• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN QUYẾT ĐỊNH SỬ

2.2. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán TM của

2.2.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đó bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định KMO

Nhằm phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thẻ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tàu, ta sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Quá trình phân tích nhân tố khám phá sẽ cho ra được các nhóm biến từ các biến quan sát ban đầu và qua đó có thể rút ra được các nhân tố chính có ảnh hưởng đến quyết định của khách. Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và kiểm định Barlett sẽ kiểm tra xem dữ liệu thu thập được có phù hợp với phương pháp phân tích nhân tố hay không. Điều kiện để số liệu phù hợp với phươngpháphân tích nhân tố khám phá là giá trị KMO từ 0.5 trở lên và kiểm định Barlett cho kết quả p-value bé hơn mức độ ý nghĩa 0.05

Bảng 11: Kiểm định KMO and Bartlett lần 1

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .882

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1529.357

Df 231

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS) Với giả thiết

H0: Giữa 22biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau H1: Giữa 22 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau

Kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố cho thấy ở giả thiết này bị bác bỏ(sig=0.00): hệ số KMO=0.882(>0.5) kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quanvới nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trên cho phép thực hiện phân tích nhân tố với đầy đủ 22 biến.:

Phân tích nhân tkhám phá EFA

Để xác định số lượng nhân tố, trong nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading)> 0.5

Bảng 12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1

Nhân tố

1 2 3 4 5

NT.1- Sử dụng thẻ ATM mang lại sự tiện lợi cho tôi .831 NT.2- Tôi cho rằng thẻ ATM là nơi cất giử tiền an toàn .755 NT.3- Sử bảo mật thông tin của thẻ ATM khiến tôi an

tâm khi sử dụng .723

NT.4- Tôi cho rằng lối sống hiện đại được thể hiện khi

tôi sử dụng thẻ ATM .698

NT.5- Tôi muốn thanh toán bằng thẻ ATM vì nó nhanh

chóng .653

KN.1- Số lượng máy ATM của Vietcombank phủ khắp .841 KN.2- Điểm đặt máy ATM của Vietcombank rất thuận

tiện .818

KN.3- Điểm đặt máy ATM của Vietcombank được đặt ở nơi đông người và có gắn camera khiến tôi an toàn khi giao dịch

.780 KN.4- Dùng thẻ Vietcombank có rất nhiều chính sách

ưu đãi cho người sử dụng .715

HT.3- Tôi sử dụng thẻ ATM vì hệ thống máy POS được Vietcombank lắp đặt ở nhiều nơi tạo ra sự tiện lợi khi tiên dùng( POS: point of sale: máy quẹt thẻ)

.533 HT.2-Tôi tin tưởng vào công nghệ mà Vietcombank sử

dụng để phát triển thẻ ATM

CS.1- Vietcombank miễn phí mở thẻ cho khách hàng .854 CS.2- Vietcombank có dán hotline tại các máy ATM

nhằm tư vấn mọi thắc mắc của khách hàng khi sử dụng thẻ ATM

.797

Trường Đại học Kinh tế Huế

CS.3- Nhân viên ngân hàng hướng dẫn tận tình đối với

khách hàng lần đầu sử dụng thẻ ATM .796

CS.4- Vietcombank làm thủ tục đăng ký thẻ ATM cho

khách hàng ngay tại quầy giao dịch. .721

TI.1- Sử dụng thẻ ATM mang lại thuận tiện khi nhân

lương .783

TI.2- Tôi sử dụng thẻ ATM không chỉ để gửi và rút tiền .765 TI.3- Tôi sử dụng thẻ ATM để thanh toán các hóa đơn

tiền điện, nước, bảo hiểm, internet,… .709

TI.4- Thẻ ATM của Vietcombank có sự liên kết ngân hàng( có thể rút tiền tại các máy ATM của bất cứ ngân hàng nào) tạo sự tiện lợi cho tôi sử dụng

.639 TQ.1- Tôi ít khi dùng tiền mặt trong thanh toán hóa

đơn, chi tiêu .817

TQ.2- Tôi thường chuyển khoản để thanh toán tiền

điện, nước, bảo hiểm, internet… .811

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS) Sau khi loại biến” HT.2-Tôi tin tưởng vào công nghệ mà Vietcombank sử dụng để phát triển thẻ ATM” vì có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 nên biến này cần được loại bỏ khỏi phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho ta kết quả sau:

Bảng 13: Kiểm định KMO anh Bartlett’s test lần 2

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .876 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1452.573

Df 210

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từphần mềm SPSS) Với giả thiết

Trường Đại học Kinh tế Huế

H0: Giữa 21 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau H1: Giữa 21 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau

Kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố cho thấy ở giả thiết này bị bác bỏ (sig=0.00): hệ số KMO=0.876(>0.5) kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quanvới nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trên cho phép thực hiện phân tích nhân tố với đầy đủ 21 biến:

Bảng 14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 Nhân tố

1 2 3 4 5

NT.1- Sử dụng thẻ ATM mang lại sự tiện lợi cho tôi .832 NT.2- Tôi cho rằng thẻ ATM là nơi cất giử tiền an toàn .757 NT.3- Sử bảo mật thông tin của thẻ ATM khiến tôi an

tâm khi sử dụng .725

NT.4- Tôi cho rằng lối sống hiện đại được thể hiện khi

tôi sử dụng thẻ ATM .701

NT.5- Tôi muốn thanh toán bằng thẻ ATM vì nó nhanh

chóng .655

KN.1- Số lượng máy ATM của Vietcombank phủ khắp .848 KN.2- Điểm đặt máy ATM của Vietcombank rất thuận

tiện .821

KN.3- Điểm đặt máy ATM của Vietcombank được đặt ở nơi đông người và có gắn camera khiến tôi an toàn khi giao dịch

.786

KN.4- Dùng thẻ Vietcombank có rất nhiều chính sách

ưu đãi cho người sử dụng .714

Trường Đại học Kinh tế Huế

HT.3- Tôi sử dụng thẻ ATM vì hệ thống máy POS được Vietcombank lắp đặt ở nhiều nơi tạo ra sự tiện lợi khi tiên dùng( POS: point of sale: máy quẹt thẻ)

.515

CS.1- Vietcombank miễn phí mở thẻ cho khách hàng .856 CS.2- Vietcombank có dán hotline tại các máy ATM

nhằm tư vấn mọi thắc mắc của khách hàng khi sử dụng thẻ ATM

.798

CS.3-Nhân viên ngân hàng hướng dẫn tận tìnhđối với

khách hàng lần đầu sử dụng thẻ ATM .797

CS.4- Vietcombank làm thủ tục đăng ký thẻ ATM cho

khách hàng ngay tại quầygiao dịch. .720

TI.1- Sử dụng thẻ ATM mang lại thuận tiện khi nhận

lương .784

TI.2- Tôi sử dụng thẻ ATM không chỉ để gửi và rút tiền .765 TI.3- Tôi sử dụng thẻ ATM để thanh toán các hóa đơn

tiền điện, nước, bảo hiểm, internet,… .712

TI.4- Thẻ ATM của Vietcombank có sự liên kết ngân hàng( có thể rút tiền tại các máy ATM của bất cứ ngân hàng nào) tạo sự tiện lợi cho tôi sử dụng

.641

TQ.1- Tôi ít khi dùng tiền mặt trong thanh toán hóa

đơn, chi tiêu .819

TQ.2- Tôi thường chuyển khoản để thanh toán tiền

điện, nước, bảo hiểm, internet… .816

TQ.3- Tôi thường sử dụng thẻ ATM khi thanh toán để

được hưởng các ưu đãi kèm theo .541

Eigenvalues 7.171 2.178 1.839 1.429 1.330

Phương sai trích lũy tiến % 66.425

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân tích nhân tố EFA với 21 biến quan sát sử dụng phương thức Principal Component với phép quay Varimax đã cho 21 biến thành 5 nhân tố. 5 nhân tố đó đều có vị số Eigenpalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1.

Phương sai tríchcủa 5 nhân tố đó là: 66.425% (>50%), tức là 5 nhân tố này giải thích 66.425% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố (Fartor Loadig) của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 nên các biến này được giữ lại trong mô hình và sử dụng cho phép phân tích nhân tố tiếp theo

5 nhân tố được xác định trong bảng 14 có thể được mô tả như sau:

- Nhân tố 1 bao gồm 5 biến quan sát: “Sử dụng thẻ ATM mang lại sự tiện lợi cho tôi”, ”Tôi cho rằng thẻ ATM là nơi cất giử tiền an toàn”, “Sử bảo mật thông tin của thẻ ATM khiến tôi an tâm khi sử dụng”, “Tôi cho rằng lối sống hiện đại được thể hiện khi tôi sử dụng thẻ ATM”, “Tôi muốn thanh toán bằng thẻ ATM vì nó nhanh chóng”. Đây chính là nhân tố”Nhận thức vai trò của thẻ ATM”.

- Nhân tố 2 bao gồm 5 biến quan sát: ”Số lượng máy ATM của Vietcombank phủ khắp”, “Điểm đặt máy ATM của Vietcombank rất thuận tiện”, “Điểm đặt máy ATM của Vietcombank được đặt ở nơi đông người và có gắn camera khiến tôi an toàn khi giao dịch”. “Dùng thẻ Vietcombank có rất nhiều chính sách ưu đãi cho người sử dụng”, “Tôi sử dụng thẻ ATM vì hệ thống máy POS được Vietcombank lắp đặt ở nhiều nơi tạo ra sự tiện lợi khi tiên dùng (POS: point of sale: máy quẹt thẻ)”. Đây chính là nhân tố”Khả năng sẵn sàng của hệ thống thẻ ATM”

- Nhân tố 3 gồm có 4biến quan sát: “Vietcombank miễn phí mở thẻ cho khách hàng”, ”Vietcombank có dán Hotline tạicác máy ATM nhằm tư vấn mọi thắc mắc của khách hàng khỉ sử dụng thẻ ATM”, “nhân viên ngân hàng hướng dẫn tận tình đối với khách hàng lần đầu tiên sử dụng thẻ ATM”, “Vietcombank làm thủ tục đăng ký thẻ ATM cho khách hàng ngay tại quầy giao dịch”. Đây chính là “Chính sách Marketing“

- Nhân tố 4 gồm có 4 biến quan sát: “Sử dụng thẻ ATM mang lại thuận tiện khi nhận lương”, “Tôi sử dụng thẻ ATM không chỉ để gửi và rút tiền”, “Tôi sử dụng thẻ ATM để thanh toán các hóa đơn tiền điện, nước, bảo hiểm, internet,…”, “Thẻ

Trường Đại học Kinh tế Huế

bất cứ ngân hàng nào) tạo sự tiện lợi cho tôi sử dụng”. Đây chính là nhân tố “Tiện ích của thẻ ATM”

- Nhân tố 5 bao gồm 3 biến quan sát: “Tôi ít khi dùng tiền mặt trong thanh toán hóa đơn, chi tiêu”, “Tôi thường chuyển khoản để thanh toán tiền điện, nước, bảo hiểm, internet…”, “Tôi thường sử dụng thẻ ATM khi thanh toán để được hưởng các ưu đãi kèm theo”. Đây chính là nhân tố ”Thói quen sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt”

2.2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc

Bảng 15: Kiểm định KMO của sự đánh giá chung về quyết định sử dụng thẻ ATM Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .692

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 126.118

Df 3

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS) Để đảm bảo độ tin cậy và độ kết dính của các quyết định sử dụng thẻ chúng ta đã đưa ra ở phần cơ sở lý thuyết, chúng ta sẽ phải tiến hành phân tích nhân tố đối với các nhân tố quyết định sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán ATM.Kết quả thu được như sau:

 Hệ số KMO = 0.692 (>0,5), do đó đạt yêu cầu để phân tích nhân tố.

 Kết hợp kiểm định của Bartlett’s Test of Sphericity có Sig.= 0,000 sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp.

 Tiêu chuẩn Eigenvalues >1 đã có 1 nhân tố tạo ra.

 Tổng phương sai trích bằng 69.580% >50%, thỏa mãn yêu cầu.

 Tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố >0,5

Bảng 16: Ma trận xoay của quyết định sử dụng thẻ ATM

Nhân tố 1

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tôi có quyết định sử dụng thẻ ATM nhiều hơn so với việc sử dụng tiền

mặt trong tương lai .798

Tôi quyết định thường xuyên sử dụng thẻ ATM trong giao dịch (rút,

chuyển khoản, thanh toán hóa đơn,…) .843

Tôi quyết định dùng thẻ ATM vì nó đem lại sự nhanh chóng và thuận

tiện trong việc giao dịch .860

Phương sai trích lũy tiến % 69.580

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềmSPSS) Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo này cho chúng ta thấy các biến có độ kết dính và phản ánh một phạm trù, đó là quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ.

Thang đo các biến này thỏa mãn yêu cầu phân tích nhân tố và có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.781 nên thang đo các nhân tố này đáng tin cậy và được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Căn cứ vào kết quả ma trận nhân tố sau khi xoay, ta có 1 nhân tố sau:

Nhân tố này bao gồm các biến: “Tôi có quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM nhiều hơn so với việc sử dụng tiền mặt trong tương lai”, “Tôi quyết định thường xuyên sử dụng thẻ ATM trong giao dịch( rút, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn,…)” Tôi quyết định dùng thẻ ATM vì nóđem lại sự nhanh chóng và thuận tiện trong việc giao dịch”.

Nhân tố này được đặt tên là: “ Quyết định sử dụng thẻ ATM”.

Bảng 17: Các nhân tố được đặt tên và kiểm tra độ tin cậy

hiệu Đặt tên nhân tố Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

NT Nhận thức

Sử dụng thẻ ATM mang lại sự tiện

lợi cho tôi .790

.853 Tôi cho rằng thẻ ATM là nơi cất

giử tiền an toàn .819

Sử bảo mật thông tin của thẻ ATM

khiến tôi an tâm khi sử dụng .845 Tôi cho rằng lối sống hiện đại được .817

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiệu Đặt tên nhân tố Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha thể hiện khi tôi sử dụng thẻ ATM

Tôi muốn thanh toán bằng thẻ

ATM vì nó nhanh chóng .844

KN Khả năng đáp ứng

Số lượng máy ATM của

Vietcombank phủ khắp .793

.836 Điểm đặt máy ATM của

Vietcombank rất thuận tiện .810 Điểm đặt máy ATM của

Vietcombank được đặt ở nơi đông người và có gắn camera khiến tôi an toàn khi giao dịch

.791

Dùng thẻ Vietcombank có rất nhiều chính sách ưu đãi cho người sử dụng

.775 Tôi sử dụng thẻ ATM vì hệ thống

máy POS được Vietcombank lắp đặt ở nhiều nơi tạo ra sự tiện lợi khi tiên dùng( POS: point of sale:

máy quẹt thẻ)

.845

CS Chính sách Marketing

Vietcombank miễn phí mở thẻ cho

khách hàng .830

.857 Vietcombank có dán hotline tại

các máy ATM nhằm tư vấn mọi thắc mắc của khách hàng khi sử dụng thẻ ATM

.824

Nhân viên ngân hàng hướng dẫn tận tình đối với khách hàng lần đầu sử dụng thẻ ATM

.800 Vietcombank làm thủ tục đăng ký

thẻ ATM cho khách hàng ngay tại quầy giao dịch.

.819

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiệu Đặt tên nhân tố Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

TI

Tiện ích của sử dụng thẻ

Sử dụng thẻ ATM mang lại thuận tiện khi nhận lương

.

806 Tôi sử dụng thẻ ATM không chỉ

để gửi và rút tiền .730

Tôi sử dụng thẻ ATM để thanh toán các hóa đơn tiền điện, nước, bảo hiểm, internet,…

.778 Thẻ ATM của Vietcombank có sự

liên kết ngân hàng (có thể rút tiền tại các máy ATM của bất cứ ngân hàng nào) tạo sự tiện lợi cho tôi sử dụng.

.761

TQ Thói quen

Tôi ít khi dùng tiền mặt trong

thanh toán hóa đơn, chi tiêu .715

.781 Tôi thường chuyển khoản để

thanh toán tiền điện, nước, bảo hiểm, internet…

.697 Tôi thường sử dụng thẻ ATM khi

thanh toán để được hưởng các ưu đãi kèm theo

.658

(Nguồn: Kết quả xử lýsố liệu từ phần mềm SPSS) Từ bảng trên ta thấy, trong 5 nhân tố rút ra được từ EFA thì tất cả 5 nhân tố đều thỏa mãn điều kiện có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.

2.2.5. Phân tích hồi quy