• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn:29/8/2017

Ngày giảng:Lớp 1A, 1B, 1C: Sáng thứ 4, ngày 6/9/2017 Lớp 1D: Chiều thứ 4, ngày 6/9/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi.

2. Kĩ năng: HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc, tên tranh.

3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

* GT: Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (Ngày lễ, cắm trại…) - HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1 (7- 8,): Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi

GV cho HS quan sát tranh.

? Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì.

? Các bạn đang vui chơi ở đâu.

* GV nhận xét, bổ sung: Vẽ về chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn cho mình một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi.

2.Hoạt động 2 (19- 20,): Xem tranh

HS quan sát.

+Vẽ cảnh các bạn đang vui chơi.

+ Các bạn vui chơi ở trường.

HS lắng nghe.

(2)

GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong VTV.

? Tranh vẽ về cảnh gì.

? Trong tranh các bạn đang làm gì.

? Có những màu nào trong tranh.

? Màu sắc của tranh như thế nào.

* GV nêu: Bức tranh vẽ có 4 đội đang đua thuyền và các đội đều ra sức xem đội nào về trước…

? Bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì.

? Các bạn trong tranh đang làm gì.

? Em thích bức tranh nào và tại sao em thích.

* GV tóm tắt: Trong tranh mỗi bạn một vẻ: Bạn bơi xuôi, bạn bơi ngược…

3.Hoạt động 3 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung tiết học.

Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

HS quan sát.

+ Đua thuyền.

+ Các bạn đang đua thuyền.

+ Vàng, xanh…

+ Rất đẹp.

HS lắng nghe.

+ Vẽ cảnh bể bơi ngày hè.

+ Một nhóm bạn đang bơi, một nhóm bạn đang chơi trên bờ.

HS trả lời theo cảm nhận.

HS lắng nghe.

HS chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến của GV.

C. Củng cố - dặn dò (1,):

- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

………

………

(3)

TUẦN 1

Ngày soạn:29/8/2017

Ngày giảng: Lớp 2A, 2B,2C: Chiều thứ 4, ngày 6/9/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 1: VẼ ĐẬM VẼ NHẠT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

2. Kĩ năng: HS biết tạo những sắc độ trong bài trang trí, vẽ tranh.

3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí.

*GT: Tập tạo ra 3 độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bằng bút chí.

II. Chuẩn bị

GV: - Hình giới thiệu ba sắc độ đậm nhạt.

- Một số bài vẽ có các độ đậm nhạt, màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

HS: VTV, màu vẽ, đồ dung học vẽ.

III. Hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Muốn có một bức tranh đẹp, lôi cuốn người xem chúng ta phải vẽ màu có đậm, có nhạt. Để giúp các em thuận lợi hơn trong việc chọn sắc độ để tô màu, cô giới thiệu với chúng ta bài học về đậm, nhạt.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠTĐỘNG HỌC 1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát tranh.

? Các hình vẽ đã thể hiện được sắc độ chưa.

? Bài vẽ thể hiện được sắc độ có đẹp

HS quan sát.

HS trả lời theo hiểu biết.

HS lắng nghe.

(4)

không.

* GV tóm tắt: Ở mỗi bài khác nhau thì có độ đậm nhạt khác nhau. Ba độ đậm nhạt sẽ làm cho bài vẽ sinh động hơn.

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ đậm nhạt GV cho HS quan sát H5- VTV.

Yêu cầu HS dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhị, lá.

Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt.

* GV nhấn mạnh: Khi vẽ đưa tay mạnh (nét đan dày); khi đưa tay nhẹ nhàng (nét đan thưa).

3.Hoạt động 3 (15-17,): Thực hành GV yêu cầu HS làm BT.

GV nhắc nhở HS:

+ Chọn màu phù hợp.

+ Chú ý vẽ phân biệt rõ ràng 3 sắc độ.

+ Có thể vẽ bằng màu hoặc chì đen.

* GV quan sát, hướng dẫn độ đậm nhạt cho HS.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá GV khen ngợi bài tốt, đẹp, đúng.

Nhận xét chung tiết học.

HS quan sát.

HS làm bài.

HS chú ý lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (1,):

- Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật trong nhà.

- Chuẩn bị bài sau đầy đủ.

………

………

TUẦN 1

Ngày soạn: 30/8/2017

(5)

Ngày giảng: Lớp 3D: Chiều thứ năm, ngày7/9/2017 Lớp 3A,3B: Sáng thứ 6, ngày 8/9/2017 Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 8/9/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 1: XEM TRANH THIẾU NHI: “ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG”

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, họa sĩ về môi trường.

2. Kĩ năng: - HS nhận xét sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.

3. Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và có ý thức bảo vệ môi trường.

*GT: Tập mô tả các hình ảnh các hoạt động và màu sắc trên tranh.

* GDMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường (HĐ2)

*Mục tiêu riêng( dành cho hs khuyết tật):

1. Kiến thức: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, họa sĩ về môi trường.

2. Kĩ năng: - HS nhận xét sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.

3. Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường,một số tranh đề tài khác.

- HS: VTV, sưu tầm tranh ảnh của họa sĩ.

III.Hoạt động dạy- học:

* Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hs phúc 1.Hoạt động 1 (4- 5’): Giới

thiệu về nội dung tranh môi trường

GV gợi ý HS xem tranh về đề tài môi trường: Tên tác giả, tên tranh, chất liệu, nội dung.

* GV nêu: Tranh về bảo vệ môi

HS quan sát.

HS lắng nghe.

HS qs lắng nghe( P/

a đồng loạt).

(6)

trường rất phong phú và đa dạng…

2.Hoạt động 2 (19- 20’): Xem tranh

a/ Chăm sóc cây xanh- Nguyễn Ngọc Bình.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn.

? Hình ảnh chính của bức tranh là gì.

? Em có nhận xét gì về bố cục bức tranh.

? Màu sắc, chất liệu của tranh như thế nào.

? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường.

* GV tóm tắt: Tranh của bạn Bình vẽ các bạn đang chăm sóc cây. Trong đó bạn thì gánh nước, bạn thì đang tưới cây.

b/ Chúng em chăm sóc cây xanh- Yến Oanh.

? Bức tranh vẽ hình ảnh gì.

? Dáng vẻ của các bạn thế nào.

? Màu sắc của bức tranh.

* GV tóm tắt: (GDMT) Qua quan sát tranh các em cần có những hành động chăm sóc, bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp…

HS thảo luận.

+ Các bạn đang chăm sóc cây.

+ Bố cục chặt chẽ, đẹp.

+ Màu sắc tươi sáng, bút dạ.

HS trả lời theo cảm nhận.

HS lắng nghe.

+ Các bạn đang vui chơi.

+ Bạn thì chạy, bạn thì đi...

+ Màu sắc đẹp, hài hoà.

HS lắng nghe.

HS nghe lời GV nhận xét.

? Trong tranh có hình ảnh gì?

? Kể tên màu sắc trong tranh?

( P/A đa trình độ)

? Trong tranh có hình ảnh gì?

? Kể tên màu sắc trong tranh?

( P/A đa trình độ) Hs lắng nghe.

(7)

3.Hoạt động 3 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét chung tiết học.

Khen ngợi HS

C. Củng cố- dặn dò (1,):

- Sưu tầm tranh về đề tài môi trường.

- Quan sát, sưu tầm các hoạ tiết trang trí.

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu