• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỆ THÔNG DU LỊCH

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 57-61)

Trong các công trình nghiên cứu về địa lý du lịch và du lịch của các tác giả phương tây cũng đề cập nhiều đến “ Hệ thống du lịch” . Phố biến nhất là quan điểm về Hệ thống du tịch cùa Leiper (1979), Boniface &

Cooper (1995) và nhiều nhà địa iý phương Tây khác cũng chia sé quan điểm này. Theo các tác giả, về phương diện địa lý, hệ thống du lịch gồm ba yếu tố cơ bán, đó là: nơi xuất phát của khách du lịch (nơi phát sinh); nơi đến của khách du lịch và các tuyến du lịch nối giữa nơi đi với nơi đến. Như vậy theo tiếp cận của các học gia phương Tây, hệ thống du lịch bao gồm ba phân hệ là phân hệ điềm cấp khách' hay điêm gửi khách, phân hệ điểm đến và phân hệ dòng khách.

Nơi phát sinh khách du lịch chính là nơi ớ thường xuyên của họ, nơi các chuyến du lịch bắt đầu và kết thúc, v ấ n đề cần quan tâm ở đây là những yếu tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch: vị trí địa lý, các đặc điêm dân cư, kinh tế xã hội của khu vực. Đây chính là thị trường du lịch và là nơi cần tiến hành những hoạt động marketing du lịch. Phân hệ cầu du lịch là nhân tố cơ bản của hệ thống. Nó là động lực của hoạt động du lịch. Những đặc điểm của phân hệ này là số lượng và cấu trúc nhu

62 ■ PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Tourist generating regions.

Cầu của khách du lịch, tính chọn lựa và địa lý nhu cầu du lịch, tính thời vụ \ầ tính đa dạng trong nhu cầu của khách du lịch. Điểm gử i khách là nơi có cầu du lịch. Cụ thể hơn, đây là nơi người dân có nhu cầu đi tham quan du lịch và có khả năng tài chính để chi cho nhu cầu đó. Cũng có thê định nghĩa điếm gửi khách là nơi khách xuất phát và quay trở lại sau chuyến đi. Trên bình diện quốc tế, điểm gửi khách thường tập trung ở những nước phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, các đô thị lớn thường là những điểm gửi khách chính. Có nhiều yếu tố “đẩy” cư dân đi du lịch như sức ép cuộc sống, ô nhiễm môi trường, sự chật chội, đông đúc. nhận thức của người dân... Phân hệ này được nghiên cứu trong phần Địa lý cầu du lịch.

Một khu vực được coi là điểm đến du ìịch (hay điểm du lịch)' thường là nơi có khả năng thu hút khách du lịch thông qua tài nguyên du lịch, sự kiện đặc biệt, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, chính sách khuyến mãi... Lực hút của điếm đến được xác định là tính dễ tiếp cận, sự hấp dẫn, độc đáo của tài nguyên du lịch, sự tiện nghi của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, giá cả hấp dẫn hay một sự kiện tự nhiên, văn hóa, tôn giáo, chính trị, thế thao... đặc biệt nào đó. Phân hệ cung du lịch bao gồm 3 yếu tố chính, đó là tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng & cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và nhà cung ứng du lịch. Tài nguyên du lịch' là yếu tố rất quan trọng của phân hệ cung du lịch. Đây chính là nguồn lực chủ yếu đế phát triến du lịch. Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để đáp ứng nhu cầu dich vụ đặc trưng của khách du lịch. Tài nguyên du lịch được quan tâm dưới các khía cạnh như độ hấp dẫn, trữ lượng, kích thước, mức độ tập trang, thời gian khai thác, khả năng tự phục hồi. Do có tính chất quan trọng như vậy nên giáo trình này dành hẳn m ột chương lớn để giới thiệu về nó. M ột khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng chỉ có thé được coi là điếm tài nguyên. Để có thể được coi là điểm du lịch, khu vực đó phải có các điều kiện phục vụ sự lưu lại của khách du lịch.

Chường 2. HỆ THỐNG LÂNH THỔ DU LỊCH VÀ HÊ THỐNG DU ụ C H . 63

c ầ i tránh nhầm lẫn khái niệ m điểm du ỉịch và điểm tham quan. Đ iểm du lịch phải là Lhu vực có qui m ô tương đối rộng lớn, trong đó có thể có m ột số điểm tham qu'cĩ\ và đác biệt là phải có cơ sở lưu trú. Đ iểm tham quan chỉ là nơi khách du lịch có :hê đẽn đê tham quan do có m ột hay một loại tài n gu yên du lịch nào đó (xem íhêTi c h ư ơ n g 4).

X e n định nghTa về tài nguyên du lịch do tác giả đề xuất ở chương sau.

64 PHẦN

1. ca

SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Những yếu tố này là cơ sở vật chất kỳ thuật cua ngành du lịch. Đó là cơ sở lưu tríi, ăn uống, vui chơi giải t r í...

Phân hệ thứ ba là phân hệ dòng khách. Đây là hệ quả của tự tương tác không gian giữ sức hút của điểm đến và sức đấy cua điêm gửi khách.

Giữa điểm gửi khách và điểm đến có một thế năng. Thế năng này được tạo bởi sự khác biệt không gian trong quan hệ kinh tế du lịch. Tại điếm gửi khách xuất hiện cầu du lịch về một loại hình du lịch nào đó. Tại một điểm khác có những điều kiện đáp ứng cầu như tài nguyên thiên nhiên, tố chức và dịch vụ du lịch...

Khách đì - ^

Vùng phát sinh

1 ,c u á d u k h ồ c h

\ khách du lịch ...J

^ 1

\

^ Khách về 1

E>ếm đén của

k h í c h d u lỊ C h

M tìi tm ờ n g : co n n g tiờ i, v ă n b o á x ã h ^ , k in h t í í , fcỹ ứ iu â l, tự n h i^ cứ iín h t x ị . .

( ____J K h u phâii bồ khách du lịch và ngàiih dvỉ lịch

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống du lịch của Leiper, 1979

Do cầu và cung nằm cách xa nhau nên quan hệ đó ở dạng tiềm năng. Giao thông vận tải đóng vai írò cầu nổi quan trọng để biến thế năng thành hoạt động du lịch, tức là làm cho cung thoá mãn cầu. Các tuyến chuyển tiếp làm nhiệm vụ liên kết giữa nơi đi và nơi đến. Chúng đóng vai trò then chốt trong hệ thống vì năng lục và đặc điêm của chúng quyết định số lượng và phương hướng của các luồng khách. Chính vì vậy trong nhiều định nghĩa du lịch yếu tố di chuyên thường được nhắc đến. Điều đó chứng tỏ rằng giao thông vận tải và du lịch có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Thực tế lịch sử phát triển du lịch đã chứng minh điều này (xem Trần Đức Thanh, ] 999:22-53). Sự phát triển của giao thông vận tải thường tạo bước ngoặt mới cho sự phát triển du lịch, sự phát triển du lịch, về phần mình, lại đòi hỏi mức độ phát triến mới của giao thông vận tải.

Chưdnig 2. HỆ THỐNG LÂNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH 65

Tuy hai khái niệm “ Hệ thống du lịch” và “ Hệ thống lãnh thổ du lịch” không hoàn toàn đồng nhất, nhưng về mặt cấu trúc, chúng đều cấu tạo từ nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giữa cung và cầu du lịch trong không gian địa lý. Đây là m ột dạng đặc biệt của hẹ thông địa lý mang tính chất hồn họp, nghĩa là có đủ các thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội. Điều khác biệt ở đây là trong “Hệ thống du lịch”

môi trường và các nhân tố làm phát sinh nhu cầu du lịch được xem là m ột y ếu tố bên trong hệ thống, còn “Hệ thống lãnh thổ du lịch” lại xem môi trường với các điều kiện phát sinh nhu cầu thuộc cấu trúc bên ngoài của m ột hệ thống mở.

N hư vậy, Hệ thống du lịch là một hệ thống địa lý kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố cầu và cung du lịch cũng như mối quan hệ giữa chúng với nhau xảy ra trong phạm vi lãnh thổ nhất định.

Hình 2.3. Cấu trúc địa lí của Hệ thống du lịch

Các nhân tố chính tạo nên hoạt động du lịch bao gồm nhu cầu du lịch và tài nguyên du lịch. Hoạt động du lịch ở đây được nhìn nhận như một hiện tượng xã hội. Ban đầu, mọi người tìm đến điếm du lịch một cách bột phát. Dòng khách không lớn, tính m ùa vụ cao. Khi nhà cung ứng xuất hiện, họ nghiên cứu nhu cầu, xác định được cấu trúc nhu cầu của khách du lịch tiềm năng. Đối với tài nguyên du lịch, nhà cung ứng nghiên cứu tim được những đặc điểm, những giá trị cơ bản của chúng.

Sau đó họ đầu tư, khéo léo tôn tạo để làm tăng thêm hay làm nổi bật giá trị của tài nguyên du lịch, tăng sức hấp dẫn của chúng, tạo ra các sản phâm phù hợp xu thế nhu cầu thị trường, tăng cưòng đầu tư cơ sở vật chất kỳ thuật, thậm chí biến cơ sở vật chất kỹ thuật thành một phần

của tài nguyên du lịch. Nhà cung ứng áp dụng các biện pháp phù họp để tác động đến khách du lịch, biến họ từ khách du lịch tiềm năng thành khách hàng thân thiết. Đó là các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo và các biện pháp marketing khác để tạo cầu và kích cầu. Với các tác động như vậy của nhà cung ứng, dòng khách sẽ trở nên lón m ạnh hơn, thường xuyên hơn và trở thành m ột nhân tố không thê thiêu được trong Hệ thống du lịch. Độ lớn, cấu trúc bên trong, tính thời vụ và xu thế phát triển là những đặc điểm cơ bản của dòng khách. Du lịch lúc này đã trở thành một hoạt động kinh tế.

ở Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu về Địa lý du lịch nổi lên hai cuốn sách do Nguyễn Minh Tuệ, m ột trong những chuyên gia hàng đầu về địa lý du lịch nước ta chủ biên, cụ thể là Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự (1996) và Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự (2010). Các tài liệu này trình bày khá kỹ lưỡng Hệ thống lãnh thổ du lịch. Đê bạn đọc có thêm nhiều nguồn tài liệu tham khảo, nội dung giáo trình này sẽ trình bày theo tiếp cận hệ thống du lịch mà nhiều học giả phương Tây chia sẻ.

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 57-61)