấy ở công viên có những gì?

+ Nếu được xây dựng công viên con sẽ xây như thế nào?

+ Con cần những nguyên liệu gì để xây?.... - Để lấy bóng mát cho công viên thì các bác làm như thế nào?

*Góc Nghệ thuật - Trò chuyện để trẻ kể những gì trẻ biết về người máy.Các bác hãy vẽ, tô màu cho bức tranh này nhé? Bác sẽ tô màu gì?

- Gợi ý trẻ cắt dán tranh người máy hoặc các bạn đang tập thể dục. - Tập thiết kế quần áo cho búp bê.

*Góc sách - Muốn có những bức tranh đẹp, câu chuyện hay các bác sẽ làm gì?

- Con nhìn thấy gì trong bức tranh này?

- Các giác quan này có tác dụng gì?

*Góc khoa học; - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện nhận xét về các bộ phận trên cơ thể.

- Cô hướng dẫn trẻ cách lập biểu đồ bằng cách đánh dấu bằng phấn các chiều cao khác nhau.

- Cô hướng dẫn trẻ chơi chiếc túi kỳ lạ 3. Kết thúc chơi.

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình - Cô nhận xét các góc chơi, động viên những góc đạt được kết quả cao.

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào đúng nơi qui định- Chủ

- Ở công viên có nhiều đồ chơi

Cần gạch xây và đồ chơi hình….

- Phải trồng cây xanh.

- Trẻ kể những gì trẻ biết về người máy -Trẻ tập cắt dán tranh và thiết kế quần áo cho búp bê.

- Trẻ tập kể chuyện theo tranh.

- Mắt để nhìn,mũi để ngửi

Tham quan góc chơi.

- Dọn đồ chơi lô tô đoàn kết.

(7)

HOT ĐNG ĂN

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Trước khi ăn.Trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn.

2.Trong khi ăn: Tổ chức cho trẻ ăn trưa

3. Sau khi ăn:

- Trẻ biết các thao tác rửa tay, mặt

- Trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình.

- Trẻ có nề nếp sắp xếp bàn ghế gọn gàng

- Nước, khăn..

- Bát, thìa, đĩa, khăn lau

HOT ĐNG NG 1. Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ ngủ ngon giấc

- Trẻ nằm đúng tư thế để ngủ

- Ngủ sâu giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt sau giấc mơ.

- Chăn, gối, đĩa hát ru

- Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ.

- giường, gối đầu.

- Khăn, một số động tác vận động

HOT ĐNG CHIỀU 1. Ôn nội dung bài học buổi sáng

- Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ đề.

- Ôn lại các bài thơ, bài hát, câu chuyện đã học.

2. Chơi theo ý thích của bé, chơi trong các góc theo ý thích.

- Xếp đồ chơi gọn gàng.

3. Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.

4. Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường

- Trả trẻ về với phụ huynh.

- Cho trẻ ôn bằng các hình thức đọc thơ, hát, kể chuyện theo nhóm, lớp, cá nhân

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi trẻ được tự mình chọn đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên.

- Rèn ghi nhớ cho trẻ.

- Nhận biết các ưu khuyết điểm của cá nhân trẻ và các bạn trong lớp.

- Trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong các góc

- Các bài hát về chủ đề.

- Cờ, bé ngoan

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt.

- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hôm nay,và thực đơn đó thuộc nhóm gì?

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình

- Cô nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.

- Trẻ rửa tay, mặt - Mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Trẻ thực hiện

- Cô dọn sạch sẽ, thông thoáng phòng ngủ.

- Cô chuẩn bị đủ chăn, gối.

- Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ - Cô cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy.

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng.

- Cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ.

- Ngủ

- Trẻ đi vệ sinh.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề:

Giấc mơ kỳ lạ, bài hát: Thật đáng chê, cái mũi,…

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích.

- Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.

Bước 1: Ổn định tổ chức: Hát hoặc đọc thơ về chủ đề.

Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ đề.

Bước 3: Nhận xét nêu gương

+ Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.

+ Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ -> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ - Cô trả trẻ đúng phụ huynh

- Trẻ đọc, hát.

- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ hát, đọc thơ - Trẻ biểu diễn theo nhạc

- Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ tự nhận xét - Cắm cờ

- Chào cô, bố, mẹ, các bạn ra về.

(9)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 06 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục: BTCB: Bật liên tục qua 5 ô.

- TCVĐ: Chuyền bóng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát bài : Mời bạn ăn

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ cách bật liên tục qua 5 ô ,biết chơi trò chơi chuyền bóng 2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có kỹ năng khéo léo và chăm cỉ học bài.

3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ chăm tập thể dục,chú ý trong giờ học. Biết được lợi ích của việc tập thể II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô: vòng thể dục, bóng 2. Đồ dùng của trẻ: - Quần áo thể dục.

3. Địa điểm tổ chức:

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ 1: Ổn định:

- Cô cho trẻ hát bài : Mời bạn ăn. - Trẻ hát.

- Các con vừa hát bài gì? - Bài mời bạn ăn .

- Trong bài đó nói đến các nhóm thực phẩm gì? - Thịt, cá, cua.

- Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì? - Phải ăn đủ chất và tập thể dục ạ.

- Đúng rồi ngoài ăn ra các con cần phải tập thể dục nữa đấy . Hôm nay lớp mình có tổ chức cuộc thi bế khỏe bé

ngoan các con có muốn tham dự hội khi không ? - có ạ.

- Cô kiểm tra sức khỏe.: Hôm nay có bạn nào thấy mệt

không? - Không ạ

- Thế bây giờ cô mời các con cùng lên tầu để đế vỏ hội thi nào.

2. Nội dung trọng tâm.

*Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ hát bài đoàn tầu nhỏ xíu và đi thành vòng tròn đi bằng các kiểu chân theo yêu cầu của cô.

- Trẻ đi khởi động theo hiệu lệnh của cô.

- Đã đến nhà thi. Trước khi vào thi các con nghe cô công bố các phần thi , phần thi thứ nhất là thi Đồng đội, phần thi thứ 2 là thi Khéo léo, phần thi thứ 3 là thi Tài năng.Các

con đã hiểu các phần thi chưa? - Rồi ạ

+ Phần thi thứ nhất là thi đồng đội : Tập các ĐT tay, chân, bụng, bật.

(10)

* Hoạt động 2: Trọng động:Tập bài tập phát triển chung + ĐT Tay: Tay đưa trước gập trước ngực

+ ĐT Chân: Gồi khụy gối

+ ĐT Bụng : Gồi duỗi chân quay người sang hai bên + ĐT Bật: Bật tiến về phía trước'

- Cô cho trẻ tập theo cô mỗi ĐT cô cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp, ĐT nhấn mạnh tập 3 lần 8 nhịp

- Trẻ tập theo cô + Phần thi thứ hai khéo léo: Bật liên tục qua 5 ô.

* Hoạt động 3:Bài tập cơ bản: Bật liên tục qua 5 ô

+ Tập mẫu lần 1.Không phân tích. - Trẻ quan sát

+ Cô tập mẫu lần 2: vừa tập cô vừa hướng dẫn trẻ cách tập. Tư thế chuẩn bị , cô đứng sát vạch chuẩn, hai tay chống hông, khi nào có hiệu lệnh của cô thì các con bật

thật mạnh qua 5 ô và đi về cuối hàng đứng. - Trẻ nghe , quan sát

- Cô cho 2 cháu lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu.

- Các con có nhận xét gì về cách tập của 2 bạn - Bạn tập rất đẹp ạ - Cô lại lần 3.

+ cô cho trẻ thực hiện tập. - Trẻ tập

- Cô cho 2 cháu lên tập một, trong khi trẻ tập cô quan sát sửa sai cho trẻ , động viên khích lệ trẻ kịp thời.

- Trẻ quan sát bạn tập

+ Cho từng tổ thi đua , nhóm - Trẻ thi theo

tổ ,nhóm + Phần thi thứ 3: là thi tài năng: Chuyền bóng

* Hoạt động 3: Trò chơi. Chuyền bóng.

- Cô hướng dãn trẻ cách chơi luật chơi.

- Con cầm bóng bằng hai tay rồi chuyền bóng cho bạn đứng cạnh, bạn bên cạnh đón bóng bằng hai tay chú ý đón cho thật chính sác không được làm giơ bóng nếu bạn nào làm giơ bóng thì bạn đó thua cuộc phải nhảy lò cò 1-2 vòng.

- Trẻ nghe.

- Cô cho trẻ chơi. Cô quan sát động viên trẻ - Trẻ chơi

*. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Đi nhẹ nhàng 3. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập bài tập gì? - Thưa cô bài tập bật liên tục qua 5 ô.

- Chơi trò chơi gì? - Chuyền bóng

- Nhận xét tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

(11)

………...

Thứ 3 ngày 07 thỏng 11 năm 2017

TấN HOẠT ĐỘNG:KPKH: Tỡm hiểu một số bộ phận trờn cơ thể

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Thơ: Tay ngoan

I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết phân biệt một số bộ phận trên cơ thể

- Biết một số chức năng, hoạt động chính của bộ phận trên.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.

- Phỏt triển lời núi mạch lạc cho trẻ 3. Giáo dục thỏi độ :

- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể( đánh răng, rửa tay, rửa mặt ) II. Chuẩn bị:

1. Đồ dựng của cụ:

- Tranh, ảnh vẽ cơ thể bộ

- Mỏy tớnh, nhạc bài hỏt về chủ đề - Tranh rời vẽ cỏc bộ phận trờn cơ thể - Vũng thể dục

2. Đồ dựng của trẻ:

- Giấy, bỳt chỡ, sỏp màu 3. Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức trong lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ đọc thơ “Tay ngoan ” - Trẻ đọc

- Các con vừa đọc bài thơ gì? - Tay ngoan

- Bài thơ nói về những bộ phận gì của cơ thể? - Tay...

2. Giới thiệu bài:

- Hụm nay cụ sẽ hướng dẫn cỏc con nhận biết phõn biệt một số bộ phận trờn cơ thể, cỏc con cựng chỳ ý nhộ!

- Trẻ chú ý lắng nghe

2. Hướng dẫn

*Hoạt đông 1: Quan sỏt và đàm thoại

- Cụ cú bức tranh vẽ gỡ? - Em bộ ạ

- À đỳng rồi đõy là bức tranh vẽ hỡnh dỏng em bộ đú , cỏc con hay quan sỏt và kể tờn một số bộ phận trờn

cơ thể em bộ nhộ, - Võng ạ

- Trờn cơ thể em bộ gồm những phần nào? - Đầu, mỡnh,chõn - Phần đầu em bộ gồm những bộ phận nào? - Túc, mắt, mũi, miệng - Mắt, mũi, miệng, tai cú tỏc dụng gỡ đối với cơ thể? - Mắt để nhỡn, mũi

(12)

để ngửi, miệng để nói, ăn

- Các con sẽ làm gì để giữ gìn vệ sinh miệng, mắt, mũi...

- Rửa mặt, mũi, mắt, và không được đưa tay bẩn lên ạ..

- Phần mình em bé có gì? - Tay.

- Tay gồm những phần gì ? - Cánh tay, cẳng tay,

Bàn tay,các ngón tay - Các con đếm xem mỗi bàn tay có mấy ngón tay? - 5 ngón

- Tay có tác dụng gì? - Cầm, nắm....

- Các con giữ gìn vệ sinh đôi tay như thế nào? - Rửa tay sạch sẽ - Phần chân gồm những phân nào? - Đùi, cẳng chân, bàn

chân , các ngón chân - Các con đếm xem mỗi bàn chân có bao nhiêu ngón

chân?

- 5 ngón chân

- Đôi chân có tác dụng gì? - Đi lại

- Các con vệ sinh đôi chân như thế nào? - Rửa chân sạch sẽ - Cô gợi mở các con ạ mỗi cơ thể đều phải có đủ các

bộ phân như mắt,mũ, miệng, chân,tay.thì mới khỏe mạnh và mới làm được mọi việc..Để có được các bộ phận trên cơ thể luôn khỏe mạnh thì các con phải thường xuyên vệ sinh tắm rửa ..

*Hoạt động 2: Vẽ tranh

- Cô cho trẻ vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể bé, và tô màu

- Trẻ vẽ, tô màu - Cô cho trẻ thực hiện

- Cô nhận xét một số bài vẽ đẹp và động viên trẻ còn hạn chế

*Hoạt động 3:Trò chơi ghép tranh

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 5 bạn lên chơi, khi bản nhạc bắt đầu mỗi bạn phải bật lần lượt qua 3 vòng thể dục chạy lên lấy 1 bức tranh để ghép thành cơ thể bé. Kết thúc bản nhạc đội nào làm nhanh và đúng theo yêu cầu đội đó sẽ thắng

- Trẻ nghe

- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện - Trẻ chơi

- Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời 4. Củng cố- giáo dục

- Các con vừa được nhận biết phân biệt về gì? - Các bộ phận trên cơ

(13)

thể - Cô gd trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ…

5. Kết thúc

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát bài Cái mũi và ra ngoài sân chơi - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

………...

………...

Thứ 4 ngày 08 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Chữ cái: Làm quen với chữ e,ê

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .

1.Kiến thức

-Trẻ nhận biết các đặc điểm cấu tạo, hình dáng, tên gọi, cách phát âm của 2 chữ cái e,ê.

-Trẻ phân biệt được điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái e,ê.

-Trẻ biết chơi các trò chơi.

2.Kỹ năng.

-Rèn kỹ năng đọc, phát âm đúng các chữ cái.

-Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh, và phân biệt giữa 2 chữ cái.

-Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3.Thái độ.

-Trẻ hứng thú tạo trong hoạt động

-Biết giữ gìn vệ sinh, biết cất dọn đồ dùng gọn gàng và sạch sẽ sau khi học bài.

-Biết tuân thủ nội qui của giờ học.

II.CHUẨN BỊ

- Giáo án điện tử, bảng tương tác thông minh.

-Nhạc bài hát: ba ngọn nến lung linh, cả nhà thương nhau, ai thương con nhiều hơn, và một số bài hát trong chủ đề.

-Đồ dùng chơi trò chơi xúc sắc: quân xúc sắc, hộp, bảng đa năng, bút viết bảng, chữ cái để dính, màu và khuôn dập chữ ,các nét chữ ,các chữ cái trên mặt con cua.

- III.TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức và gây hứng thú.

(14)

-Các bé ơi lại đây với cô nào.

-Hôm nay ở lớp A3 có điều gì lạ,

Đúng rồi có rất nhiều các cô các bác ở các trường khác đến dự giờ học của chúng mình đấy, các bé khoanh tay chào các cô nào.

- Các bé ơi, cô con mình cùng hát một bài để tặng các cô nhé.

2. Dạy bài mới

-Hôm trước cô con mình đã tìm hiểu về những công việc của các thành viên trong mỗi gđ, ai kể lại cho cô và các bạn nghe nào:

- Các bé nhìn lên màn hình xem cô có bức tranh gì ?

Cô đưa 3 bức tranh có từ tương ứng:

-Bà đan len -Mẹ nấu cơm -Bé nhặt rau

Đây là bức tranh nói về công việc của các thành viên trong gia đình.

- Dưới mỗi tranh, đều có từ tương ứng, cô mời các con đọc cùng cô.

Ai giỏi tìm và khoanh tròn cho cô chữ cái giống nhau trong từ có dưới các bức tranh.

Bạn A đã tìm và khoanh được chữ cái gống nhau rồi, cô và các bạn cngf ktra nhé.

Cô chấm vào từng chữ e, chữ e chạy xuống dưới từ để trẻ nhận ra 3 chữ e giống nhau.

Cô thay bằng 1 chữ e to hơn để nhìn cho rõ.

-Đã ai biết chữ cái này rồi? Con có thể đọc chữ cái này ko?

-Đó là chữ cái e mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các bé.

- Cô đọc phát âm chữ cái -Cô mời cả lớp, tổ, cá nhân ..

- Cô chỉ vào các chữ e khác nhau trong cả 3 bức tranh ban đầu.

- Giới thiệu các kiểu chữ e: in thường, in hoa, viết thường, mời trẻ đọc lại

* Các bé đọc rất giỏi và bây giời các con hãy nghĩ xem chữ e được ghép bởi những nét gì?

-Trẻ lại gần cô -Các cô giáo ạ.

-Chúng con chào các cô ạ

-Trẻ hát cùng cô.

-Trẻ trả lời

- chữ e ạ.

- Trẻ đọc -Cả lớp đọc -Tổ đọc -cả lớp đọc

-Nhóm , cá nhân đọc.

(15)

Để biết điều này, cô tặng mỗi con một chữ e trong bảng gài đã được ghép rồi, chúng mình thử bỏ các nét và ghép lại xem sao.

-Vậy chữ e được ghép bởi những nét gì?

-Để kiểm tra lại các bé hãy nhìn lên màn hình nhé, cho trẻ quan sát từng nét trên màn hình Vừa rồi cô thấy 2 bạn ghép rất nhanh và đẹp nên cô mời 2 bạn lên ghép cho cả lớp xem.

-Cô nhận xét và tặng cho trẻ 2 dấu mũ để trang trí cho chữ e của mình nhé. Trẻ trang trí theo ý trẻ.

-Cô thử đặt dấu mũ thế này, các con có nhận xét gì?

Với cách trang trí thế này chúng mình lại được một chữ mới, đó là chữ gì các bé có biết tên chữ cái này không?

* Làm quên với chữ ê

-Cô xin giới thiệu với các bé chữ cái mới đó là chữ ê.

-Cô còn có bức tranh liền từ có chứa chữ cái ê, chũng mình thử nghĩ xem bức tranh có thể tên là gì?

-Cô nhận xét.

-Vậy trong từ này chữ ê đứng ở vị trí thứ mấy?

-Cô giới thiệu chữ ê to.

-Cô đọc

Cả lớp đọc, tổ cá nhân đọc.

- Vừa nãy cô con mình tạo chữ ê từ chữ e và thêm dấu mũ, vậy ai giỏi nói cho cô và các bạn biết chữ ê gồm những nét gì?

-Cô nhắc lại và cho trẻ quan sát trên màn hình

*So sánh 2 chữ cái e,ê.

- ai giỏi lên bảng ghép cho cô chữ e và chữ ê - Chữ e, và chữ ê đều được ghép bằng những nét gì?

Đó là đặc điểm gì của 2 chữ (giống hay khác nhau). Vậy chữ ê khác chữ e ở điểm nào?

-Cô khái quát lại điểm giống và khác nhau giữa 2 chữ e,ê và cho trẻ đọc lại.

*Ôn luyện:

-TC1: Nge thấu, đoán tài

- Mỗi trẻ một bảng đa năng, khi cô gọi tên chữ cái nào hoặc nói một từ chứa âm của chữ cái nào, thì trẻ phải tìm chữ cái đó gắn bảng và gọi

- Trẻ nhận xét.

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Cả lớp đọc

-Cá nhân, nhóm đọc

-trẻ tìm chữ e, ê quanh lớp -Chữ e,ê ạ

-Trẻ trả lời

-Cả lớp hát.

- Trẻ chơi

(16)

tên.

- Chữ e,

- Chữ e thêm dấu mũ - Mẹ

- Khế - Bé - ghế.

+ TC2: Đi tìm kho báu: Chia 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn đi từ điểm xuất phát, theo chỉ dẫn và bản đồ để đến được kho báu. Để biết xem bản đồ của mỗi đội là gì, 2 đội sẽ đổ súc sắc. Súc sắc đổ mặt nào, đội đó sẽ đi theo chữ cái đó, ví dụĐội 1: hãy đi theo chữ cái e

Đội 2: Đi theo chữ ê

Sau đó mỗi đội sẽ tìm được sợi dây đa năng và cùng hợp sức để tạo dáng chữ cái của đội mình.

Hai đội chơi rất giỏi, tặng các con trò chơi từ điển chữ cái:

-Chơi trò chơi này cô chia chúng mình thành 5 nhóm

+Nhóm 1: Có rất nhiều bức tranh liến từ còn thiếu chữ cái, trẻ bù chữ còn thiếu trong từ.

+ Nhóm 2: Sờ chữ cái e, ê, đọc đúng được chữ nào, in chữ đó

+ Nhóm 3 : Cắt từ họa báo những từ có chứa chữ e, ê

+Nhóm 4 : là đổ được mặt chữ gì thì con in chữ đó lên mặt bìa

+Nhóm 5 ; cắp con cua có chữ cái e, ê đó để vào rổ e, ê của mình.

-Thời gian chơi cuả trò chơi này là một bản nhạc ,thi xem bạn nào đổ khéo và tìm được nhiều chữ cái nhất.

-Cô nhận xét từng nhóm chơi.

-Cô hỏi lại trẻ hôm nay chúng mình học chữ gì ?

3.kết thúc

-Cô con mình chào các cô nào.

-Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô.

* Củng cố bài:

- Các con vưa lam quen với chữ cái gì?

(17)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

………...

………...

Thứ 5 ngày 09 tháng 11 năm 2017

Tên hoạt động : Toán: Tách gộp các nhóm có 7 đối tượng Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân…

- Trò chơi: Kết bạn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ.biết tách gộp các nhóm có 7 đối tượng bằng các cách khác nhau.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đếm và cách sắp xếp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau.

- Rèn kỹ năng quan sát 3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết quý trọng bảo vệ đồ dùng đồ chơi II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Bảng , 7 bông hoa

- Các con chọn đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp các số lượng đều bằng 8

2. Đồ dùng của trẻ:

- Bảng , 7 bông hoa

3. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức .

- Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân…

- Các con vừa hát bài nói về ai?

- Các con có biết các chú công nhân làm ra những sản phẩm gì không?

- Để làm ra những ngôi nhà, trường học thì các chú công nhân rất vất vả vì thế các con phải biết yêu quí

- Trả hát

- Cháu yêu cô chú công nhân…

- Nhà, trường học ạ

(18)

các cô chú công nhân, và biết giữ gìn những sản phẩm mà các chú đã vất vả làm ra ?

2. Giới thiệu bài.

- Hôm nay cô và các con cùng học Tách gộp các nhóm có 7 đối tượng .

2: Hướng dẫn

*Hoạt động 1 : Ôn các nhóm có số lượng trong 7.

- Các con hãy quan sát và đếm nhẩm xem xung quanh lớp mình có nhóm đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng là 7, hãy kể tên các nhóm đồ dùng đó cho cô và các bạn cùng nghe nào?

- Cô cho trẻ đếm xem có đúng là 7 không.

- Cô cho trẻ nhặt chữ số 7 để vào nhóm có số lượng là 7.

- Trẻ kể tên những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 7.

- Trẻ đếm.

- Trẻ nhặt số 7.

* Hoạt động 2 : Tách gộp các nhóm có 7 đối tượng . - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây ?

- Để cô một công viên đẹp , cô sẽ giúp các chú trồng những khóm hoa ở trước sân nhà cho công viên ngôi nhà được đẹp hơn nữa ( Cô xếp các khóm hoa theo 1 hàng )

- Các con hãy đếm giúp cô xem cô trồng được bao nhiêu khóm hoa ?

- Bây giờ cô sẽ tách những khóm hoa này, ra thành 2 nhóm ( 1 Nhóm 2 khóm hoa và 1 nhòm 5 khóm hoa) - Các con cho cô biết mỗi nhóm ,có bao nhiêu khóm hoa ?

- Đúng rồi có 7 khóm hoa cô vừa tách ra thành 2 nhóm 1 Nhóm 2 khóm hoa và 1 nhòm 5 khóm hoa .

- Chúng mình cùng đếm xem có đúng, 1 Nhóm 2 khóm hoa và 1 nhòm 5 khóm hoa không ?

- Cô cho trẻ lên nhặt chữ số tương ứng nhóm có 2 khóm

- Thưa cô ngôi nhà ạ

- Trẻ đếm từ 1- 7

- Một nhóm có 2 khóm và một nhóm có 5 khóm hoa ạ

- Trẻ đếm

- Trẻ lên nhặt số 2 và

(19)

hoa , và nhóm có 5 khóm hoa.

-Cô lại gộp các khóm hoa thành một nhóm thì tất cả có bao nhiêu khóm hoa?

- Các con hãy đếm xem có đúng là 7 khóm hoa không?

- ( Cô lại tách một nhóm có 3,và 4, nhóm 1,và 6) - Các bước làm như nhóm 2 và 5 .

số 5 để vào nhóm tương ứng.

- Có 7 ạ

- Trẻ đếm từ 1-7

*Cho trẻ tách gộp theo yêu cầu của cô - Dấu tay dấu tay

- Các con hãy đưa tay ra sau lưng của các con xem có gi nào ?

- Cô cho trẻ lấy rổ để về phía trước mặt -Trong rổ có gì nhỉ ?

- Bây giờ các con hãy xếp các khóm hoa thành 1 hàng cho cô nào ?

- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu khóm hoa ? - Các con hãy tách các khóm hoa ra thành 2 nhóm cho cô 1 nhóm có 2 và 1 nhóm có 5 khóm hoa nào ?

- Cô hỏi trẻ các con vừa tách các khóm hoa ra thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm có mấy khóm hoa ?

- Các con hãy giúp các chú công nhân gộp các khóm hoa thành 1 nhóm cho cô nào

- Hai nhóm 1 nhóm có 2 và 1 nhóm có 5 khóm hoa khi gộp lại với nhau thì có tất cả bao nhiêu khóm hoa?

- Trẻ dấu tay ra sau lưng

- Rổ .

- Các khóm hoa ạ

- Trẻ xếp - Trẻ đếm 1-7

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

- Hai nhóm ạ, 1 nhóm có 2 và 1 nhóm có 5 khóm hoa ạ

- Xếp theo cô

- Có 7 chu ạ

(20)

- Cô cho trẻ đếm lại xem đúng là 7 không ? - Cô cho trẻ tách 1 nhóm 3 và 4 khóm hoa

- Cô cho trẻ gộp các khóm hoa lại với nhau tất cả có bao nhiêu khóm hoa ?

- Trẻ đếm

- Tre tách 3 và 4 theo cô

- Có 7 khóm hoa ạ

* Cho trẻ tách gộp theo ý thích

+ Cô gợi ý hỏi trẻ . Vừa rồi chúng mình đã được tách gộp bằng rất nhiều các cách khác nhau , như 2 và 5, 3 và 4 , 1 và 6 , thế có bạn nào còn có cách tách nào khác nữa không ?

- Vậy các con hãy tự tách theo ý tưởng của mình cho cô xem nào ?

- Cô đi quan sát và hỏi trẻ xem ý tưởng con tách mõi nhóm có bao nhiêu khón hoa?

- Cô lại cho trẻ gộp hai nhóm lại với nhau . Cô đến từng trẻ và hỏi khi gộp lại với nhau thì tất cả là bao nhiêu khóm hoa ?

- Cô cho trẻ đêm xem có đúng là 7 không

* Hoạt động 3: Luyện tập - Chơi TC : Kết bạn

- Cách chơi :Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô . Các con hãy tách mỗi tổ thành hai nhóm 1 nhóm 2 và 5 bạn .

- Luật chơi : Nếu tổ nào sai thì tổ đó phải nhảy lò cò1 vòng.

- Khì trẻ đứng tách thành nhón , cô hỏi trẻ mỗi tổ các con tách ra thành mấy nhóm , mỗi nhóm có mấy bạn

- Cô và trẻ cùng kiểm tra xem có đúng không

- Trẻ tự tách gộp theo ý thích ( nhóm 1- 6 , 3 và 4 ,2 và5 )

- Thưa cô con tách một nhóm 2 và 5 ạ

- Là 7

- Trẻ đếm

- Trẻ chơi

- Nhóm 5 bạn và 2 bạn ,

(21)

- Cụ tổ chức cho trẻ cựng chơi. 2-3 lần 4: Củng cố giỏo dục.

- Hụm nay cỏc con được học gi ? Được chơi trũ chơi gỡ ?

Giỏo dục trẻ về nhà tập tỏch gộp cỏc nhúm đồ chơi thành cỏc nhúm khỏc nhau…

5. Kết thỳc ;- Chuyển hoạt động khỏc

- Tỏch gộp cỏc nhúm cú 7 đối tượng bằng cỏc cỏch khỏc nhau

* Đỏnh giỏ trẻ hàng ngày ( Đỏnh giỏ những vṍn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thỏi cảm xúc, thỏi độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

………...

………...

………

Thứ 6 ngày 10 thỏng 11 năm 2017

TấN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: Hỏt: Tập rửa mặt

Nghe hỏt: Lý chiều chiều TC: Đoỏn xem ai ra ngoài

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trũ chơi “Dấu tay”

I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hỏt ,biờt cỏch chơi trũ chơi.

- Trẻ hiểu nội dung bài nghe hỏt.

2. Kỹ năng:

- Hỏt đỳng nhạc, đỳng giai điệu của bài hỏt

- Rốn kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng chơi trũ chơi,phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thỏi độ:

- Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động õm nhạc.

- Giỏo dục trẻ giữ gỡn vệ sinh thõn thể.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dựng của cụ:

- Mũ chúp kớn.

- Đàn, đài.

(22)

- Dông cô ©m nh¹c.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ có 1 rổ đưng khăn mặt để chơi trò chơi - Xắc xô, phách, trống

3. Địa điểm tổ chức: Tæ chøc trong líp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ chơi TC “Dấu tay” - Trẻ chơi cùng cô

- Có 1 bài hát nói về cách rửa mặt. Các con lắng nghe xem

cách rửa mặt như thế nào nhé! - Vâng ạ

2. Hướng dẫn.

*Hoạt động 1: Dạy hát “ Tập rửa mặt”

- Cô hát lần 1. - Trẻ nghe

- Cô hát lần 2: Giới thiệu tên bài hát.

Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “ Tập rửa mặt” nhạc và lời:

Hồng Đăng

- Cô hát lần 3: Giảng nội dung:

Bài hát nói về cách rửa mặt. Trước khi rửa mặt nhúng khăn vào

nước rồi vắt cho khô,khi rửa phải rửa kỹ,thi đua xem ai rửa -Trẻ nghe sạch nhất.

- Dạy trẻ hát từng câucho đến hết bài (3- 4 lần) - Trẻ hát theo cô - Cho trẻ hát luân phiên giữa các tổ,nhóm,cá nhân - Tổ, nhóm, cá nhân

hát -Cô lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ.

- Khi trẻ đã thuộc cô cho trẻ hát kết hợp dụng cụ âm nhạc

- Hát kết hợp dụng cụ..

* Hoạt động 2: Nghe hát: “ Lý chiều chiều”

- Cô hát lần 1: - Nghe cô hát

- Giảng nội dung: Bài hát nói về tình cảm của chàng trai hàng ngày cư mỗi buổi chiều ra đứng bên lầu tây thấy cô gái gánh nước và thương cho cô………..

- Lần 2 cô mở đài cho trẻ nghe,

- Lần 3 cô hát và mời trẻ lên múa phụ họa cùng cô. - Hát múa cùng cô c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Đoán xem ai ra

ngoài

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên quan sát các bạn trong lớp

- Nghe cô phổ biến

(23)

cách chơi Sau đó cô đội mũ chóp kín cho bạn đó và cô mời 1 bạn

trong lớp ra ngoài, khi bạn đã ra ngoài cô bỏ mũ chóp kín

ra và hỏi bạn nào trong lớp mình vừa ra ngoài

+ Luật chơi: Nếu bạn không đoán được thì sẽ phải hát tặng

cả lớp 1 bài hát

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Chơi trò chơi

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi.

3. Củng cố- giáo dục

- Hôm nay chúng mình hát bài gì? - Bài: Tập rửa mặt

- Được chơi trò chơi gì? - Đoán xem ai ra ngoài

- Cô giáo dục: Để các giác quan khỏe mạnh,mỗi bạn phải

- Trẻ nghe giữ gìn các giác quan sạch sẽ,không cho các vật lạ vào

mũi

tai và phải vệ sinh thân thể sạch sẽ hàng ngày.

4. Kết thúc hoạt động:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát “Tập rửa mặt” và ra ngoài sân chơi - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

………...

………...

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.( Cho bạn nhóm trưởng tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình), - Cô nhận xét

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.( Cho bạn nhóm trưởng tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình), - Cô nhận xét

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.( Cho bạn nhóm trưởng tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình), - Cô nhận xét

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.( Cho bạn nhóm trưởng tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình), - Cô nhận xét

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.( Cho bạn nhóm trưởng tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình), - Cô nhận xét

- Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi - Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì, sẽ làm gì khi được chơi tiếp ở các góc... HOẠT ĐỘNG ĂN NỌI DUNG HOAT ĐỘNG

- Cô cho tổ trưởng các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình, sau đó nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào các góc chơi.. - Cô cho trẻ

- Cô cho trẻ về góc chơi và dặn trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con cất đồ dùng, đồ chơi vào giá góc.. - Cô bao