• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 26 Ngày soạn : T6/29/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 01 tháng 6 năm 2020 TOÁN

LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Củng cố giúp học sinh nắm được chắc cách tính diện tích HCN, chu vi HCN một cách thành thạo.

- Biết vận dựa vào kích thước cho trước tính thành thạo thông qua các BT.

- Cẩn thận trong tính toán, vận dụng vào c/s thực tế.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhận biết được hình chữ nhật, nhớ được quy tắc tính diện tích HCN

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu tổ chức trò chơi cho BT 4.

- HS : Bút dạ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ.

- 1 học sinh lên bảng làm bài tập sau:

Chiều dài: 10 cm Chiều rộng: 6cm Tính diện tích?

- Nêu QT tính diện tích HCN?

- Nhận xét chữa bài.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. HD học sinh làm bài tập.

Bài 1: Gọi học sinh đọc y/c BT.

- GV tóm tắt: Chiều dài: 4 dm Chiều rộng: 8 cm Tính chu vi, diện tích?

- BT cho biết gì, BT hỏi gì?

- Em có nhận xét gì về số đo 2 cạnh chiều dài và chiều rộng của HCN?

- Làm thế nào để 2 cạnh đó có cùng đơn vị đo?

- Để tính được chu vi, diện tích...ntn?

+ Gọi học sinh nhắc lại QT tính chu vi, diện tích HCN?

- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm.

- Nhận xét chữa bài.

- Vì sao em cho bài bạn là đúng?

- 1 học sinh lên bảng thực hiện.

- HS nêu: Lấy chiều dài nhân với chiều rộng, nhận xét

- 2 học sinh đọc BT.

- Nhìn tóm tắt đọc lại BT.

- HS nêu lần lượt điều BT đã cho, cần tìm.

- Không cùng đơn vị đo.

- Đổi về cùng đơn vị đo.

- Vận dụng QT tính chu vi, diện tích HCN...

- 1 học sinh nêu lại QT tính chu vi, diện tích.

- HS làm bài, đọc kết quả, nhận xét, chữa bài.

- Vận dụng đúng quy tắc

-Nhận xét

-Làm bài, đọc k/q

(2)

=> Trong thực tế có rất nhiều...

Bài 2: Gọi học sinh đọc y/c BT.

- GV gắn tóm tắt lên bảng: Tóm tắt bằng hình vẽ

+ Hình H gồm hình nào ghép lại?

đó là những hình nào?

8 cm A B

7cm G

Hình H

- Muốn tính diện tích hình H ta làm ntn?

=> Biết số đo từng cạnh ở các hình chữ nhật, vận dụng QT để làm.

- Nhận xét:

Diện tích HCN ABCD là:

10 x 8 = 80(cm2) Diện tích HCN DEGH là:

20 x 8 = 160(cm2) Diện tích hình H là:

80 + 160 = 240 (cm2) Đáp số: 240 cm2 - Đối chiếu bài trên bảng nhận xét.

+ Ai giống với bài của bạn trên bảng?

Bài 3: Gọi học sinh đọc y/c BT - BT cho biét gì, BT hỏi gì?

- Y/C học sinh dựa vào tóm tắt BT1 tự tóm tắt BT ra nháp.

- Gọi học sinh đọc tóm tắt.

- GV ghi:

Chiều rộng: 5cm

Chiều dài: gấp 2 lần chiều rộng.

Tính chu vi, diện tích?

+ Em hiểu chiều dài gấp2 lần chiều rộng là thế nào?

- 2 học sinh đọc BT.

- HS quan sát hình vẽ trên bảng.

- Gồm 2 HCN.

+ Đọc tên: HCN: ABCD, DMNP

- Tính diện tích từng hình rồi cộng lại.

- Tính diện tích HCN: ABCD - Tính diện tích HCN: DEGH - Cộng diện tích 2 hình đó lại + Lớp làm BT vào vở

- Đọc kết quả, nhận xét bài bạn.

- Đối chiếu so sánh, nhận xét - Đọc y/c bài tập

- Trao đổi trong cặp, tóm tắt BT.

- 2 học sinh đọc tóm tắt BT.

- Chiều dài là 1 phần, chiều rộng là 2 phần.

-Thực hiện y/c 1

-Đọc kết quả

-Làm bài trong phiếu

(3)

- Để tính được chu vi, diện tích...ntn?

- Vậy số đo chiều dài đã biết chưa?

- Gọi học sinh đọc kết quả.

- Nhận xét chữa bài.

Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật đó là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật đó là:

10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 cm2 3. Củng cố - dặn dò.

- Nêu QT tính chu vi, diện tích hình CN?

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành và CB bài sau

- Biết số đo chiều dài, số đo chiều rộng.

- Chưa ta phải tìm.

- 1 học sinh lên bảng làm - Nhận xét chữa bài.

- Lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2, Chiều dài nhân với chiều rộng.

-Thực hiện phần 1

-Nhắc lại

_________________________________________________________

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung Tập đọc

- Đọc đúng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ,... Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. Nắm nội dung của câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

- Giáo dục học sinh tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

Kể chuyện.

- Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.

- Luyện đọc đúng các từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần

lượt.Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

- Giáo dục HS tình đoàn kết bạn bè trên thế giới.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nêu được những điều nhìn thấy trong tranh, đọc được 3 câu văn.

- Nói khái quát 1 đoạn chuyện dựa vào bức tranh.

II. CÁC KỸ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Kỹ năng giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Kỹ năng tư duy sáng tạo.

(4)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” và TLCH về nội dung bài.

- Nhận xét- đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

+ GV đọc bài, HD đọc khái quát bài

+ Luyện đọc nối tiếp từng câu.

- Từ khó đọc: Lúc-xăm-bua,

Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ,...

+ Luyện đọc đoạn trước lớp - Bài đọc có mấy đoạn?

L1: Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn nối tiếp.

L2: Đọc từng đoạn, luyện đọc câu dài, câu khó, giải nghĩa từ.

+ Đọc đoạn 1.

- Đoạn này em đọc với giọng ntn?

- Từ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, sưu tầm, đàn tơ-rưng, => đọc chú giải

+ Đọc đoạn 2:

- HD câu: Cô thích Việt Nam/ nê đã dạy các em tiếng Việt/ và kể cho các em nghe…/ và con người Việt Nam.

- Từ: Em hiểu In-tơ-nét là ntn?

+ Đọc đoạn 3:

- Đoạn này đọc với giọng như thế nào?

- Từ: Tuyết

- Nhận xét thể hiện lại.

+ Luyện đọc đoạn trong nhóm.

- Nhận xét các nhóm hoạt động.

+ Đọc đồng thanh.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

-HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp từng câu.

- Bài đọc có 3 đoạn.

- 3 học đọc nối tiếp

- 1 học sinh đọc.

+ Trao đổi nêu cách đọc, nhận xét

- Học sinh thể hiện lại.

+ HS đọc chú giải.

- HS thể hiện lại, nhận xét.

- HS nêu cách đọc, nhận xét - Thể hiện lại

- HD nêu cách hiểu - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trao đổi nêu cách đọc - Đọc chú giải

- Nhận xét, thể hiện lại - Tự đọc trong nhóm.

- Lớp đọc bài.

-Theo dõi, nhận xét

- Đọc lại các từ trên bảng

-Đọc 1 câu đầu tiên -Đọc từ chú giải

-Đọc được 1 câu văn

-Đọc được 2 câu văn cuối bài

(5)

- Nhận xét => chuyển tiết.

c. Tìm hiểu bài - Gọi h/s đọc đoạn 1:

- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị ?

+ Giới thiệu: nói được bằng tiếng Việt

- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?

+ Ở Việt Nam: sinh sống tại Việt Nam

Đoạn 2:

- Các bạn học sinh Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?

+ Bài hát, môn học, trò chơi:

Đoạn 3 :

- Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này?

* Khi gặp người nước ngoài chúng ta nên làm gì để thể hiện lòng mến khách?

d. Luyện đọc lại:

- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn nối tiếp.

- HD học sinh đọc đoạn 3:

Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi / khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.

+ Gọi học sinh đọc đoạn văn trên bảng

- 1 h/s đọc

- Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh.

- Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam và các em còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng in- tơ-nét …

- Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.

- Cảm ơn các bạn đã yêu quý VN, chúng ta luôn đoàn kết- quý mên nhau vì cùng sống trong 1 ngôi nhà chung là trái đất, …

- Chúng ta cần lịch sự, niềm nở, …..

- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.

-HS đọc đoạn văn trên + Trao đổi nêu cách đọc.

- Thi đọc đoạn văn trên bảng.

- Thi đua giữa các tổ, nhóm.

- Nhận xét bình chọn.

-Nói được điều em đã nhớ

-Nhắc lại câu trả lời

-Nhận xét bạn

-Đọc 2 câu văn

(6)

- T/C cho học sinh thi đọc đoạn văn trên

- Nhận xét, bình chọn bạn tốt - Gv nhận xét, đánh giá e. Kể chuyện

+ GV nêu y/c của giờ kể chuyện:

+ Hướng dẫn h/s kể lại câu chuyện:

- Giúp HS hiểu yêu cầu của phần kể chuyện:

- Gọi h/s đọc gợi ý.

a. Đoạn 1: Những điều bất ngờ thú vị

- Phút đầu gặp gỡ

- Bài hát và bộ sưu tập về Việt Nam b. Đoạn 2: Câu chuyện giữa những người bạn mới

- Cô giáo lớp 6A

-Trẻ em Việt Nam sống thế nào?

c. Đoạn 3: Chia tay

- Câu chuyện được kể theo lời của ai?

-Gọi 1 h/s kể trước lớp

- T/C cho h/s tập kể trong nhóm.

- T/C cho h/s kể trước lớp - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, sôi nổi, hào hứng nhất.

- HS đọc y/c

- HS đọc các gợi ý.

- Kể lại câu chuyện bằng lời của em

- 1 HS kể đoạn 1 theo gợi ý.

Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ ấy đã mang lại cho họ những ấn tượng thú vị bất ngờ. Vừa đến trường, cô hiệu trưởng đã niềm nở đưa họ đến thăm lớp 6A.

Tất cả HS trong lớp đều lần lượt giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt...) - Tập kể trong nhóm - HS kể trước lớp

- Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt

-Dựa vào gợi ý nói khái quát được 1 đoạn chuyện

(7)

3. Củng cố-dặn dò:

- Qua câu chuyện giúp em biết thêm được điều gì?

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành và CB bài giờ sau

Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

-Nhắc lại được câu trả lời của bạn

___________________________________________________

Ngày soạn : T7/30/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 6 năm 2020 TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung:

- Nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.

- Bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là cm vuông.

- Giáo dục HS biết vận dụng tính diện tích hình vuông trong thực tế.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT:

- Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số hình vuông bằng bìa có số đo cạnh 4cm, 10 cm,... Phiếu học tập - HS: Vở ô ly

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 Hs lên bảng giải bài toán dựa vào tóm tắt.

Tóm tắt: Chiều dài: 8cm Chiều rộng: 5cm Diện tích: ...?cm2 + Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung:

* Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông

- GV gắn hình vuông lên bảng.

- Yêu cầu quan sát đếm số ô

- 1 Hs lên bảng

- 2 Hs trả lời.

- Lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn để nắm về cách tính diện tích hình vuông.

- Thực hành đếm và nêu:

-Đọc bài trên bảng

- Quan sát

(8)

vuông có trong hình vuông?

- Yêu cầu tính số ô vuông bằng cách lấy số ô của một hàng nhân với số ô của một cột?

+ Diện tích của hình vuông 9 ô vuông là bao nhiêu?

- Dựa vào phép tính hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông?

- Đưa ra một số hình vuông với số đo các cạnh khác nhau yêu cầu tính diện tích?

- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.

c. Thực hành:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Kẻ lên bảng như SGK.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời một em lên thực hiện và điền kết quả vào từng cột trên bảng.

- GV nhận xét đánh giá.

=> Qua bài 1, em được củng cố những quy tắc nào?

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

+ Em dựa vào kiến thức nào để giải bài toán này?

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Bài toán cho biết gì? Bài tóan

Hàng ngang có 3 ô vuông 1cm2, cột dọc có 3 ô vuông 1 cm2

- Vậy số ô vuông của cả hình vuông là :

3 x 3 = 9 (ô vuông)

+… Vì 1 ô vuông bằng 1 cm 2 nên 9 ô vuông có diện tích là 9 cm2 hay:

3 x 3 = 9 (cm2) - Vài HS nêu quy tắc.

- Tương tự cách tính ở ví dụ 1 lớp thực hành tính diện tích một số hình vuông khác nhau.

- Một em nêu yêu cầu đề bài.

- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.

- Cả lớp thực hiện làm bài.

- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:

- Nối tiếp phát biểu

- Một em nêu yêu cầu đề bài.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- Một HS lên bảng tính, lớp theo dõi bổ sung.

Giải :

Đổi : 80 mm = 8 cm Diện tích tờ giấy là:

8 x 8 = 64 ( cm2)

Đáp số: 64 cm2 + HS nêu: dựa vào kiến thức diện tích hình vuông

- Một em nêu yêu cầu đề bài.

- Phân tích bài toán

-Nêu lại

-Nhắc lại quy tắc

- HS nêu

-Đọc bài làm trên bảng

-Nêu lại

(9)

hỏi gì?

-> Nhận xét chữa bài.

-> Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

3. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình vuơng.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Lớp thực hiện vào vở.

- Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

Giải:

Cạnh hình vuông là:

20 : 4 = 5 (cm) Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Đáp số: 25 cm2

- 3 em nhắc lại quy tắc.

-Nêu bài toán

- Đọc bài toán

- Nêu lại

_______________________________________________

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) : LIÊN HỢP QUỐC TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Liên Hợp Quốc” Viết đúng các số

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ch / tr hay vần êt / êch. Đặt câu đúng với mỗi từ ngữ mang âm vần trên.

- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nghe viết được 2,3 câu văn, làm được 1 y/c của BT

*Chính tả : Viết bài chính tả và làm bài tập 2,3.

Tập đọc : Luyện đọc, tìm hiểu bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS : Bút dạ, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lên bảng viết các từ: thị xã, điền kinh.

- Dưới lớp viết: xung quanh..

- Nhận xét- đánh giá chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chính tả:

+ Củng cố nội dung:

- 2hs viết bảng.

- Lớp viết bảng con - Hs nhận xét

Nhắc lại các từ trên

(10)

- GV đọc đoạn viết 1 lượt (giọng đọc to, rõ ràng)

- Gọi HS đọc lại đoạn viết.

- Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì ?

- Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ?

- Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc từ khi nào?

+ Hướng dẫn nhận xét chính tả.

- HD viết tiếng, từ có âm vần khó dễ lẫn.

- Tìm tiếng có âm, vần dễ lẫn.

+ quốc = q + uôc + thanh sắc

+ lãnh thổ / nãnh thổ( không có nghĩa).

+ thành lập / tấp nập + Cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?

- Nêu lại cách trình bày bài văn xuôi?

+ Viết bảng con:

- Gv đọc cho hs viết từ: quốc, lãnh thổ, thành lập

- Gv nhận xét, đánh giá.

c. HS viết bài vào vở:

- GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.

- HS đọc lại bài cho hs soát lỗi.

d. Thu vở chữa bài, nhận xét d. Thu vở chữa bài, nhận xét - Gv thu 3-5 quyển vở để nx.

- Gv thu 3-5 quyển vở để nx.

-Y/C Hs đổi vở soát lỗi ghi ra ngoài lề vở.

e. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2: Điền vào chỗ trống (triều, chiều) - Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.

- Lớp lắng nghe GV đọc - 1 hs đọc lại.

- Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.

- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.

- Vào ngày 20 - 7 -1977.

- Hs tìm và nêu.

- 4 câu.

- Hs nêu - 1 hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Lớp nghe và viết bài vào vở

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Hs nộp vở

- Đổi chéo vở soát lỗi.

- Hs nêu

- HS làm vào vở

- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc.

-Đọc 2 câu văn đầu

-Đọc lại các từ trên bản

-Viết được 2,3 câu văn

-Thực hiện BT2 -Đọc k/q

(11)

- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao.

Bài 3: Chọn 2 từ ngữ mới được hoàn chỉnh ở bài tập (2), đặt câu với mỗi từ ngữ đó.

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

- Gv nhận xét.

+ Buổi chiều hôm nay bố em ở nhà.

+Thủy triều là một hiện tượng tự nhiên của biển.

+ Cả triều đình được một phen cười vỡ bụng.

+ Em bé được cả nhà chiều chuộng...

* TẬP ĐỌC

* Luyện đọc:

+ Gv đọc bài: HD đọc khái quát.

+ Đọc nối tiếp từng câu thơ:

- Gọi hs đọc từng câu thơ nối tiếp.

- GV nghe, sửa cách phát âm: …..

+ Luyện đọc từng khổ thơ trước lớp:

- Bài thơ có mấy khổ thơ?

Lần 1: Gọi hs đọc 6 khổ thơ nối tiếp.

Lần 2: Gọi hs đọc từng đoạn trước lớp.

- Gọi hs đọc khổ thơ 1:

- Nêu giọng đọc khổ thơ này?

- Gọi hs đọc khổ thơ 2:

- HD đọc: Mái nhà của dím/

Sâu trong lòng đất/

Mai nhà của ốc/

Tròn vo bên mình.

- Từ: dím

- HS đọc khổ thơ 3.

- Từ: gấc

- Một em nêu bài tập 3 SGK.

- HS làm vào vở

- Ba em lên bảng thi đua làm bài.

- Em khác nhận xét bài làm của bạn.

- Hs theo dõi, lắng nghe.

- Hs nêu.

- Mỗi hs đọc 2 dòng thơ.

- Có 6 khổ thơ.

- 6 hs đọc nối tiếp 6 khổ thơ.

- 1hs đọc.

- 1 hs nêu/ nhận xét.

- 1 hs đọc lại.

- 1 hs đọc khổ thơ 2.

- Hs nhẩm - nêu cách ngắt - Hs đọc - nhận xét.

- 2 hs đọc/ nhận xét.

- HS nêu cách hiểu

-Nhắc lại

-Đọc lại các từ

-Nhận xét bạn

Đọc từ chú giải -Đọc 3 dòng thơ đầu

(12)

- Gọi hs đọc tiếp khổ thơ 4, 5, 6.

Từ: cầu vồng:

+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

+ Đọc đồng thanh:

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc bài thơ và LTCH - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?

- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?

- Giảng: mái nhà riêng; đưa tranh, giảng từ

- Mái nhà chung của muôn vật là gì?

- GV giảng:

- Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?

3. Củng cố - dặn dò:

- Khi viết chính tả cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học - HD về nhà xem trước bài giờ sau.

- HS đọc

- Hs tự đọc trong nhóm 4.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Lớp đọc thầm bài thơ - Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.

- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.

Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình.

Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất.

Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc.

Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng.

- Là bầu trời xanh.

-HS1: Hãy yêu mái nhà chung.

-HS2: Hãy sống hoà bình dưới mái nhà chung.

HS3: Hãy gìn giữ, bảo vệ mái nhà chung...

-Nhắc lại

-Nhắc lại điều bạn đã nhớ được

-Nhận xét

-Đọc được 3 dòng thơ

-Nhắc lại

_________________________________

ĐẠO ĐỨC

CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung:

- HS biết sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều

(13)

kiện cho sự phát triển của bản thân. HS biết chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường,…

- Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình .

- Giáo dục hs có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi ,không phá hoại cây trông vật nuôi.

* GDBVMT:

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT:

- HS biết sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Kỹ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường.

- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Kỹ năng bình luận, xá định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi.

- HS: SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT A. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên 1 số cây trồng vật nuôi mà em biết ?

- Cây trồng, vật nuôi mang lại cho ta ích lợi gì ?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Các hoạt động.

a. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.

B1: Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra theo vấn đề sau:

- Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trông mà em biết ?

- Các con vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?

- Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào ?

B2: Nhận xét bổ sung ý kiến.

- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

b. Hoạt động 2: Đóng vai.

B1: Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm

- HS nêu, nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp.

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung.

- Bình chọn nhóm làm việc tốt.

- Lớp chia ra từng nhóm và

-Nêu câu trả lời

-Nhận xét nhóm bạn

(14)

đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra.

- Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai.

B2: Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.

=> Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.

c. Hoạt động 3

- Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh, hát, đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi

d. Hoạt động 4: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng

- Phân lớp thành các nhóm.

- Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm.

- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu 1 số việc làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.

- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.

- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.

- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất.

- Các nhóm tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.

- Chia thành các nhóm, thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi.

- Cử đại diện lên thi điền nhanh, điền dúng trên bảng.

- Tưới, bón phân, nhổ cỏ,…

- Cho ăn, vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng,…

-Tham gia đóng vai với nhóm.

-Nhận xét bạn

-Tham gia chơi cùng các bạn trong nhóm

-Nêu

_______________________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT NHÂN HÓA, CÁC DẤU CÂU.

I. MỤC TIÊU:

- Ôn luyện giúp Hs đọc bài: Đám mây ngủ quên và chọn câu trả lời đúng.

- Điền chữ tr hoặc ch, dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chỗ còn trống trong bài thơ. Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy, viết hoa lại chữ cái đầu câu trong đoạn văn . - GDHS ý thức trong giờ thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

(15)

- Gv: Nội dung bài - Hs : Sách thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn thực hành:

Bài 1: Đọc bài: Đám mây ngủ quên và chọn câu trả lời đúng.

- Gv yêu cầu Hs đọc bài - Chọn câu trả lời đúng:

- Cho Hs thảo luận nhóm đôi làm bài.

- GV chữa, chốt lời giải đúng:

Bài 2: Điền tr hoặc ch dấu ngã hay hỏi .

- Bài tập yêu cầu gì?

- Gv nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy trong đoạn văn sau

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu HS giải thích cách dùng dấu câu.

3. Củng cố - dặn dò:

- Hs đọc yêu cầu, 2 Hs đọc bài - Hs trao đổi cặp làm bài - Hs chọn câu trả lời đúng.

- Nhận xét, đánh giá.

Câu a) ý 3,câu b) ý1,câu c) ý 2,

- Hs đọc yêu cầu

- Hs đọc bài chữa bài, Hs nhận xét - Các âm, dấu điền lần lượt là:

chiếc, tròn, trời chăn. mỗi, nở, đỏ, thảo.

- Hs đọc yêu cầu làm bài - Hs đọc kết quả, nhận xét.

- Gv chữa bài: …..đầu,….hôm, nhí. … yêu, phim.

(16)

+ Nêu các loại dấu câu em đã học?

- Gv tổng kết bài. Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

___________________________________________________

LUYỆN TOÁN

LUYỆN ĐỌC, VIẾT SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: - Giúp Hs củng cố kiến thức về đọc và viết các số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng: Biết đọc, phân tích các số trong phạm vi 100 000. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Giáo dục: - GD ý thức tự giác làm bài.

B. Mục tiêu riêng HS Khải

- Đọc và viết được một vài số có năm chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Sách thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Khải 1. Kiểm tra bài cũ: 3’

GV đọc số: 12 436; 76 809 … - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài. 1’

b. Luyện tập:

BT1: 10’

Đọc kết quả

- GV nhận xét nhanh.

- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số.

BT2: Nối ( theo mẫu) 7’

Nhận xét nhanh bài của Hs

BT3: Số? 7’

GV hướng dẫn mẫu

GV đưa kết quả đúng và yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra chéo kết quả.

- 2 HS lên bảng viết số, lớp viết nháp, bảng con

Thực hành làm các bài tập 2 Hs đọc - mỗi em 1 phần - lớp nhận xét

1 HS đọc yêu cầu 1 hs đọc kết quả Nhận xét

Chữa bài theo lời giải đúng.

1 HS đọc yêu cầu.

5 HS đọc lại các dãy số

Làm việc cá nhân và báo cáo kết quả

Kiểm tra chéo và nhận xét.

Lớp nhận xét và chữa bài theo lời giải đúng

Viết bảng con

Đọc theo HD của GV

Tập viết số theo HD của GV

(17)

BT4: Viết ( theo mẫu ) 7’

GV hướng dẫn mẫu

GV kết luận các cách lựa chọn đúng.

3. Củng cố, dặn dò. 2’

- Nhận xét giờ học, tuyên dương.

HS đọc yêu cầu Chú ý quan sát HS đọc kết quả Lớp nhận xét, chốt

HS đọc yêu cầu Chú ý quan sát mẫu HS đọc kết quả Lớp nhận xét, chốt

Theo dõi

__________________________________________________________

Ngày soạn : CN/31/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 03 tháng 5 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1.1.Mục tiêu chung:

- Củng cố về cách tính diện tích hình vuông.

- HS rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông.

- Giáo dục HS chăm học.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT:

- Củng cố về quy tắc tính diện tích hình vuông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm bài

Tính diện tích hình vuông có cạnh là 8 m.

- Dưới lớp nêu lại quy tắc tính DTHV

-> Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- HS lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi, nhận bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

- 2 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.

Giải :

Diện tích hình vuông là:

a/ 7 x 7 = 49 ( cm2)

-Đọc bài trên bảng

-Làm phần a

- Đọc bài làm

(18)

- GV nhận xét đánh giá.

- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

-Em đã vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở phần a.

+ Hãy nêu lại những quy tắc mà em được sử dụng để làm bài 3.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nêu lại những nội dung em vừa được luyện tập.

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị giờ sau.

b/ 5 x 5 = 25 ( cm2) - HS nêu: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp làm vào vở.

- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải

Diện tích một viên gạch là:

10 x 10 = 100 ( cm2) Diện tích 9 viên gạch :

100 x 9 = 900 ( cm2) Đáp số: 900 cm2 - HS nêu

- Một em đọc bài toán.

- Phân tích bài toán.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD:

5 x 3 = 15 ( cm2) Chu vi hình chữ nhật : (5 + 3) x 2 = 16 (cm ) Diện tích chình vuông

EGIH là : 4 x 4 = 16 ( cm2 ) Chu vi hình vuông EGHI là:

4 x 4 = 16 ( cm ) - HS nêu.

- 4 em nhắc lại quy tắc.

- Nhắc lại

- Đọc bài làm trên bảng

-Nhận xét

-Đọc bài trong phiếu

-Nêu lại những gì nhớ được

(19)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? ẤU CHẤM THAN I. MỤC TIÊU:

1.1.Mục tiêu chung:

- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? (tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?

Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.

- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ?

- Học sinh chăm chỉ luyện câu, yêu thích học tiếng Việt.

1.2: Mục tiêu dành cho HSKT:

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 4.

- HS: Bút dạ, vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?

- Tìm 5 mụn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng?

- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:

-> Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?”

- Gv ghi bảng

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”:

- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân và thực hiện làm bài vào vở.

- Mời ba em đại diện lên bảng thi làm bài.- Theo dõi nhận xét từng câu

- GV chốt lời giải đúng.

+ … bằng vòi.

+ … bằng nan tre dán giấy bóng kính.

- 3 Hs trả lời

- HS khác nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài

- Hs nhắc lại tên bài.

- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân .

- Ba em lên điền câu trả lời trên bảng.

- Hs nx.

-Nêu câu trả lời

-Trả lời câu hỏi-Đọc bài làm

(20)

+… bằng tài năng của mình.

Bài 2. Trả lời các câu hỏi sau:

- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.

- Mời 3 em nêu miệng.

- GV chốt lại câu trả lời đúng.

+ Hằng ngày em viết bài bằng bút mực.

+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ.

+ Cá thở bằng mang.

Bài 3. Trò chơi: Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ Bằng gì?”

- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp.

- Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời trước lớp?

- GV chốt lại câu trả lời đúng.

- HS1: Hằng ngày bạn đến trường bằng gì ?

- HS2: Mình đi bộ / Mình đi xe đạp

…- HS1: Cơm ta ăn được nấu bằng gì ? - HS2: Cơm ta ăn được nấu bằng gạo.

Bài 4: Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống?

- Yêu cầu một em đọc bài tập 4.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.

- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.

- Mời ba em lên bảng làm bài.

- Theo dõi nhận xét bài làm HS.

a/ Một người kêu lên : “ Cá heo !”

b/ Nhà an dưỡng …cần thiết : chăn màn, …

c/ Đông Nam Á gồm 11nước là : Việt Nam,…

- Gv chốt:

3. Củng cố - Dặn dò

- Gọi Hai HS nêu lại nội dung vừa học - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Một HS đọc bài tập 2.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Lớp làm việc cá nhân.

- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.

- Một HS đọc bài tập 3.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Lớp làm việc theo cặp ( một em hỏi một em trả lời ).

- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp.

- Hs theo dõi.

- Một em đọc đề bài 4 SGK .

- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.

- 3 em lên bảng làm bài tập.

- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.

- Hai HS nêu lại nội dung vừa học

- Hs lắng nghe.

-TL câu hỏi -Nhận xét bài làm.

- Làm bài - Nêu câu trả lời.

-Làm bài trong phiếu - Đọc bài làm

-Nêu lại câu trả lời

(21)

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

_____________________________________________

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA U I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Củng cố về cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng . Viết đúng tên riêng (Uông Bí ) bằng chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng:

- Hs viết nhanh, đúng, đẹp.

- Giáo dục HS tích cực luyện chữ, giữ vở sạch sẽ.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT - Nhớ được tên chữ và từ đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Mẫu chữ hoa U, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li

- HS: Bảng con, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Goi hs viết bảng từ: Trường Sơn - Hs viết bảng con từ : trẻ em - GV nhận xét- đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết trên bảng con + Luyện viết chữ hoa:

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : U, B, D

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

U B D

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

+ HS viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Uông Bí

- Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh.

- Gv vừa viết mẫu, vừa nêu.

Uông Bí

- 2 HS lên bảng viết tiếng - Cả lớp viết

- Nhận xét bài viết của bạn.

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm: U, B, D.

- Lớp theo dõi.

- Thực hiện viết vào bảng con.

- Một em đọc từ ứng dụng.

- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước.

- Hs quan sát, theo dõi.

-Nhắc lại

-Nêu độ cao, rộng các chữ

-Đọc từ ƯD

(22)

-Luyện viết bảng con

+ Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu một HS đọc câu.

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng

-Nêu cách trình bày câu ứng dụng?

-Độ cao, khoảng cách các chữ?

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.

c .Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ nhỏ.

- Chữ : D, B : 1 dòng.

- Viết tên riêng Uông Bí, 2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

d. Thu vở, chữa bài

- GV nhận xét từ 3 - 5 của hs.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Bài học hôm nay ta học chữ, từ, câu?

- GV nhận xét đánh giá

- HD thực hành và CB bài sau.

-HS viết

"Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi

bô."

- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )

- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe.

- Hs nộp vở.

- Hs lắng nghe.

- HS nêu lại

-Những chữ nào cao 1 dòng ly

-Viết 1 dòng chữ Nh, từ và 1 lần câu ƯD

-Nhắc lại

_______________________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I.Mục tiêu

-Củng cố cho hs biết viết, nối theo mẫu.

-Gd hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học -Sách thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập(sách thực hành).

(23)

Gv nhận xét 2.Luyện tập(25’) Bài 1. ( 6 phút ) -Yêu cầu hs đọc bài

- Yêu cầu hs viết theo mẫu.

-Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 2 ( 5 phút)

-Yêu cầu hs viết nối theo mẫu -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 3( 7 phút ) -Yêu cầu hs điền số.

-Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 4 ( 7 phút)

-Yêu cầu hs điền trên tia số -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét

3.Củng cố-dặn dò(3’) -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị giờ sau.

-hs đọc -hs làm bài

+ 34 404: ba mươi tư nghìn bốn trăm linh tư

+ 67 300: sáu mươi bảy nghìn ba trăm

+ 41 750: bốn mươi mốt nghìn bảy trăm năm mươi

+26 009: hai mươi sáu nghìn không tăm linh chín

+ 10 005: mười nghìn không trăm linh năm.

-hs viết - hs làm bài

-hs điền - hs làm bài

a, 31000, 32000, 33000, 34000, 35000, 36000.

b, 65 011, 65 012, 65 013, 65 014, 65 015, 65 016.

c, 77 502, 77 503, 77 504, 77 505, 77 506, 77 507.

- hs điền - hs làm bài

_____________________________________________

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 54 - 55: THÚ

( ghép từ bài 54: Thú và Bài 55: Thú(tiếp)) I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- HS chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của con thú nhà được quan sát.

(24)

- Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà em yêu thích.

- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

- Chỉ và nói ra được các bộ phận bên ngoài trên cơ thể của con thú rừng được quan sát.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài thú trong tự nhiên.

*GDBVMT

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Kể tên 1,2 loại thú nhà mà em biết và ích lợi của chúng

* Điều chỉnh ND học: Tiết 54: THÚ ( ghép từ bài 54: Thú và Bài 55: Thú(tiếp))

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kỹ năng: kiên định, hợp tác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh trong sách trang 104, 105 - HS : Sưu tầm ảnh các loại thú nhà

IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

+Nêu đặc điểm chung của chim?

+Tại sao không nên bắn và bắt tổ chim?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Giới thiệu bài:

b. Khai thác:

Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận.

Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận các loài thú nhà được quan sát.

Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi:

+ Kể tên các con thú nhà mà em biết

+ Trong số các con thú nhà đó con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?

+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm?

+ Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao ?Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?

- 2 HS trả lời câu hỏi:

-Nhận xét

- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

-HS kể tên các co thú … + Đó là con lợn (heo) + Là con trâu

+ Con bò.

+ Các loài thú như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo, là những con vật đẻ con và chúng nuôi con bằng

-Nhắc lại ý 2

-Kể tên 1,2 loài thú nhà mà em biết

(25)

* Để bảo vệ được các loài thú chúng ta phải làm gì?

Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)

=>Thú có đặc điểm chung là : đều là động vật có xương sống, có lông mao bao phủ, đẻ con và nuôi con bằng sữa,...

Hoạt động 2: Sưu tầm tranh ảnh và nêu ích lợi các con vật sưu tầm được

Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS chia nhóm.

+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà?

+ Nhà em có nuôi những con vật nào -Em chăm sóc chúng ra sao ? Cho chúng ăn gì ?

- Gv nhận xét.

* Chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?

=> GBTHBVMT: Các loài thú nhà cho ta thịt, da, lông, phân bón...Cần chăm sóc và bảo vệ chúng bằng cách cho ăn, giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng....

Hoạt động 3: Vẽ tranh

Mục tiêu: biết vẽ và tô màu con vật mà HS ưu thích.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh chia nhóm lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú nhà mà nhóm

sữa.

- Tuyên truyền cho mọi người ...

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:

- Hs chia nhóm, trưng bày tranh theo nhóm và nêu ích lợi các con vật và cách chăm sóc chúng.

+ Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bò cày kéo, thịt, phân bón,…

+ Các nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.

+ HS nêu: Không bắn, phá, ... ô nhiễm môi trường sống của chúng.

- Lớp chia nhóm 6 thực hành vẽ con vật mà em thích.

-Nhắc lại

-Theo dõi

-Nói 1,2 ích lợi của loài thú nhà em vừa kể trên

-Nhắc lại

(26)

ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ.

- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của nhóm trưng bày trước lớp.

- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

- Nhận xét bài vẽ của học sinh.

* Hoạt động 4: Quan sát và Thảo luận.

Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi:

+ Kể tên các con thú rừng mà em biết?

+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết?

+ So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.

- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng

=> Giáo viên kết luận: Thú rừng và thú nhà đều có đặc điểm chung.

Tuy nhiên, thú nuôi ở nhà sẽ gần

- Trưng bày sản phẩm trước lớp.

- Một số em lên giới thiệu bức vẽ của nhóm.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất.

- HS đọc bài học trong SGK - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:

+ Các loài thú rừng và nhà có những điểm giống nhau như: Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.

Khác nhau là: Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn.

- 2 em nhắc lại kết luận. Lớp đọc thầm ghi nhớ.

-Vẽ con thú mà em yêu thích

(27)

gũi với con người hơn là thú hoang dã.

* Hoạt động 5: Làm việc cả lớp.

Bước 1: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ.

- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.

- Yêu cầu các nhóm phân loại:

Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.

- Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ?

Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.

- Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..

* GDBVMT: Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng?

=> Sự sinh trưởng và phát triển của thú rừng góp phần vào việc giữ gìn mơi trường sinh thi. Vì vậy con người không nên săn bắt, giết thịt loài thú rừng. Do sống ở môi trường hoang dã nên lòai thú ăn thịt sẽ rất hung dữ, nó có thể tấn công con người nếu như bị săn bắt.

* Hoạt động 6: Làm việc cá nhân.

- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừng mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ.

- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.

- Mời một số em lên tự giới thiệu

- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao.

- Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng,

- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.

-… Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng;…..

- Lớp thực hành vẽ.

- Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp.

- Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm.

(28)

về bức tranh.

- Nhận xét bài vẽ của học sinh.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu đặc điểm của các loài thú?

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành.

_________________________________________________________

Ngày soạn : Thứ hai, ngày 01/06/2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 04/06/ 2020

TOÁN

CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 BÀI: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Giúp học sinh nắm được cách thực hiện cộng các số trong phạm vi 100 000 thành thạo. Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính diện tích HCN.

- Biết vận dụng vào giải toán, làm tính thành thạo thông qua các BT.

- Cẩn thận chính xác trong tính toán.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Biết thực hiện cộng 2 số trong phạm vi 100.000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS : Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ.

- 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính 2634 + 4848; 4987 + 3564

- Nêu các bước t/hiện trừ 2 số có 4 chữ số?

- Nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. HD học sinh thực hiện phép cộng.

+ Ví dụ: 45 732 + 35 194 = ? - Gọi học sinh đọc VD trên bảng.

- Nêu thành phần của PT trên?

- Em có nhận xét gì về các thành phần của PT trên?

- Các em đã học về trừ các số có mấy chữ số?

- Khi trừ 2 số có 4 chữ số ta thực hiện ntn?

- 2 học sinh lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, chữa bài.

- Đọc phép tính trên bảng.

- Số hạng, số hạng.

- Các số hạng đều là các số có năm chữ số.

- Trừ các số có 4 chữ số.

- Thực hiện theo 2 bước.

-Nhận xét

-Theo dõi

(29)

- Tương tự như trừ 2 số có 4 chữ số....

+ Y/C học sinh trao đổi tìm tổng của 2 số trên?

- Gọi học sinh nêu cách làm, nhận xét.

+ GV gắn bảng:

45 732 +

36 194 81 926

- Bạn có nhận xét gì về các lần cộng ở PT trên ?

- Vậy 45 732 + 36 194 = ?

- Gọi 2 học sinh nói lại cách thực hiện.

+ Muốn cộng 2 số có 5 chữ số ta làm ntn?

=> QT: Đặt tính

Thực hiện tính từ phải sang trái.

b. Thực hành.

Bài 2: Gọi học sinh đọc y/c BT.

- BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- Nhận xét chữa bài.

18 257 64 439 + +

52 819 6546 71 076 70 985 - Trao đổi: Tại sao bạn lại viết số 6 dưới số 4 mà không viết dưới số 6?

=> Đặt tính sao cho thẳng hàng, cột để thực hiện đúng.

- Em vận dụng QT nào để làm BT này?

Bài 4:

- GV đưa tóm tắt.

- BT cho ta biết gì, BT hỏi gì?

- Muốn biết độ dài đoạn đường từ A- B, ta phải biết gì?

- HD học sinh làm bài.

- HS trao đổi, nêu kết quả.

- HS trình bày cách thực hiện - Nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Có nhứ 2 lần không liên tiếp.

- HS nêu: 81 926

- 2 h/s nói lại cách thực hiện PT trên.

- Nêu, nhận xét.

- Đọc y/c bài tập.

+ Đặt tính và thực hiện PT.

- 2 học sinh lên bảng thực hiện.

- Lớp làm vào vở.

- Đọc kết quả, nhận xét, chữa bài.

+ Đổi vở kiểm tra.

- Vì chữ số 6 thuộc hàng nghìn, ta cần phải viết thẳng với hàng nghìn...

+ Đọc bài toán.

- Nêu dữ liệu bài toán.

- Biết độ dài đoạn đường AC.

- 1 học sinh lên bảng thực

-Nhắc lại quy tắc

-Thực hiện 2 PT đầu

-Làm cột 1

(30)

- Nhận xét:

Đoạn đường AC dài là:

2350 - 350 = 2000(cm) Đổi: 2000m = 2km Đoạn đường AD dài là:

2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5 km

* Luyện tập ( Tr 156) Bài 1: Tính( theo mẫu)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Viết lên bảng như SGK.

- Mời một em lên thực hiện trên bảng.

- Cho HS nêu cách tính.

- GV nhận xét

71472 69647 Bài 2:

- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm vào vở.

- Mời một HS lên bảng giải bài.

- Gọi hs đọc bài làm.

- Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét

Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là:

3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là:

(6 + 3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

6 x 3 = 18 (cm2)

Đáp số: 18 cm2 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò.

- Nêu các bước cộng 2 số có năm

hiện.

- Lớp làm bài vào vở.

- Đọc kết quả, nhận xét.

- Nhận xét bài trên bảng.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 1 hs làm bảng, cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 2-3 hs nêu cách tính.

80591 26483

- 2 em đọc yêu cầu của bài tập.

- Hình cn ABCD có chiều rộng bằng 3cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng.

- Tính chu vi và diện tích hcn đó.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 hs làm bảng phụ.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nhận xét.

- Hs theo dõi, lắng nghe.

- Hs đổi vở, kiểm tra bài bạn.

- Đặt tính, thực hiện tính.

-Đọc bài

-Thực hiện PT 1,2 -Đọc k/q

-Làm bài trong phiếu -Đọc bài

+

23154 31028 17290

+ 46215 4072 19360

+

53028 18436 9127

+ 21357 4208 918

(31)

chữ số?

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành và CB bài sau.

__________________________________________________

TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Rèn kĩ năng viết: Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

- Bài viết lá thư đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện được tình cảm với người nhận thư.

- Giáo dục HS tình đoàn kết bạn bè trên thế giới.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Viết được 1 bức thư từ 4-5 dòng đúng thể thức

II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Kỹ năng giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Kỹ năng tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết trình tự lá thư.

- HS: VBT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi h/s đọc bài văn kể về một trận bóng đá

- Gv nhận xét- đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Viết một bức thư

ngắn( khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

- Gọi 1 HS đọc bài tập.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Nhắc nhở HS về cách trình bày : - Dòng đầu thư viết như thế nào?

- Lời xưng hô. Nội dung thư, … - Cuối thư viết ra sao...?

- Mở bảng phụ đã viết sẵn hình thức viết thư.

- Mời một em đọc.

- T/C cho h/s viết thư vào vở (hoặc

- Hai em lên bảng trình bày - Hs theo dõi, nhận xét

- Một em đọc yêu cầu đề bài.

- HS nêu: Viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài.

- Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi viết thư.

- Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư.

- Thực hiện viết lá thư vào

-Theo dõi

-Nhắc lại

-Viết 1

(32)

giấy).

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- Mời một số em đọc lại lá thư trước lớp.

- Nhận xét một số bài văn tốt.

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi h/s nhắc lại quy trình viết 1 bức thư?- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

vở rời đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư

- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.

- Hai em nhắc lại

bức thư từ 4-5 dòng -Trình bày trước lớp

-Nhắc lại

<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,