• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÁC THƯYẾT VÊ ĐỘNG cơ DU LỊCH

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 134-137)

Do du lịch là một nhu cầu không thiết yếu nên việc quyết định đi du lịch phụ thuộc vào 2 loại nhân tố là nội lực và ngoại cảnh. M ột cách khái quát, Cooper c , và cộng sự (1998) đã đưa sơ đồ mà các ông gọi là

“khung cảnh ra quyết định của khách hàng” .

142 ■ PHẨN 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LÝ DU LỊCH

Ả n h h ư ở n g kinh tế -x ã hôi

Động cơ

Ả n h h ư ở n g v ă n hoá

N h ậ n th ứ c Khách hàng-

ngườl ra quyết đinh

T h á i độ

Ả n h h ư ở n g củ a n h ó m th â n cận

H ọ c th ứ c

Ả n h h ư ở n g g ia đ ìn h

Hình 4.1. Khung cảnh ra quyết định của khách hàng

(Nguồn: Cooper

c

và cộng sự (1998:32))

Rõ ràng rằng ở mức độ cá nhân những yếu tố ảnh hưỏng đến cầu du lịch có licn quan mật thiết đến đặc điếm tâm lý khách hàng. Không có thể có 2 cá thể hoàn toàn như nhau. Chính sự khác nhau về thái độ, nhận thức, quan niệm, động cơ, điều kiện cá nhân... sẽ ảnh hưởng rất quan trọng đến quyết định đi du lịch của họ. Trong vấn đề này cần lưu ý rằng thái độ của khách hàng phụ thuộc vào nhận thức của họ về thế giới khách quan. Nhận thức cúa mọi người khác nhau do trình độ, do hoàn cảnh, điều kiện sống và năng lực nhận biết... không như nhau. Nhận thức của khách du lịch là nhận thức về điểm đến hay về nhà cung ứng du lịch có được từ nhiều kênh thông tin khác nhau và mang tính chủ quan. Nhận thức đó tạo nên hình ảnh du lịch trong mồi khách du lịch.

Đó là tố họp của niềm tin, tư tưởng, ấn tượng về sản phấm du lịch. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của cá nhân.

N hư vậy, trong nghiên cứu du lịch, cần làm rõ yếu tố nội tại thúc đấy đi du lịch, hay nói cách khác, động cơ du lịch.

Động cơ du lịch là một nhân tố chủ quan và rất cá nhân nên việc đo lường nó khá khó khăn, đặc biệt yếu tố này luôn biến đổi theo thời gian. Mặt khác nhiều khi khách du lịch vì lý do này hay lý do khác không thế hay không muốn nói ra động cơ thực sự lôi cuốn họ tham gia

Chương 4, ĐỊA LÝ CÂU DU LỊCH 143

vào chuyến đi cụ thể nào đó. Ngay cả khi họ biết rõ về động cơ chuyến đi song một số lại không thích tiết lộ về nó. Đối với việc kinh doanh du lịch việc nắm được lý do đi du lịch của khách du lịch tiềm năng là vô cùng quan trọng. Có nắm được nhu cầu thì mới có thể đưa ra được những sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh. Có nhiều học thuyết về động cơ của con người đ ã được các nhà tâm lý học và du lịch học trên thế giới đưa ra.

N hu càu bậc cao

, T

Nhu câu cơ bản (nhu cầu tối thiểu)

NHU CÀU TỤ Đ ỗ r MỚI (phát triển cá nhân, hoán thiện bàn ngã) NHU CAƯ VỊ THE (tự trọn^, được tòn trọng) NHU CẢU TINH CAM (yêu vả được người khác yẻu)

NHƯ CAỤ AN TOAN (không phái lọ lang sợ hãi điều gi)

NHU CAƯ SINH HỌC

(ăn, ưỏng, mặc, 0, ngủ, nghi, tinh dục....)

Hình 4.2. Bậc thang nhu cầu của Maslovv

(Nguồn: Theo Maslow (1943))

Có luận thuyết chia động cơ du lịch thành bốn loại dựa theo bậc thang nhu cầu của A brahim Maslow (1943). Đó là:

]. Động cơ đáp ứng nhu cầu tự nhiên như nghỉ ngơi, thể thao, và các nhu cầu có liên quan đến sức khỏe con người. Động cơ này có tính chất phổ biến.

2. Các động cơ văn hoá được thể hiện qua nguyện vọng của khách du lịch muốn được tìm hiểu, học hỏi về đất nước đến du lịch, về thiên nhiên, nghệ thuật, tôn giáo, truyền thống v.v.

3. Động cơ giao tiếp, trong đó có cả nhu cầu làm quen, thẵm thân hoặc trôn tránh môi trường thường nhật.

4. Động cơ phô bày vị thế thế hiện thông qua nhu cầu muốn được mọi người xung quanh đề cao, quan tâm đến mình hay nhu cầu muốn thể hiện quyền lực, ra oai...

Trường phái thứ hai do Gray (1970) đề xuất, ô n g cho rằng con người sẵn có nhu cầu muốn đi đâu đó và trốn tránh nơi ở nhàm chán.

Những người theo trường phái này cho rằng con người luôn có nhu câu trao đổi thông tin, muốn giảng giải những điều mình biết cho người chưa biết, m uốn gạt sang bên những gì quen thuộc đê tìm những gì mới lạ. Do vậy, nền văn hoá khác, phong tục truyền thống, con người mới, chỗ mới là mục tiêu thôi thúc họ đi du lịch. Họ đi du lịch vì họ cảm thấy cuộc sống, khung cảnh tại nơi họ ở, làm việc nhàm chán, công việc và cuộc sống thường ngày đơn điệu, tẻ nhạt, là nguyên nhân cơ bản gây nên các căn bệnh trầm cảm, thần kinh...'

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 134-137)