• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức về tỉ số thể tích khối đa diện chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức về tỉ số thể tích khối đa diện chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương I. Khối đa diện Công thức về tỉ số thể tích khối đa diện chi tiết nhất 1. Tỉ số thể tích khối lăng trụ tam giác

Bài toán: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Trên các cạnh AA’, BB’, CC’

lần lượt lấy các điểm M, N, P. Tính thể tích hình đa diện ABC.MNP

Ta đặt các tỉ số:

AM a

AA ' = ; BN

BB'=b và CP c CC '= . Khi đó ta có tỉ số thể tích:

ABC.MNP ABC.A ' B 'C '

V a b c

V 3

= + +

VD1. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 27. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’ và BB’. Tính thể tích của khối đa diện CNMA’B’C’.

Lời giải:

Ta tính các tỉ số: A 'M B' N 1 A 'A = B'B = 2

(2)

Sử dụng công thức tỉ số thể tích ta có:

A ' B 'C '.MNC A ' B 'C '.ABC

1 1

V 2 2 1 2

V 3 3

= + + = A ' B 'C '.MNC

V 2.27 18

 = 3 =

VD2. Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V. Các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BB’, CC’ sao cho MB 1

BB' =2 và NC 1

CC' = 4 . Thể tích của khối chóp A.BMNC theo V là?

Lời giải:

Theo công thức thể tích ta có:

A.BMNC ABC.A ' B'C '

AA BM CN 1 1

V AA ' BB' CC' 0 2 4 1

V 3 3 4

+ + + +

= = =

Suy ra A.BMNC V

V = 4

(3)

2. Tỉ số thể tích khối lăng trụ tứ giác

Bài toán: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Trên các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’ lấy lần lượt các điểm M, N, P, Q sao cho 4 điểm đồng phẳng. Tính VABCD.MNPQ

Ta đặt các tỉ số:

ABCD.MNPQ ABCD.A ' B'C ' D '

AM BN

a; b

V a b c d

AA ' BB'

CP DQ V 4

c; d

CC' DD'

= =   = + + +

= = 



VD1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh 2a. Gọi M là trung điểm của BB’ và P là điểm thuộc cạnh DD’ sao cho 1

DP DD'

=4 . Mặt phẳng (AMP) cắt CC’

tại N. Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng?

Lời giải:

Do AM // (CDD’C’) nên giao tuyến giữa (AMP) và (CDD’C’) là đường thẳng d qua P và song song với AM  = N d CC'. Khi đó PN // AM.

(4)

Do 4 điểm A, M, N, P đồng phẳng nên:

A 'A C' N B'M D 'P C' N 1 3 C' N 1 A 'A + C'C = B'B + D 'D  +1 C'C = + 2 4 C'C =4. Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có:

AMNPBCD ABCD.A ' B'C ' D '

AA BM CN DP 1 3 1

V AA ' BB' CC' DD' 0 2 4 4 3

V 4 4 8

+ + + + + +

= = =

( )

3 3

AMNPBCD ABCD.A ' B'C ' D '

3 3

V .V . 2a 3a

8 8

 = = =

VD2. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc CC’

sao cho CC'=3CM. Mặt phẳng (AB’M) chia khối hộp thành 2 phần. Tính phần thể tích (H) có chứa điểm B.

Lời giải:

Trong mp (CC’D’D) kẻ MN song song C’D CN CM 1 CD CC' 3

 = =

Khi đó phần thể tích cần tính chính là thể tích khối đa diện AB’CMNC.

Ta chia khối đa diện cần tính thành VB'.ABCN +VB'.MNC Ta có: SABCN 2SABCD

= 3 B '.ABCN 1 2 ABCD 2

V .h. S V

3 3 9

 = =

B'.MNC B.MNC M.BCN C '.BCN

V V V 1V

= = =3

(5)

Ta có: SBCN 1SABCD

= 6 C '.BCN 1 1 ABCD 1

V .h. S V

3 6 18

 = =

Do đó VB '.MNC 1 V

= 54 .

Vậy V( )H 2V 1 V 13V

9 54 54

= + =

3. Luyện tập

Bài 1. Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M thuộc cạnh AB sao cho MB 2MA= Mặt phẳng (MB’D’) chia khối hộp thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.

Bài 2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm của A’B’, N là trung điểm của BC. Tính thể tích khối tứ diện ADMN.

Bài 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là điểm thuộc CC’ thỏa mãn

CC'=4CM. Mặt phẳng (AB’M) chia khối hộp thành hai phần có thể tích là V1 và V2. Trong đó V1 là thể tích có chứa điểm B. Tính tỉ số 1

2

V V .

Bài 4. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng thể tích khối lập phương cạnh a.

Trên các cạnh AA’, BB’ lấy M, N sao cho AM BN 2 AA ' =BB' = 3.

a. Mặt phẳng (CMN) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.

b. E và F lần lượt là giao điểm của CM với C’A’ và CN với C’B’. Tính thể tích khối chóp C’CEF.

Bài 5. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A’B’, BC, CC’. Mặt phẳng (MNP) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R, biết SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), (SBC) hợp với đáy (ABCD) một

Tính tỉ số giữa thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’... Gọi S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối

A.. Ví dụ 3: Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.. Ví dụ 4 : Tính thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2. 2) Phương pháp tính thể tích gián tiếp bằng cách phân chia

Tỉ số thể tích khối đa diện và cách giải bài tập I.. Áp dụng công thức tính diện tích của đa giác để so sánh tỉ số giữa đáy cũ và đáy mới.. Tỉ số thể tích của hình

Tỉ số thể tích của khối ABCD và khối MNBC bằngA. Khẳng định nào sau

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằngA. Thể tích khối chóp đã

Thể tích của khối o hộp chữ nhật đã cho bằngA. Vậy thể tích khối hộp

Tính theo a thể tích khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên BCC 0 B 0 là hình vuông cạnh