• Không có kết quả nào được tìm thấy

Làng nghề và sản phẩm nghề

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 111-115)

3.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tự NHIÊN

3.3.5. Làng nghề và sản phẩm nghề

Làng nghề truyền thống có vai trò hết sức to lớn trong đời sống vật chất, vãn hoá tinh thần của nhân dân nhất là ở khu vực nông thôn, nó m ang tính tập tục truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc vùng miền của m ột địa phương, một dân tộc. Ngày nay, du lịch làng nghề đang là một xu hướng phát triển. Do đó khai thác và phát triển làng nghề truyền thống như một sản phẩm du lịch là một hướng đi luôn được các địa phương được quan tâm.

Làng nghề là làng có một cộng đồng sản xuất sản phẩm không phải là sản phấm canh tác nông nghiệp, đã đạt được trình độ tay nghề nhất định đê phục vụ nhu câu sinh hoạt hoặc sản xuât của người dân. Theo Trần Quốc Vượng (2003), làng nghề thực chất là làng nông nghiệp:

van cỏ trồng trọt theo loi tiểu nông và chăn nuôi nhỏ (lợn, g à ...) cũng có m ột sơ nghề p h ụ khác (đan ỉát, làm tirơng, làm đậu phụ...) song đ ã nôi trội m ột nghề co truyền, tinh xảo, với m ột tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có p h ư ờ n g (cơ cấu lô chức), có ồng Ííim , ông p h ủ cả... cùng m ột số thợ và p h ó nhò, đã chuyên tâm, cỏ quỵ trình công nghệ nhất định, “sinh ư nghệ, tử ư nghệ ”, nhất nghệ tinh, nhất thân vinh ”, sống được chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất ra những m ặt hàng thủ công, những m ặt hàng này có tính m ỹ nghệ, đã trở thành sán p h ẩ m hàng hóa và có tính tiếp thị (m arketw g)vởi một thị trirờng là vùng rộng xung quanh và với thị trum ig đỏ thị, thủ đô và tiến tới m ở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khấu cả ra nước ngoài (ừang 360).

Do nhu cầu cuộc sống nên hầu như cộng đồng nào cũng có nghề thủ công truyền thống cho dù trình độ và quy mô sản xuất không đồng đều như nhau. Nghề của cộng đồng phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên, nhu câu cuộc sống, đặc tính văn hóa của cộng đồng, cụ thế là của các thợ nghề...

Chưdng 3. TÀI NGUYÊN DU ụCH . 117

Theo đối tượng sản xuất có thê nhóm các làng nghề thành làng nghề đúc đồng, làng nghề chạm khắc đá, làng gổin sứ, làng làm hàng dệt và thêu, may, làng nghề mây tre c ó i...

Cả nước hiện nay có trên 2.000 làng nghề'. Hầu hết các làng nghề truyền thống đều tập trung ở vùng châu thố sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định... Một số khác rai rác ở các vùng cao và châu thố m iền Trung và miền Nam.

ô 3.6 . Quán bú n chả 20 năm tu ổi

118 . PHẤN

1.

Cữ SỞ LÝ LUẬN

củfl

ĐỊA LÝ DU LỊCH

Quán Hương Liên đã hoạt động được khoảng 20 năm , được cư dân m ạng đánh giá là có hương vị ng ọ t ngào và đậm đà của m ón ngon Hà Nội. Q uán ăn được m ô tả là sạch sẽ, th o án g m át, không gian rộng và giá cả bình dân.

Với th â m niên trên 20 năm , quán Hương Liên là tiệm bún chả đ ắt khách quen th u ộ c với người dân quanh con phố Lê Văn Hưu. Q uán bình dân song ưu điểm

là sạch sẽ, tác phong phục vụ nhanh nhẹn chuyên nghiệp và đặc biệt, m ó n ăn nơi đây giữ được hương vị đậm chất Hà Thành.

Bún chả Hương Liên hấp dẫn bởi những viên chả băm "đẫy đà" m ềm ngon, những m iến g th ịt nướng than hổng vừa tới hay vị n g ọ t nước m ắm gia giảm rất dễ chịu, làm khách ăn m ộ t lẩn là phải gật gù, tấm tắc. Rất nhiểu người tới quán có thói q u en gọi suất bún chả là kèm th êm cái nem cua bể. Bởi nem cua bể vỏ bọc giòn tan bên ngoài, nhân m ềm thơ m phức dậy m ùi bên tro n g cũng là m ón tủ của nơi đây.

Bún chả đ ú n g là có m ặt ở khắp các ngóc ngách Hà Nội, nhưng không phải tiệm nào cũng giữ được "cái chất truyền thống " mà lại biết cách phát triển đi lên như quán ăn bình dân này. Chẳng th ế mà dù so với nhiều tiệ m phổ biến, bún chả Hương Liên nhỉnh hơn về giá cả, khoảng 40 - 50k/su ất nhưng vẫn được lòng thực khách.

N hiều khách ruột thừa nhận, cứ cuối tu ần hai vợ chổng được rảnh rang là phải đưa nhau ghé quán bún chả làm đôi suất cho đỡ nhớ. Hay không ít người, cứ mỗi khi có bạn bè phương xa tới Thủ đô là nhất định phải "mai m ố i"d ẫ n tới đây để nếm th ử th ể nào là "bún chả Hà Nội".

Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, không chi có tính chất kinh tế mà còn bao gồm cả tính văn hóa, tạo thành một lực hấp dẫn khách du lịch. Việc tố chức cho khách du lịch tham quan, học nghề tại các làng nghề truyền thống đã làm gia tăng chuồi giá trị của

' h ítp ://v i.w ik ip e d ia .o r g /w ik i/D a n h _ S % C 3 % A Ic h C % c3% A Ic _ l% C 3 % A 0 n g _ n g h % E l% B B % 8 I jr u y % E Ì % B B % 8 1 n jh % E Ì % B B % 9 1 n g J 'i% E Ị % B B % 8 7 t^

Nam Truy cập 03/11/2015.

sản phấm du lịch. Bên cạnh đó còn là một phương pháp rất hiệu quả để tuyên truyền, quảng cáo các mặt hàng thủ công truyền thống. Hơn nữa, việc phát triển du lịch làng nghề còn góp phần tích cực vào gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, làm rõ nét thêm bản sắc văn hóa của dân tộc.

Cùng với làng nghề, phố nghề, các sản phẩm nghề truyền thống cũng có sức hấp dẫn đối với khách du lịch. N hững chiếc áo dài may ở Huế, những chiếc túi xách, chiếc khăn lụa ở làng Vạn Phúc, những bộ ấm chén xinh xinh, những chiếc bình men rạn giả cổ ở Bát Tràng, những bức tượng các con vật đáng yêu ở làng Hoà Hải, những bức tranh dân gian làng Đông Hồ, những bức tranh có giá trị làm bằng đá quý ở Yên Bái v.v... sẽ là những vật kỷ niệm đẹp về chuyến du lịch đến Việt Nam của khách du lịch quốc tế. Một trong những mặt hàng được khách du lịch khá ưa chuộng khi tham quan các bản làng là các sản phẩm làm từ thố cấm. Thổ cẩm là loại hàng vải dệt thủ công giàu họa tiết và các họa tiết này thường nối lên mặt vải giống như được thêu, ở Việt Nam, thố cấm thường để chỉ loại vải tự dệt, có hoa văn dệt theo phương pháp truyền thống cúa các dân tộc ít người. Các hoa văn trên vải thổ cẩm thường thể hiện nét truyền thống của từng dân tộc. Nghề dệt thổ cẩm tniyền thống được giữ gìn và lưu truyền qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ trong gia đình. Đã thành truyền thống, bất cứ cô gái bản làng nào khi lớn lên đều được mẹ bày cho cách dệt thổ cẩm để dệt cho mình những bộ váy như ý mặc vào những ngày lễ hội, cưới xin, xuống chợ... Thô câm hiện nay là tên gọi dùng chung chỉ các loại hàng dệt có trang trí màu sắc rực rỡ. Hoa văn thổ cẩm chủ yếu hình chim thú, hoa lá. Ngoài váy, áo, ngày nay, đế thích ứng xu thế thị trường, những chiếc khăn bàn, khăn quàng cổ, túi đeo, chăn, gối, hài, ví cầm tay bằng thổ câm cũng đã xuât hiện. Đây là những món quà lưu niệm rât được khách du lịch ưa chuộng khi đi du lịch đến các vùng cao.

Cũng như các mặt hàng thủ công m ỹ nghệ, các m ón ăn dân gian hay đặc sản cũng là tài nguyên du lịch vì chúng luôn có sức hấp dẫn khách du lịch. Đ ã đến Việt Nam, người nước ngoài nào cũng không bao giờ quên món nem rất hấp dẫn, họ cũng thường m ua m ột chiếc nón Huế về làm kỷ niệm. N ếu như Hà Nội có món phở nổi tiếng thì Hải Phòng

Chương 3. TÀI NGUYÊN DU ụCH . 119

tự hào với món bánh đa cua, Hải Dương có bánh đậu xanh, Hưng Yên có nhãn lồng, Huế có mè xửng, bún bò, cơm hến, Quảng Nam, Quảng Ngãi có mỳ Quảng; Ninh Thuận, Bình Thuận có nhông cát nướng, Ben Tre có kẹo dừa, Sóc Trăng có bánh c a n h ... Sự kiện tông thông Hoa Kỳ Barack Obama chọn quán bún chả để ăn tối trong chuyến sang thăm Việt N am là một trong những minh chứng cho sự hấp dẫn của các món ăn Việt Nam.

Trong quá trình phát triển và hội nhập, người Việt Nam đã sáng tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn. Ba miền có ba đặc trưng trong chế biến món ăn. M ón ăn miền Bắc dùng nhiều gia vị khác nhau. Món ăn miền Trung được khách du lịch Thái Lan, Án Độ rất ưa chuộng vì bên cạnh cái tinh tế là vị cay đặc trưng. M ón ăn miền Nam, đặc biệt là miền Tây có nhiều vị ngọt. Những món ăn thuần Việt rất phù họp với xu thế ăn uống của thế giới là giảm tiêu thụ đạm và m ỡ động vật, đặc biệt là các loại thịt, tăng cường các món rau, cá và ít dầu mỡ.

Thấy được thế mạnh trong sự phong phú, đa dạng và tinh tế của món ăn Việt Nam, phát biểu trong buối hội thao “Marketing mới cho thời đại m ới” ngày 17/8/2007 tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phillip Kotler, nhà marketing nối tiếng thế giới đã gợi ý Việt N am nên trở thành nhà bếp của thế giới'.

Việc phát triển du lịch làng nghề, du lịch âm thực bao gồm 2 hợp phần. Thứ nhất là cung cấp cho khách du lịch cáe- san phâm độc đáo của làng nghề. Sản phẩm làng nghề bán cho khách du lịch phải tnj’ớc hết phải nhỏ, gọn, nhẹ. Các mặt hàng độc đáo, nguyên bản^, tinh xảo, có tính thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật là những sản phâm du lịch có sức hút đối với khách du lịch, cần tránh bán loại hàng chợ, hàng “ nghệ thuật sân bay” ’ như đang tồn tại ở một số làng nghề hiện nay. Hợp phần thứ 2 là hướng dẫn cho khách du lịch tự chế biến, chế tác các sản phẩm.

Ngày nay, khách du lịch có xu hướng học hỏi tay nghề tại các làng nghề 120 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

' Theo trang w eb của Bếp lửa Việt http://ww w .bepluaviet.com.vn/vnyy-tuong.html.

Authentic.

^ Aiq^ort art, ý nỏi các sản phâm làin ấu, chất lượng kém.

và chê tác ra các sản phâm mang hơi thở của văn hóa từ quê hương của họ. Loại hình này gọi là du lịch sáng tạo (Trần Đức Thanh, 2013). Việc tô chức các tour du lịch nấu ăn, chế tác các sản phẩm thủ công truyền thống m ang lại hiệu quả nhiều mặt cho ngành du lịch cũng như góp phần gìn giữ, khôi phục và phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống. Việc đưa khách du lịch đến các phân xưỏng chế biến, sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống được tổ chức rất khéo léo trong các chương trình du lịch ở nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan, M alayssia... Rất tiếc sự liên kết giữa người làm du lịch với các cơ sở sản xuất thú công m ỳ nghệ vẫn là một trong những khâu yếu nhất của du lịch Việt Nam.

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 111-115)