• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỆTHỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 47-57)

Đứng trên quan điểm tổng hợp, đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch là cả hai yếu tố cầu - cung cũng như mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.

Như vậy, Địa lý du lịch không chi nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch m à còn phải nghiên cứu các hiện tượng xã hội có liên quan đên nhu cầu du lịch, các hiện tượng kinh tế có liên quan đên khả năng cung ứng dịch vụ du lịch diễn ra ở các điểm cấp khách, các điểm đến du lịch và thậm chí diễn ra trên dọc các tuyến du lịch. Nói một cách khác, đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch là Hệ thống du lịch.

ô 2.1. Định nghĩa Hệ thống lãnh thổ du lịch của Pirojnik (1985)

nnpo>KHi/iK 985:8)

Hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch là m ộ t hệ th ố n g địa lý xã hội, bao gồ m các yếu tổ có quan hệ tương hỗ với nhau như; các luống du khách, tổng thê tự nhiên và tô n g th ể văn hoá - lịch sử, các công trình kỹ thuật, nhân viên phục vụ và cơ q uan điều hành.

Hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch như m ộ t th àn h tạo toàn vẹn vể chức năng và lãnh th ổ thực hiện nhiều chức năng xã hội, trong đó chức năng chính là phục hôi và tái sản xuất mở rộng sức khoẻ và khả năng lao động, th ể lực và tin h th â n của con người (du khách), vể phương diện này, các hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch tương đương với các tổ n g th ể lãnh th ổ sản xuất, cùng với các hệ th ố n g giao th ô n g và các hệ th ố n g dân cư.

Đ ịa lý du lịch ngh iên cứu các hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch như m ộ t hệ th ố n g to àn vẹn, ph át hiện những qui luật hình thành, ph át triển và phân bổ của các hệ th ố n g thuộc các loại và các cáp khác nhau, dự báo sự thay đổi của chúng, nghiên cứu những biện pháp hoạt động tối ưu, và như vậy nó là m ột ngành khoa học địa lý - xã hội.

Vào nửa cuối những năm 30 của thế ky XX, trong hệ thống các khoa học địa lý đã hình thành một hướng nghiên cứu mới, một môn khoa học liên ngành, đó là Địa ỉý du lịch. Trong suôt quá trình hình thành và phát triển, đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này không ngừng được m ở rộng và tuôn phản ánh thực tê xã hội. Thoạt đâu, nó chỉ nghiên cứu địa lý các dòng khách du lịch. Tiêp đên là việc nghiên cứu tiềm năng du lịch và khả năng khai thác cho các hoạt động du lịch.

Cuối cùng là phân vùng du lịch. Hệ thống lãnh thố du lịch chính là hạt nhân tạo nên vùng du lịch.

Việc nghiên cứu hệ thống lãnh thố du lịch đã có không ít các nhà địa lý đề cập tới. Trong công trình của mình năm 1982, M.Bưchvarôp đã đưa ra sơ đồ của hệ thống lãnh thố du lịch dưới đây (hình 2.1). Sơ đồ này cho thấy cấu trúc của hệ thống lãnh thổ du lịch, mối tương tác giữa các phân hệ bên trong hệ thống và giữa hệ thống với môi trường bên ngoài. Theo sơ đồ này, hệ thống lãnh thố du lịch bao gồm các bộ phận như: phương tiện giao thông vận tải; phân hệ khách du lịch; phân hệ cán bộ phục vụ; phân hệ tài nguyên du lịch và phân hệ công trình kỹ thuật. Luồng khách du lịch tạo nên mối liên kết giữa môi trường phát sinh khách du lịch với hệ thống lãnh thổ du lịch.

Tuy nhiên, người có công nghiên cÚTa về hệ thống lãnh thổ du lịch và mối quan hệ giữa nó với vùng du lịch một cách tường tận là I.I.Pirojnik, nhà địa lý người Belarus. Theo ông, hệ thống lãnh thổ du lịch là m ột hệ thống địa lý xã hội, bao gồm các yếu tố có quan hệ tương hồ với nhau như: nhóm khách du lịch; các tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử; các công trình kỹ thuật; đội ngũ phục vụ và cơ quan điều hành (nHpo>KHHKH.H.,1985:8)

Như vậy, hệ thống lãnh thơ du lịch là một thành tạo toàn vẹn về chức năng và lãnh thổ, thực hiện nhiều chức năng xã hội, trong đó chức năng chính là phục hồi và phát triển sức khoẻ và khả năng lao động, thể lực và tinh thần của khách du lịch.

Đặc điếm cơ bản của hệ thống lãnh thổ du lịch được xác định không phải chỉ bằng những đặc điểm của các phân hệ, mà bằng cả những đặc điểm cấu trúc và những mối quan hệ giữa các phân hệ. Để tông hợp thông tin của các thành phân tham gia vào hoạt động du lịch và phục vụ du lịch, có thể trình bày ớ dạng m a trận, ở đây, các yếu tố của hệ thống được phân tích theo hàng ngang là các phân hệ chủ động, làm người đặt hàng (đưa ra các yêu cầu đối với các yếu tố khác); còn theo các cột dọc thì cũng chính là những yếu tố này được coi là khả năng làm thoả m ãn những đơn đặt hàng trên.

Phân hệ khách du lịch đóng vai trò trung tâm, nó đặt ra yêu cầu đối với các phân hệ khác thuộc hệ thống lãnh thổ du lịch. Do các nhóm khách có những đặc điểm dân cư, dân tộc, kinh tế, xã hội khác nhau

Chương 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU ụCH . 53

54 PHẦN 1. Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

nên nhu cầu cũng khác nhau. Phân hệ này có những đặc điểm như; khối lượng và cấu trúc nhu cầu du lịch; tính mùa vụ; sự đa dạng.

Phân hệ tổng thể tự nhiên và lịch sử - văn hoá là nguồn tài nguyên có khả năng làm thoả mãn nhu cầu du lịch và là lãnh thổ hình thành các Hệ thống lãnh thổ du lịch. Các tổng thể này có sức chứa xác định, có tính độc đáo, có sức hấp dẫn, có mức độ thuận lợi, độ bền vững. Phân hệ này được đặc trưng bởi: trữ lượng, diện tích phân bố, thời gian khai thác, khả năng phục v ụ . ..

Phân hệ công trình kỹ thuật đảm bảo điều kiện sinh hoạt của khách du lịch (nơi ăn, ở, thể thao), cũng như những nhu cầu đặc trưng (nghỉ ngơi, chữa bệnh, tham quan, vui chơi giải trí, thư giãn, sinh hoạt văn h o á .. .)• Toàn bộ các công trình kỹ thuật tạo nên cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Đặc điểm của phân hệ này là: sức chứa, sự đa dạng, sự tiện nghi, tính sinh thái và trình độ kỳ thuật.

I. Môi trường với các điều kiện phát sinh {nhu cầu du lịch) II. Hệ thống lảnh th ổ du lịch.

1. Phương tiện giao thò n g vận tải.

2. Phân hệ khách du lịch.

3. Phân hệ cán bộ phục vụ.

4. Phân hệ tài nguyên du lịch.

5. Phân hệ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

Hình 2.1. Sơ đổ hệ thống lãnh thổ du lịch cùa M.BƯchvarôp

(sao từ Nguyễn M inh Tuệ vờ cộng SỰ20Ỉ0)

Phân hệ đội ngũ phục vụ thực hiện chức năng cung ứng các dịch vụ cho khách du lịch. Phân hệ này có những đặc điểm như: số lượng cán bộ công nhân viên trong các cơ sở du lịch, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ, khả năng cung ứng.

Cơ quan điều hành đảm bảo sự kết hợp hoạt động tối ưu giữa các phân hệ để đạt hiệu quả lao động cao. Bằng những qui hoạch dài hạn và hiện hành, cơ quan này làm cho mạng lưới hệ thống lãnh thổ du lịch các cấp không ngừng phát triển. Họ dự báo nhu cầu du lịch, dự báo cán cân tài nguyên du lịch và cung cấp thông tin, chỉ tiêu pháp lệnh và vật chất kỹ thuật cho hoạt động du lịch.

Mối tương quan của phân hệ trung tâm (khách) với những phân hệ khác được thể hiện thông qua hoạt động du lịch và qua tính lựa chọn các cấu trúc không gian, thời gian cùa hệ thống.

Mối liên quan giữa khách du lịch với tài nguyên du lịch được xác định bởi sự lựa chọn của các nhóm dân cư có đặc điểm xã hội và nghề nghiệp khác nhau. Chúng bao gồm các đặc điểm như; độ hấp dẫn, sức chứa, độ bền vừng, độ thích họp.

Sức chứa và độ bền vững của tài nguyên đối với hoạt động du lịch chính là một đặc điểm hệ thống, phản ánh mối quan hệ giữa nhóm khách du lịch và tài nguyên du lịch. Nếu tập trung m ột lượng khách quá lớn trong một lãnh thổ có hạn sẽ huỷ hoại thiên nhiên. Vì vậy cần phải xác định giới hạn chịu tải. Phải lựa chọn những hoạt động du lịch nào không gây ra tổn thất cho sự cân bằng sinh thái và cho khả năng phục hồi của cảnh quan.

Khi tiến hành đánh giá kỹ thuật các tổng thể tự nhiên, khi xác định sức chứa và giá trị đối với các loại hình du lịch khác nhau cần phải chú ý đến độ bền vững của chúng ừong quá trình sử dụng, phải nghiên cứu các biện pháp nâng cao khả năng duy trì hoạt động du lịch của cảnh quan.

Chương 2. HỆ THỐNG LÂNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH . 55

56 PHẨN 1.C0 SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH

Bảng 2.1. Quan hệ giữa các phân hệ trong hệ thống lãnh thổ du lịch

Nhu cấu của các phản hệ

Trạng thái của các phân hệ

Khách du lịch Tài nguyên du lịch

sở hạ tầng và CSVCKTDL

Phân hệ nhà cung ứng du lịch

Khách du lịch Hấp dẫn

Phù hợp

Tiện nghi Đa dạng Phù hợp

Có trách nhiệm Nhiệt tình Thân thiện Có taỵ nghề,

nghiệp vụ

Tài nguyên du lịch

Đều đặn Số lượng phù hợp Đồng nhất

Có ván hoá

Tính sinh thái

Hiểu biết về tài nguyên Tôn trọng và có trách

nhiệm Đẩu bảo vệ và nâng

cấp

Cơ sở hạ táng và CSVCKTDL

Đều đặn Số lượng phù

hợp Có ván hoá

Có độ bền vững cao

Khả năng đẩu Trình độ kỹ thuật

Khả năng sử dụng Khai thác

hợp lý

Nhà cung ứng du lịch

Đểu đặn Có văn hoá Thông cảm

Đa dạng, phong phú,

độc đáo Dễ khai thác

ít tốn kém Bền vững

Đấu tư ít nhất Độ bền cao Chi phí vận hành tiết kiệm

Dẻ sử dụng

(Phát triên và cải biên từ nupo.TícntiK M.M..Ỉ9S5)

Sự thích họp của một tổng thể tự nhiên là đặc điểm phản ánh thời gian kéo dài của giai đoạn có những điêu kiện thuận lợi cho cơ thê con người. Chi tiêu này cần được phân tích khi đánh giá về mặt sinh lý, khi khách thể đánh giá là khí hậu, còn chủ thể là trạng thái sức khoẻ của khách du lịch trong thời gian nghỉ. Phân tích mối tương quan giữa trạng thái cơ thể người (thông qua khá năng điều chinh nhiệt độ) và những đặc điểm của các yếu tố khí tượng (nhiệt độ không khí, tốc độ gió, tổng bức xạ) cho phép đưa ra bàng phân loại thời tiết và xác định thời gian kéo dài của giai đoạn thích hợp và không thích hợp cho hoạt động du lịch.

Đ ộ hấp dẫn của tồng thể tự nhiên là những đặc điểm như: sự kỳ thú (mức độ tương phản của các cảnh quan khu vực du lịch so với khu vực thường trú), tính độc đáo (sự không bao giờ lặp lại của các đối tượng và hiện tượng). Nó biêu hiện qua sự đa dạng của phong cảnh thiên nhiên ớ khu vực. Trong Địa lý du lịch còn nghiên cúu m ột dạng đánh giá tổng thê tự nhiên đặc biệt - đó là đánh giá thẩm mỹ. Việc đánh giá này phản ánh kêt quả phân tích mối tương quan giữa các nhóm khách du lịch khác nhau (thí dụ như những người ở miền đồng bằng và những người ở miên núi cao) với những tổng thể tự nhiên thông qua đặc điểm kỳ thú của các vùng tự nhiên.

M ối liên quan giữa nhóm khách du lịch với các “công trình kỳ thuật” biêu hiện ở sự đa dạng và sức chứa. Các nhóm khách không giông nhau về cấu trúc do đó đòi hỏi những kiểu công trình và lãnh thổ tirơng ÚTig để tiến hành các hoạt động du lịch khác nhau. Sự mất cân đôi giữa nhu câu và mạng lưới du lịch đã thúc đẩy nhiều biện pháp phát triên m ạng lưới cơ sở du lịch với khả năng phục vụ cao hơn (du lịch gia đình, du lịch băng ô tô). Sự đa dạng của các cơ sở du lịch và cấu trúc hạ tầng thê hiện qua sự phân loại theo chuyên môn hóa về mặt chức năng, theo sự kết hợp giữa các yếu tố đô thị hóa và các yếu tố tự nhiên. Mức độ khác nhau về sức chứa và tiện nghi nhà ở được phản ánh qua sự phân loại các cơ sở du lịch (bình dân, hạng cao, hạng nhất...).

Khách du ]ịch đòi hỏi ở nhân viên phục vụ một chất lượng phục vụ cao, họ muôn nhân viên phục vụ phải am hiểu, tế nhị, nhã nhặn, ân cần đôi với nhừng nhu cầu của họ, tức là phải có trinh độ nghiệp vụ. Công việc của nhân viên phục vụ gồm hai loại; một là lao động tạo sản phẩm vật chât, hai là hoạt động giao tiếp. Đe xác định chất lượng phục vụ, cần dựa vào đánh giá của khách (bằng cách trưng cầu ý kiến, nghiên cứu sổ góp ý). Qua đó cho phép đánh giá được trình độ nghiệp vụ của từng bộ phận phục vụ. Cường độ phục vụ có thể được xác định bằng tỷ lệ giữa số khách và số nhân viên phục vụ.

Khách du lịch trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chuyến du lịch có nhu cầu nắm bắt các thông tin du lịch (tình hình của các khu du lịch, đặc điêm của các dịch vụ du lịch,...) mà các cơ quan điều hành cần phải đáp ứng đầy đủ. Các cơ quan thông tin quảng cáo dùng các phưong tiện

Chương 2. HỆ THỐNG LÂNH THÓ DU ụCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH . 57

58 PHẨN 1 .CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

báo chí, phim ảnh, vô tuyến, đài phát thanh và các phương tiện khác nữa để thông báo về đặc điểm dịch vụ du lịch, điều này làm tăng lượng thông tin. Lượng thông tin cao sẽ có ánh hưởng hữu hiệu tới lượng khách, tới khả năng sử dụng dịch vụ du lịch.

Do tính chất chu kỳ của các quá trình tự nhiên mà một tổng thể tự nhiên có thể có hạn chế đối với khách. Thí dụ như một số loại hình hoạt động chỉ có thể tiến hành được vào những Ihời kỳ nhất định trong năm (bãi tắm và phơi nắng- vào mùa hè; trượt tuyết - vào mùa đông), hoặc có những hoạt động bị cấm hoàn toàn (câu cá vào thời kỳ cá đẻ trứng, săn bán ngoài thời gian cho phép). Như vậy, biến động theo mùa cúa các quá trình tự nhiên tạo nên nhịp điệu tương ứng cho khách. Đ iều này qui định thời gian hoạt động của cơ sở du lịch.

Mối tương quan giữa tổng thể tự nhiên và công trình kỳ thuật biếu hiện ở đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật (cơ sở lưu trú, thế thao...). Tống thể tự nhiên đặt ra giới hạn tương ứng cho công suất và kiểu phân bố phù hợp với khả năng chịu tải du lịch của nó. Khả năng chịu tải này có thể được tăng cường bởi các biện pháp kỳ thuật, cải tạo, trang bị đầy đủ tiện nghi. N hững hoạt động kỹ thuậl thuộc dịch vụ du lịch cần mang tính sinh thái đổ không gây ra sự phá hủy những đặc điểm quỷ cúa tir nhiên đối với du lịch. Điều quan trọng là những yêu cầu này phải đặt ra ngay trong giai đoạn quy hoạch và xây dụng các công trình kỹ thuật, chế tạo hàng hoá và thiết bị du lịch. Những biện pháp thứ yếu, thí dụ như cấm sử dụng thuyền có động cư (tránh làm ò nhiễm các lưu vực nước do dầu), ô íô và mô tô (gây ồn, khói) trong các khu vực nghỉ ngơi, đó là hậu quả tính kém ổn định về sinh thái của cấu trúc này.

Định mức mật độ các loại công trình khác nhau, cường độ của các hoạt động kỳ thuật và độ bền kỳ thuật của tổng thế tự nhiên (số đường trượt tuyết hay đường mòn trên một đơn vị diện tích, số tàu thuyền trên một đơn vị diện tích mặt nước), phản ánh đặc điêm này.

Trong quá trình khai thác cần tiến hành biện pháp bảo đảm độ bền vững của các tổng thể tự nhiên, bảo vệ những đặc điểm quý của nó đối với du lịch. Công tác phục hồi và cải tạo các tổng thể tự nhiên phải do nhân viên phục vụ thực hiện, phù hợp với khoáng thời gian định mức

khai thác của từng khu vực, và phù hợp với biến động mùa cúa các quá trình tự nhiên. Sự điều chỉnh (như một đặc điểm của các mối tương quan giữa tổng thế tự nhiên và nhân viên phục vụ) phản ánh tính chất và trinh tự các biện pháp phục hồi, giá trị của các biện pháp đó. Một tổng thế tự nhiên, thông qua diện tích có giá trị du lịch sẽ ảnh hưởng cả tới sô lượng nhân viên và mật độ nhân viên trên m ột đơn vị diện tích.

Mối quan hệ giữa tổng thế tự nhiên và cơ quan điều hành sẽ đặt ra định m ức hoạt động. Nó qui định mức độ hoạt động, cho phép sử dụng họp lý, bảo vệ lãnh thổ tự nhiên và các điểm văn hóa lịch sử. Đó là những qui định và thể lệ trong các nhà điều dưỡng, khu nghỉ mát; những chỉ tiêu về trạng thái môi trường tự nhiên ở các khu dư lịch đó (không khí, nước, đ ấ t ), chỉ tiêu về thiết kế và xây dựng, độ bền vững của các tông thế tự nhiên khi phải chịu tải hoạt động du lịch. Như vậy, việc cung cấp định mức sẽ rất phức tạp do sự đa dạng của các đặc điểm cảnh quan, do đó phải nghiên cứu định mức hoạt động của khu vực cùng với chỉ tiêu định mức của các ngành.

Các cơ sở du lịch đòi hỏi sự đồng nhất của đoàn khách mà họ có chức năng phục vụ. Sự đồng nhất này sẽ làm tăng mức độ sử dụng tiện nghi nhà ở, tạo ra sự điều hoà của loàn bộ chu trình kỳ thuật. Sự tồn tại trong đoàn những nhóm người khác biệt (không phù hợp với một chu trình phục vụ nào đó), thí dụ như có một cặp vợ chồng trong những nhà nghi không xây dựng phòng đôi chẳng hạn, hoặc có những người sức khoẻ bị biên động do các tuyến hành trinh, sẽ dẫn đến sụ' trục trặc trong kỳ thuật phục vụ.

Tác động tương hồ giữa phân hệ kỹ thuật với tổng thể tự nhiên phản ánh ở khả năng đảm bảo cho hệ thống hoạt động. Một cơ sở du lịch cần phải có nguồn tài nguyên cần thiết để thực hiện chức năng của mình (bãi tắm, nơi dạo chơi, nguồn nước khoáng, các điểm thăm quan).

Khả năng cung ứng này cần được dự tính trong thời kỳ quy hoạch theo dung lượng của cơ sở vật chất kỳ thuật, nó phải tương ứng với khối lượng tài nguyên khai thác, khả năng chịu tải của lãnh thổ và các đối tượng. Cần phải có dự kiến sử dụng những dạng tài nguyên mới, đưa vào sử dụng những lãnh thồ và những đối tượng kém thuận lợi hơn (sau

Chường 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU ụ C H . 59

Trong tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 47-57)