• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 9 năm 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 Toán

Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Chuẩn bị

- Thước 1m

III. Các ho t ạ động d y h c ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - GV ghi 4dm, 23dm, 60cm

- 1 dm .... 10 cm 8 cm ... 1 dm

15 cm... 2 dm 3 dm .... 10 cm + 10 cm

- GV nhận xét, đánh giá 2. Luyện tập (30p) Bài 1

- Hướng dẫn HS nắm mối quan hệ dm, cm - Yêu cầu HS dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước kẻ.

- GV hướng HS nhìn vào 2 hình thước kẻ trong bài tập và điền vào chỗ trống thích hợp 1dm hay 2dm

- GV nhấn lại kiến thức Bài 2

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Muốn điền đúng ta phải làm gì?

* Lưu ý: Khi đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và ngược lại.

- GV cho HS làm bài.

- Gọi HS làm bài sau đó nhận xét Bài 3

- Yêu cầu HS cho biết bài yêu cầu của đề bài?

- 3 HS đọc

- 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bài bảng

- Làm bảng 10cm = 1dm, 1dm = 10cm

- Tìm vạch chỉ 1 dm trên thước - Thực hành làm bài tập

- Hình 1: 1dm - Hình 2: 2dm

- HS nêu yêu cầu của bài

- Suy nghĩ và đổi cac số đo từ dm sang cm và ngựoc lại

2dm=20cm 20cm=2dm 3dm=30cm 30cm=3dm 5dm=50cm 50cm=5dm 9dm=90cm 90cm=9dm - Điền: <, >, = vào chỗ chấm.

- Ta phải đổi về cùng một đơn vị đo là dm;

(2)

- Muốn so sánh được ta phải làm gì?

- HS làm bài vào VBT - GV gọi HS chữa bài Bài 4:

- Yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn quyển sách dài 24… , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của quyển sách với 1dm và thấy quyển sách dài 24cm chứ không phải 24dm.

- Yêu cầu HS chữa bài.

* GV nhận xét, chốt ý: Quyển sách dài 24cm, gang tay dài 20cm, chiếc bàn dài 60cm, cô bé cao 11dm.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Biểu dương những HS tích cực học tập, và nhắc nhở những em chư chú ý.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- 80cm =8dm nên 8dm =8dm - 9dm-4dm=5dm mà 40cm=4dm - Nên: 9dm-4dm > 40cm

- Viết cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp

- HS lắng nghe

- Quyển sách dài 24cm, gang tay dài 20cm, chiếc bàn dài 60cm, cô bé cao 11dm.

- HS lắng nghe

--- Tâp đọc

Tiết 4, 5: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng.

- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn được cả bài,đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nửa năm, làm, lặng yên, sáng kiến….

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

3. Thái độ: Biết làm những việc tốt II. Các kĩ năng sống cơ bản

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Thể hiện sự cảm thông III. Đồ dùng dạy học:

- SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài thơ: Ngày hôm - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

(3)

qua đâu rồi? và trả lời câu hỏi sgk.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30p) 21 Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh và cho biết: trong tranh vẽ gì?

- Bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp cả lớp biết vì sao bạn Na lại được thưởng, chúng ta vào học bài hôm nay: Phần thưởng

2.2 Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. Luyện đọc câu.

- Yêu cầu đọc từng câu.

- GV cho HS đọc từ khó, dễ lẫn c. Hướng dẫn ngắt giọng

- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng ở một số câu dài.

d. Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.

- Lắng nghe, chỉnh sửa cho HS e. Luyện đọc đoạn trong nhóm g. Thi đọc

- Các nhóm thi đọc.

- Gọi các nhóm nhận xét - GV nhận xét.

h. Đọc đồng thanh Tiết 2

2.3. Tìm hiểu nội dung bài (20p) - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

+ Câu 2: Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gi?

+ Câu 3: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng dược tưởng không? Vì sao?

- Vẽ lễ tổng kết năm học

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - Nối tiếp nhau đọc.

- Đọc từ khó: trực nhật, túm tụm, lặng yên...

- Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm.

- Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na//

- Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước lên bục.- Từng em nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ.

- Ba em đọc từng đoạn trong bài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc

- Các nhóm nhận xét cho nhau.

- Lớp đọc đồng thanh - Lớp đọc thầm đoạn 1

- Na đã: trực nhật giúp các bạn trong lớp, gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Minh cục tẩy...

- HS đọc đoạn 2

+ Các bạn đề nghị cô giáo tặng phần thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.

- Na xứng đáng được phần thưởng vì lòng tốt đáng được nhận phần thưởng, vì lòng tốt

(4)

+ Câu 4: Khi Na được nhận phần thưởng, những ai vui? Vui như thế nào?

* KNS: Em có hay giúp đỡ các bạn trong lớp không? Và trong lớp em có ai tốt giống như bạn Na không?

* GV chốt nội dung bài: Phải giúp đỡ mọi người, biết biểu dương việc tốt và làm nhiều việc tốt.

2.4. Luyện đọc lại truyện (10p) - Theo dõi luyện đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhòm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhắc lại nội dung bài

- Yêu cầu về nhà tập kể chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.

cần được động viên, khuyến khích .

- Na vui mừng đến nỗi tưởng nghe nhầm và đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mùng cho Na: Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.

- Một vài em nêu ý kiến - 2, 3 HS nhắc lại

- Luyện đọc và thi đọc giữa các nhóm.

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu GV.

- HS lắng nghe

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 9 năm 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.

- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị PHTM.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KiÓm tra bài cũ: (5p)

- Đặt tính rồi tính: 43- 12; 55-24; 78- 23.

- GV nhận xét HS 2. Bài mới (30p)

- 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn.

(5)

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Giới thiệu: Số bị trừ- sồ trừ- hiệu

- Viết bảng phép tính: 59 – 35= 24 - Yêu cầu HS đọc phép tính trên - Trong phép trừ 59 – 35= 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu (GV vừa nêu vừa nêu vùa ghi bảng).

- Gọi HS nhắc lại

- Yêu cầu HS đặt phép tính trên theo cột dọc sau đó gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ.

2.3. Luyện tập

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

Lưu ý: Trừ nhẩm theo các số để nối tên các thành phần cho đúng: số bị trừ, số trừ, hiệu.

- Cho HS làm bài.

Bài 2

- GV hỏi HS yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài mẫu

- GV lưu ý HS cách trình bày phép tính

- Yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS chữa bài Bài 3

Cho biết gì và phải tìm gì?

Cho biết: Dài : 9dm May túi : 5dm Còn lại :…dm?

Bài 4: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV đưa phép tính: 87 – 12 = 75 - 87 là số bị trừ, 12 là số trừ, 75 là hiệu. Đúng hay sai?

- GV nhận xét, khen HS làm bài tốt.

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài

- Dặn HS về nhà học bài.

- Hoạt động lớp, cá nhân - HS quan sát và lắng nghe.

- HS nêu.

59 -> Số bị trừ - 35 -> Số trừ 24 -> Hiệu - 1HS đọc - HS tự làm bài

Số bị trừ 28 60 98 79 16 75 Số trừ 7 10 25 70 0 75 Hiệu 21 50 73 9 16 0

- Đặt tính rồi tính hiệu theo mẫu - HS thực hiện

b) 87 c) 68 d) 49 - - - 32 18 40 55 50 09 - HS lên bảng thực hiện

Bài giải

Mảnh vải còn lại dài là:

9 – 5= 4 (dm) Đáp số: 4dm - HS chơi trò chơi

- HS sử dụng máy tính bảng đưa ra kết quả.

- Kết quả: Đúng - HS lắng nghe

---

(6)

Kể chuyện

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Phần thưởng

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung

2. Kĩ năng:

- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.

3. Thái độ: Biết làm theo và yêu quý việc làm tốt.

II. Đồ dùng

- 4 tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 3 HS nối tiếp kể chuyện giờ trước - Lớp nhận xét – GV nhận xét B. Bài mới (5p)

1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể

- GV treo tranh của Bài tập 1 - Lớp nhận xét, GV nhận xét

- HS quan sát tranh 2

- Trong tranh các bạn của Na đang thì thầm bàn nhau điều gì?

- Cô giáo khen các bạn như thế nào?

- HS kể đoạn 2

- Lớp nhận xét, GV nhận xét

- Khi nhận phần thưởng, Na, các bạn , mẹ của Na vui như thế nào?

- GV nhận xét - GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò (5p)

- Em học được điều gì từ bạn Na?

- GV nhận xét giờ học

- HS kể trước lớp

Bài 1. Kể từng đoạn theo tranh - HS nêu cầu bài

* Kể chuyện trong nhóm

- HS quan sát tranh và đọc thầm lời gợi ý

- HS nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm

* Kể chuyện trước lớp

- Cá nhân kể chuyện trước lớp Bài 2. Kể đoạn 2

- HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh 2 - HS nêu gợi ý

Bài 3. Kể đoạn 3 - HS kể đoạn 3 - Lớp nhận xét

Bài 4. Kể toàn bộ câu chuyện - HS nêu yêu cầu

- Một vài nhóm kể nối tiếp cả chuyện - Lớp nhận xét

- HS nêu

- HS lắng nghe.

---

(7)

Chính tả (Tập chép) TIẾT 3: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần Thưởng (SGK).

2. Kĩ năng:

- Làm được BT3, BT4, BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Bảng phụ viết nội dung các bt chính tả

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV đọc cho cả lớp viết bảng con: chắc nịch, làng xóm, lên non,...

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn tập chép

a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc mẫu đoạn văn cần chép - Gọi HS đọc lại

- Đoạn văn kể về ai?

- Bạn Na là người thế nào?

b. Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tại sao viết hoa? Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con- GV nhận xét, đánh giá

d. Đọc bài: GV dọc e. Soát lỗi

- GV đọc lại bài để HS soát lỗi g. Nhận xét bài

- Thu 8-10 bài kiểm tra, nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài 2 - Cho HS làm mấu từ đầu tiên - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chữa

- 2 HS lên bảng - Lớp viết bảng con - Nhận xét

- HS lắng nghe - 3 HS đọc lại - Kể về bạn Na

- Bạn là ngưòi rất tốt bụng

- Có 2 câu, cuối mỗi câu là dấu chấm - Chữ Cuối, Đây, Na. Chữ đầu đoạn được viết hoa.

- Lớp viết vào bảng con - HS viết bài .

- Nghe và soát lỗi

- Điền vào chỗ trống có âm đầu s/x - HS làm bài

(8)

bài

Bài 2: Viết những chữ cái thiếu vào trong bảng.

- GV hướng dấn HS làm bài 2.4. Học bảng chữ cái

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chữ cái tại lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.

b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.

- HS tự làm bài: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - HS học thuộc lòng theo nhóm

- HS lắng nghe

______________________________________________

Buổi chiều

Tự nhiên - Xã hội Tiết 2: BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.

- Biết tên các khớp xương của cơ thể.

- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.

2. Kĩ năng: Hiểu biết hơn về cấu tạo của bộ xương.

3. Thái độ: HS hăng say học tập II. Đồ dùng dạy học

- Máy tính, máy chiếu - VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ (5p)

- Hệ vận động gồm có các cơ quan nào?

- Chúng ta hoạt động được là nhờ đâu?

B. Bài mới: (28p)

1. Giới thiệu bài: Tranh bộ xương.

* Khởi động:

- Ai biết trong cơ thể có những xương nào?

- Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của xương đó?

2. Giảng bài:

HĐ1: Slied 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.

- Yêu cầu HS quan sát, chỉ và nói tên xương, khớp.

- GV treo tranh, yêu cầu HS lên chỉ.

Vừa chỉ vừa nói.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát

- HS nhận biết vị trí xương trên cơ thể.

+ Xương: đầu, sọ, chân, tay.

+ Xương giúp ta đi lại, khởi động dễ dàng.

- HS nhận biết và nói tên 1số xương trên cơ thể.

- HS thảo luận về hình dạng, kích thước của bộ xương có gì giống nhau.

(9)

* KL: SGV- 20.

HĐ 2: Thảo luận nhóm về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Slied 2: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở mỗi hình vẽ.

+ Tại sao hàng ngày phải đi đứng, ngồi đúng tư thế?

+ Vì sao không nên mang vác nặng?

+ Vì sao khi viết bài ta phải ngồi đúng tư thế?

+ Chúng ta phải làm gì để xương phát triển tốt?

* KL: SGV - T.21.

C. Củng cố, dặn dò. (3p) - Nhận xét giờ học.

- VN thực hành giữ gìn và bảo vệ bộ xương.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

=> Cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế.

- HS trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

---

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC CÙNG MỘT MẸ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS luyện đọc bài "Cùng một mẹ". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ dài.

- Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II.Đồ dùng dạy học Vở thực hành

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới"30'

1- Giới thiệu bài mới Bài 1: Đọc truyện - Gv gọi HS đọc bài

Bài 2: Đánh dấu vào trước câu trả lời đúng -HS chọn câu trả lời đúng

-HS đọc -Lớp nhận xét

- HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- Nhận xét, sửa chữa cách đọc.

- HS đọc từng ý trả lời trong bài

(10)

-GV nhận xét chốt ý đúng

Bài 3: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?

-HS chọn câu trả lời đúng -GV nhận xét chốt ý đúng 3- Củng cố - dặn dò

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

- Nhận xét tiết dạy.

và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xét a) Anh em sinh đôi b) Tiếng việt

c) Long chép bài của Tùng d) Vì hai bài giống hệt nhau e) Chúng em cùng một mẹ - HS làm bài

---

Luyện Toán

LUYỆN TẬP VỀ SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm các phép tính trừ và cách đặt rính rồi tính

- Củng cố giải bài toán có văn thuộc dạng bài toán Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.

- Củng cố dm

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng học tập

- Sách Thực Hành toán và tiếng việt.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.kiểm tra bài cũ: (5p) Điền dấu <,>,= vào chỗ trống 97 98 23 39 45 54 12 21 2 hs làm bài

GV NX.

II BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV nêu bài học 2. Thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính - 4 hs lên bảng làm bài Gv nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm - Gv cho hs nêu yêu cầu - Gọi 3 hs đặt tính- rồi tính - Nhận xét

Bài 3: Yêu cầu hs tự làm - GV nhận xét:

2 hs làm bài - HS nx

- Hs nêu yêu cầu bài 1 - HS làm bài và chữa bài.

56 và 22 78 và 43 99 và 64 85 và 55

- Nêu yêu cầu

- Hs lên bảng làm bài - Lớp làm vở

Nhận xét

(11)

Bài: Tóm tắt:

Mảnh gỗ : 9dm Cắt đi : 6dm Còn lại :...: dm ? - GV nhận xét bài.

Bài 5: Viết vào chỗ chấm - GV nhận xét:

III. Củng cố dặn dò (4p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

- Nêu yêu cầu

- 3 Hs lên bảng làm bài - Lớp làm vở

Nhận xét.

- Nêu yêu cầu

- Hs lên bảng làm bài - Lớp làm vở

Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu

- Hs lên bảng làm bài - Lớp làm vở

Nhận xét

__________________________________

Ngày soạn: Ngày 13 tháng 9 năm 2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020

Toán

Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Phép trừ: Tính nhẩm và tính viết, tên gọi thành phần kết quả của phép trừ - Giải bài toán có lời văn

- Bước đầu làm quen với dạng toán trắc nghiệm nhiều lựa chọn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ: Ham học toán II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

- Tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 79 và 34; 68 và 24

- GV nhận xét 2. Bài mới: (30p)

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập Bài 1. Tính nhẩm a. 80 – 20 -10 = 80 – 30 = Bài 2

- GV: Nêu cách tìm hiệu

- GV: Tên gọi thành phần kết quả của phép trừ

67 -

- Tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 79 và 34; 68 và 24

- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con

- HS nhận xét - Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài: + Giải thích cách làm + Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu

- 3 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài: + Giải thích cách làm - Nhận xét, đánh giá

(12)

25 42 Bài 3

- GV tóm tắt: - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

+ Nêu cách đặt lời giải khác GV: Lựa chọn lời giải - Cách trình bày

- GV nhận xét, chữa bài

Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời dúng

44 - 4= 40

- GV: Lưu ý dạng toán trắc nghiệm 4. Củng cố dặn dò (5p)

- Luyện tập kiến thức gì?

- GV nhận xét giờ học

- Đọc đề bài

- 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Chữa bài: - Nhận xét, đánh giá

Tóm tắt Sợi dây dài: 38dm Đã bò : 26dm Phải bò : ... dm ?

Bài giải

Con kiến phải bò tiếp để đến đầu kia của sợi dây là:

38 – 26 = 12 (dm) Đáp số: 12dm - Đọc đề bài

- HS làm bài nhóm đôi

- Chữa bài: Các nhóm báo cáo - Nhận xét, đánh giá

+ Giải thích lý do lựa chọn - HS trả lời

--- Tập đọc

TIẾT 8: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Hiểu được mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc đúng các từ khó: quanh, sắc xuân, rực rỡ..

3. Thái độ: Biết yêu quý công việc II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần làm gì.

- Thể hiện sự tự tin có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.

III. Bảo vệ môi trường

Giáo dục học sinh yêu quý lao động và bảo vệ loài vật có ích IV. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết các câu thơ cần luyện đọc.

V. Các ho t ạ động d y h cạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

(13)

- Gọi HS lên bảng đọc bài: Phần thưởng và trả lời câu hỏi sgk.

- GV nhận xét, đánh giá HS 2. Bài mới: (30p)

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn luyện đọc a. GV đọc mẫu

b. Luyện đọc câu

- Gọi HS đọc nối tiếp câu - GV theo dõi chỉnh sủa cho hs - GV giới thiệu các từ khó c. Hướng dẫn ngắt giọng

- GV đưa ra câu mẫu và hướng dẫn HS cách ngắt giọng.

- Giải nghĩa từ cho HS d. Đọc đoạn và cả bài - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm e. Thi đọc

- Tổ chức cho các tổ thi đọc với nhau.

h. Đọc đồng thanh

2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- YC cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các vật và con vật xung quanh chúng ta làm những công việc gì?

Câu 2: Bé làm những việc gì?

Câu 3: Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng

Câu 4: KNS: Với lứa tuổi các con bây giờ thì việc gì là quan trọng nhất? Các con đã làm việc đó tốt chưa? Ngoài việc đó ra thì các con có giúp gì cho bố mẹ không?

- GVKL: Mọi vật và mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui và giúp ích cho cuộc sống.

2.4. Luyện đọc lại

- Tổ chức cho HS đọc lại bài 3. Củng cố, dặn dò: (5p) - Gọi HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- 3 HS lên bảng

- Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Quanh ta/ mọi vật,/ mọi người/

đều làm việc.

- Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân rực rỡ,/

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Các nhóm tự luyện đọc - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh

- Các vật: đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân, gà trống đánh thức mọi người...

- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, trông em.

- Hoa phượng nở rực rỡ - Lễ hội diễn ra tưng bừng - HS nêu ý kiến

- HS nhắc lại

- HS luyện đọc - Nhận xét - HS nêu

- HS lắng nghe.

---

(14)

Luyện từ và câu

Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4 )

2. Kĩ năng:

- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1) 3. Thái độ: Ham thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi HS đọc câu BT3 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: (30p)

2.1. GTB

2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các từ có tiếng học, tập GV chia thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu nhóm 1, 2, 3 tìm những từ có tiếng học, các nhóm còn lại tìm từ có tiếng tập.

- Gọi các nhóm trình bày bài làm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Với mỗi từ đặt 1 câu

- Đặt câu phải đủ ý, diễn đạt được nội dung mình cần nêu.

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu

- GV hướng dẫn HS làm các câu còn lại

- Gọi HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu.

- Gọi HS đọc các câu trong bài + Đây là câu gì?

+ Khi viết câu hỏi, cuối câu ta viết dấu gì?

- Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- HS đọc, dưới lớp nhận xét - HS lắng nghe

- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV

- Đại diện các nhóm trình bày: học hành, học tập, tập đọc, tập viết, học sinh...

- HS đặt câu và nêu trước lớp - VD: Em rất thích môn tập đọc - Bạn Lan học hành chăm chỉ

- 1 HS đọc bài: Xếp từ trong câu thành câu mới

Con yêu mẹ -> Mẹ yêu con.

- HS lắng nghe và làm bài + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ...

- Đọc các câu - Câu hỏi

- Viết dấu chấm hỏi.

- HS làm bài

- Em học lớp mấy?

- Tên trường của em là gì?

- HS trả lời

(15)

- Để tạo câu mới ta làm thế nào?

- Cuối mỗi câu phải ghi dấu gì?

- Nhận xết tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

---

Ngày soạn: Ngày 14 tháng 9 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2020 Toán

TIẾT 9: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc viết các số có hai chữ số, số tròn chục, số liền trước, số liền sau của một số - Thực hiện phép cộng trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Ham thích học toán II. Đồ dùng dạy học

- VBT, phiếu bài tập

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

Đặt tính và tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 65 và 35

19 và 7 - GV nhận xét

B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1. Viết các số a. Từ 90 đến 100

b. Tròn chục và bé hơn 70 + So sánh đối chiếu kết quả - GV nhận xét chữa bài.

Bài 2

- GV: Cách tìm số liền trước, số liền sau Bài 3

GV: Lưu ý cách đặt tính và tính GV treo kết quả

Bài 4

- GV tóm tắt: - Bài cho biết gì?

- Bài hỏi gì?

Tóm tắt Mẹ hái : 32 quả cam Chị hái : 35 quả cam Mẹ và chị: … quả cam?

- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - HS nhận xét

- Nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét đánh giá + So sánh đối chiếu kết quả - Nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả- GV ghi nhanh - Chữa bài, nhận xét đánh giá

+ Giải thích cách làm - Nêu yêu cầu

- 4 HS lên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét đánh giá + Đổi chéo vở, nhận xét kết quả - Đọc đề bài

- 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét đánh giá + Nêu cách đặt lời giải khác

(16)

GV: Lựa chọn lời giải phù hợp

Bài 5: GV tổ chức trò chơi

- Đại diện các tổ tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố dặn dò (5p) - Ôn kiến thức gì?

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

Bài giải

Mẹ và chị hái được số quả cam là:

32 + 35 = 67 (quả)

Đáp số: 67 quả cam - HS tham gia trò chơi

- HS nêu

- HS lắng nghe.

---

Tập viết

Tiết 2: CHỮ HOA: Ă - Â I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết viết chữ cái Ă, Â hoa cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng: "Ăn chậm nhai kỹ" theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ đúng quy định.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng

- Chữ mẫu đặt trong khung - Vở tập viết, bảng con

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KTBC: (5p) - GV nhận xét 2. Bài mới: (30p) a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu chữ Ă, Â - GV hướng dẫn để HS nhận xét về:

+ So sánh với chữ A + Nhận xét về dấu phụ - GV hướng dẫn viết

b. Hướng dẫn viết lên bảng con - GV theo dõi uốn nắn

3. Hướng dẫn viét câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng

b. Quan sát nhận xét

- GV hướng dẫn để HS nhận xét về:

+ Độ cao các chữ cái

- 1 HS viết bảng lớp

- Lớp viết bảng con: A- Anh

- HS quan sát

- Giống: Viết như chữ A - Khác: Có thêm dấu phụ

- Dấu của chữ Ă: là 1 nét cong nằm chính giữa đỉnh chữ A

- Dấu của chữ Â: gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau trông như chiếc nón úp xuống - HS viết 3 lượt lên bảng con

- 1 HS đọc câu - HS nêu cách hiểu - HS quan sát - Ăn chậm nhai kỹ

- Ăn chậm nhai kỹ đẻ dễ tiêu hóa - Các chữ cao 2,5 li: A, h, k

- Các chữ cao 1 li: n, m, , â, , a, c, i

(17)

+ Vị trí dấu thanh

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Ăn

- GV theo dõi uốn nắn

4. GV hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cách cầm bút.

- GV theo dõi uốn nắn 5. Nhận xét bài

- GV thu 7-9 bài nhận xét cụ thể.

- Nhận xét chung cả lớp 6. Củng cố dặn dò: (5p) - Nêu các nét của chữ A hoa

- Nêu sự khác nhau giữa A, Ă và Â - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Dấu nặng dưới â - Dấu ngã trên y

- Các chữ cách nhau chữ cái o - HS viết vào bảng con

- HS viết chữ Ăn 2 lượt - HS viết bài

- HS nêu trước lớp.

--- Ngày soạn: Ngày 15 tháng 9 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2020 Toán

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của sô chục và số đơn vị - Phép cộng, phép trừ

- Giải toán có lời văn

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là:

- Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 32 + 43 =

87 - 35 =

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Viết các số theo mẫu M: 28 = 20 + 8

+ Nhận xét, đánh giá

GV: Các số có hai chữ số đều có thể phân tích được thành tổng của số chục và số đơn vị

- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con - HS nhận xét

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vở - Chữa bài:+ Giải thích cách làm + Nhận xét, đánh giá

(18)

Bài 2: Đặt tính rồi tính 40

+

27 67

Bài 3

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì?

- Bài hỏi gì?

Mẹ và chị hái : 68 quả quýt Mẹ hái : 32 quả quýt Chị hái : . . . quả quýt?

Bài 4

1dm= . . .cm 2 dm = . . . cm 10cm = …dm 20cm = ….dm - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài 5: GV tổ chức trò chơi

- Mỗi nhóm cử 3 bạn tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò (5p)

- Luyện tập kiến thức gì?

- GV nhận xét giờ học

- Nêu yêu cầu

- 4 HS làm bảng lớp, chữa bài nhắc lại cách tính và tính

- Đọc đề bài

- 1 HS giải bảng lớp – Lớp nhận xét Bài giải

Chị hái được số quả quýt là:

68 – 32 = 36 (quả)

Đáp số: 36 quả quýt + Nêu cách đặt lời giải khác

- Nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng thi điền nhanh - Lớp nhận xét

- HS chơi trò chơi - HS nêu trước lớp

Chính tả

(

Nghe viết)

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nghe viết đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui - Củng cố quy tắc viết g/gh

- Học thuộc bảng chữ cái

- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự Bảng chữ cái 2. Kĩ năng: HS có ý thức rèn chữ viết

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV đọc: cách xa, sà xuống,....

- GV nhận xét B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn

- 1 HS viết trên bảng - Dưới lớp bảng con

- 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái - HS nhận xét

- 2 HS đọc lại

(19)

- Đoạn này được trích trong bài tập đọc nào?

- Bài chính tả cho biết Bé làm những công việc gì?

- Bé thấy làm việc như thế nào?

- Bài chính tả gồm mấy câu?

- Câu nào nhiều dấu phẩy?

- 1 HS đọc câu thứ 2

- HS luyện viết vào bảng con b. Nghe viết

- GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn c. Nhận xét bài

- GV đọc – HS soát lỗi - GV nhận xét 7-9 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tìm các chữ bắt đầu từ g: gà, gô, ù, gạc, gây gổ,. . . gh: ghẹ, ghe, ghế, ghi

- GV: Củng cố quy tắc viết g/ gh Bài 2. Sắp xếp tên 5 HS theo thứ tự Bảng chữ cái

- Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng - An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan 4. Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét bài viết

- Nhắc nhở HS quy tắc chính tả - Dặn dò HS học thuộc bảng chữ cái - GV nhận xét giờ học.

- Làm việc thật là vui

- Bé học bài, đi học, nhặt rau, chơi với em ,...

- Làm việc thật là vui - 3 câu

- Câu thứ 2

- HS viết bài - HS soát lỗi - Nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Chữa bài: + Nhận xét, đánh giá + HS đọc lại bài làm - Nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên bảng

- HS nhận xét – GV nhận xét - 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái - HS lắng nghe

--- Tập làm văn

Tiết 2: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết chào hỏi - Tự giới thiệu

- Biết nghe bạn phát biểu và nhận xét bạn 2. Kĩ năng

- Biết viết 1 bản tự thuật ngắn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tìm kiếm và sử lí thông tin.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

(20)

- Tên em là gì? Em học trường nào?

Lớp nào?

- Em thích học môn gì nhất? Em thích làm việc gì?

B. Bài mới: (30p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Trả lời các câu hỏi - GV nhận xét

Bài 2. Nghe các bạn trong lớp trả lời nói lại những điều em biết về bạn

- Gọi HS nhận xét –bổ sung - GV nhận xét

- GV: Từ có thể dùng để đặt câu, kể lại một sự việc cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài

Bài 3. Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành câu chuyện

Bài làm

Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở rất đẹp Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định hái, Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa, hoa là để mọi người cùng ngắm.

- KNS: Em cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp xung quanh chúng ta?

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS hoàn thành bài 3 vào vở - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời trước lớp - Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- HS hỏi đáp theo cặp

- Từng cặp hỏi đáp trước lớp - HS hoàn thành vào vở bài tập - Nêu yêu cầu

- Nhiều HS nói miệng - HS nhận xét –bổ sung

- HS nêu yêu cầu

- Nhiều HS thực hành mẫu - HS làm bài vào vở

- Nhận xét, chữa bài

- HS nêu trước lớp - HS lắng nghe

_______________________________

SINH HOẠT TUẦN 2 A. An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ BÀI 2: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu:

- Hs nhận thức được những sự nguy hiểm của những hành vi không an toàn khi qua đường

- HS biết cách đi bộ qua đường an toàn, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau

(21)

II. Đồ dùng dạyhọc:

-Tranh vẽ SGK phóng to. Máy chiếu, phông chiếu III. Hoạt động dạyvàhọc:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 2' )

- Gọi 1 - 2 HS chia sẻ những nơi an toàn cho các em đi bộ mà các em biết ki cùng bố, mẹ, đi trên đường.

- Gọi HS nhận xét.

- GV kết luận - khen ngợi.

2. Dạy bài mới.

2.1. Giới thiệu bài ( 2')

- Cho hs hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”

- Trong bài hát các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?

- Khi tham gia giao thông chúng ta phải đi bộ qua đường như thế nào cho an toàn thì cô và các em sẽ vào bài học ngày hôm nay.

- Hs chơi trò chơi giao thông

2.2.Các hoạt động

Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi ( 5 phút )

- Cho học sinh xem tranh ở trang 3 và trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ gì?

- Theo các em trong tranh ai qua đường không an toàn?

- Ai đi qua đường an toàn?

- Gv kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài ( 5 phút)

-Gv chia nhóm, cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi:

-Qua đường ở đâu là an toàn nhất?

-

-Những hành vi nào gây mất an toàn

-Tranh vẽ ngã tư đường phố, có các phương tiện và người tham gia giao thông.

-Hai bạn nhỏ đang chạy qua đường - Hai bạn nhỏ đi qua đường ở nơi có vạch kẻ màu trắng

-Các bạn nhỏ qua đường bằng cầu vượt

-Qua đường bằng cầu vượt, hầm hoặc nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.

-Đột ngột chạy qua đường.

-Vượt qua dải phân cách

-Qua đường gần nơi các phương tiện

(22)

khi qua đường?

- Gọi các nhóm báo cáo

- Gv chốt để qua đường đúng, an toàn chúng ta cần: ...

- Những hành vi không an toàn khi qua đường....

* Liên hệ:

- Hằng ngày đi học các em qua đường như thế nào?

- Gv KL: Qua đường ở nơi có vạch kẻ dành cho người đi bộ

Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát hai phía cẩn thận

- Các em nên nhờ người lớn dắt qua đường.

GV mở rộng: Gv sưu tầm tranh, ảnh các bạn nhỏ đi bộ qua đường ở những nơi an toàn và không an toàn.

đang dừng đỗ

-Nói chuyện, đùa nghịch

Hoạt động 3: Góc vui học ( 5 phút) Cho hs thảo luận nhóm đôi yêu cầu xem tranh và mô tả nội dung bức tranh.

-Bạn nhỏ trong tranh qua đường như thế là đúng hay sai?

-Gọi hs đọc câu thành ngữ

-Câu thành ngữ khuyên các em điều gì khi qua đường?

2.3. Ghi nhớ, dặn dò ( 3 phút )

-Gọi hs đọc ghi nhớ.

-GV chốt kiến thức cần ghi nhớ của bài và dặn dò hs

2.4. Bài tập về nhà ( 2 phút)

Các em hãy cùng bố mẹ thực hành qua đường và thực hiệncác bước qua đường an toànđã học nhé!

-Sai

Câu thành ngữ khuyên chúng ta:

- Không được hấp tấp, vội vàng khi qua đường

- Nếu không thực hiện sẽ dễ va chạm với các phương tiện khác đang tham gia giao thông

B. SINH HOẠT TUẦN 2 I. Mục tiêu:

- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.

(23)

- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.

- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.

II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: (10p) 1. Sinh hoạt văn nghệ

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét.

3. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

- Các tổ có ý kiến.

4. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

- HS thực hiện tốt nề nếp: Xếp hàng, truy bài đầu giờ, vệ sinh lớp, sân trường, đi học đúng giờ.

+ Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn. Một số bạn chưa tích cực tự giác tự học, tự rèn luyện: Long, Phương.

+ Học tập: ý thức tự giác học chưa cao trong giờ: Quốc.

- Đồ dùng học tập một số em chưa chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp.

+ Nề nếp: Đi học đều Sĩ số lớp đủ

+ Vệ sinh cá nhân: sạch sẽ gọn gàng

- Một số em mặc chưa đúng trang phục quy định.

- Lớp học tương đối sạch sẽ

+ Các hoạt động khác cần chú ý tự giác hơn: Vệ sinh chung lớp học giữ gìn sạch sẽ cả ngày,cả tuần....

b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

- Học : 5 điều Bác Hồ dạy.

- HS thực hiện tốt nề nếp: Xếp hàng, truy bài đầu giờ, vệ sinh lớp, sân trường, đi học đúng giờ.

5. Phương hướng tuần sau:3'

- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.

- Học sinh hầu hết học bài và làm bài trước khi đến lớp.

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm.

- Duy trì nề nếp học tập

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài

- Làm bài và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp - Thi đua học tập tốt

- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Tích cực tham gia các hoạt động - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến:

- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi ngồi sau xe máy.

6. Dặn dò:2' Dặn HS thực hiện tốt các nội quy của nhà trường.

(24)

--- Buổi chiều

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Rèn kĩ năng đọc to, đúng, diễn cảm bài: Phần thưởng

- Đọc đúng các tiếng từ khó: nửa năm, buổi sáng, lặng lẽ …..

- Ngắt, nghỉ hơi đúng, thể hiện tốt giọng đọc các nhân vật

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, luôn giúp đỡ bạn.

II.Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc - HS: STV

III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A . Bài cũ:

- Kiểm tra sách TV của HS - Nhận xét

B. Bài mới 1.Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu giờ học 2.Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại toàn bài

- Yêu cầu tiếp nối từng câu đến hết bài - Nhận xét

- Gọi HS đọc từng đoạn

? Bài tập đọc có mấy đoạn?

- Yêu cầu đọc

? Bài có mấy giọng đọc, các giọng đọc như thế nào

- Yêu cầu các nhóm luyện đọc. theo dõi chung

- Tổ chức thi đọc <đủ 3 đối tượng>

Tuyên dương những em đọc yếu có tiến bộ

- HS thi đọc theo vai (3 đối tượng) tuyên dương

- ? Câu chuyện cho em thấy 1 người bạn tốt là người bạn ntn?

? Câu chuyện khuyên em điều gì?

3.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em đọc hay có cố gắng

- Lấy sách TV - Nghe

- 1HS đọc

- Tiếp nối đọc từng câu.Lớp theo dõi phát hiện lỗi sai

- Tiếp nối đọc từng đoạn - 3 đoạn

- 3 hs đọc Nêu ý kiến

- Luyện đọc trong nhóm

Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi phát hiện lỗi sai

- HS đọc

Nhận xét bạn thể hiện giọng đọc tốt - Suy nghĩ - Nêu ý kiến

- Lắng nghe, ghi nhớ

(25)

- Luyện đọc thêm

Luyện Toán

Luyện: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố về :

+ Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ.

2. Kĩ năng

+ Thực hiên phép trừ.

+ Giải toán có lời văn.

+ Toán trắc nghiệm.

3. Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- GV: Nội dung luyện tập - Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính - Nhận xét

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

77- 42 ; 39- 24 ; 64- 34 ; 89- 56

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con.

? Nêu tên gọi các thành phần và kết quả phép trừ?

Bài 2: =>Rèn kĩ năng đặt tính và tính

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết sbt và st lần lượt là:

68 và 52 ; 99 và 78 ; 85 và 44 - Gọi HS lên bảng làm

Nhận xét, chữa

Bài 3 => Rèn kĩ năng giải toán có lời văn Tóm tắt

Tổ 1 trồng : 39 cây Tổ 2 trồng ít hơn : 7 cây

Tổ 2 ………. : ….cây?

- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài toán rồi giải

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

- GV phát phiếu có ghi bài tập. Khoanh vào chữ

29-13 ; 45-15

- 1 HS nêu yêu cầu HS tự làm bài Lớp nhận xét - Trả lời

- 2 HS nêu yêu cầu

- 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con

- Làm vở

(26)

đặt trước câu trả lời đúng.

Có 64 cái bánh, ăn hết 33 cái. Hỏi còn mấy cái?

A 13 B 50 C 31 D 42 - Chấm 1 số bài,chữa 3 .Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài.

-Nhận xét giờ học.

- HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét

Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Văn hóa giao thông Bài 1: ĐI BỘ AN TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách đi bộ trên vỉa hè đúng luật, không tụ tập đùa giỡn ở vỉa hè để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

2. Kĩ năng:

- HS có hành vi cư xử đúng đắn và văn minh khi gặp sự cố trên đường 3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không tụ tập đùa giỡn, mua bán trên vỉa; có thái độ văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh về việc đi bộ, các vỉa hè bị lấn chiếm, cá vỉa hè gần trường học, hình tham gia các phương tiện giao thông công cộng để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Trải nghiệm:

- H: Em nào hay đi bộ đến trường?

- H: Em có nhận xét gì khi đi trên cá vỉa hè?

- H: Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu em ăn bánh kẹo …thì em làm gì để giữ vệ sinh chung?

- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.

2. Hoạt động cơ bản:

- GV kể câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn?”. – HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

H: Trong câu chuyện, bạn nào đến trường trước? HS trả lời

H: Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An không? HS trả lời

(27)

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H: Em thấy các cư xử của Minh và Hải khi gặp sự cố như thế nào?

H: Em có chọn cách đi nhanh đến trường như Minh và Hải không? Vì sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi đi bộ trên vỉa hè, chúng ta không nên chen lấn, đẩy xô, không đi nhanh, đi ẩu để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

3. Hoạt động thực hành

Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình: “ em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”

- GV cho HS quan sát hình trong sách ( trang 6) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK

GV cho HS thảo luận nhóm bốn 3 câu hỏi sau:

H: Theo em, theo em, bạn Nam nói đúng không?

H: Tại sao mọi người trong quán chè đều nhìn Nam?

H: Nếu em là Nam, em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa?

- GV mời các nhóm xử lí tình huống đưa ra theo cách của nhóm các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt ý:

Cho dù mình đúng người sai Chớ nên cự cải chẳng ai quí mình

Cư xử sao cho thấu tình

Người thương bạn quý gia đình yên vui.

4. Hoạt động ứng dụng

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 tình huống như SGK (trang 7). Phân vai để giải quyết xem “ Bạn Ngọc sẽ nói gì với các bạn trong câu chuyện và các bạn ấy sẽ xử sự ra sao?”

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có câu trả lời + GV cho HS thảo luận nhóm 3.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

(28)

GV chốt ý: Vỉa hè là lối đi chung, không nên tụ tập, đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia giao thông.

5. Củng cố, dặn dò:

GV liên hệ giáo dục: Muốn giữ gìn an toàn cho bản thân, khi đi bộ trên vỉa hè các em phải làm gì?

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau

______________________________________________________________

Ngày 11 tháng 9 năm 2020 Tổ trưởng kí duyệt

Dương Thị Ngọc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét về sản phẩm của góc chơi chính - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra.. Củng cố

- Nhận xét về sản phẩm của góc chơi chính - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra.. Củng cố

Kỹ năng: - Thực hiện tương đối đúng động tác, chính xác về tư thế bàn chân, 2 tay... Củng cố,

Kỹ năng: - Thực hiện tương đối đúng động tác, chính xác về tư thế bàn chân, 2 tay... Củng cố,

- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.. Củng cố và dặn

- Gv củng cố khắc sâu kiến thức - Khen ngợi khuyến khích học sinh dặn dò:.. - Quan sát dáng người khi

- Lần lượt học sinh trong nhóm đọc, các khác lắng nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng... d.. Luyện

Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa?. Củng cố-