• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN QUYẾT ĐỊNH SỬ

2.2. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán TM của

2.2.5. Phân tích hồi quy

hiệu Đặt tên nhân tố Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

TI

Tiện ích của sử dụng thẻ

Sử dụng thẻ ATM mang lại thuận tiện khi nhận lương

.

806 Tôi sử dụng thẻ ATM không chỉ

để gửi và rút tiền .730

Tôi sử dụng thẻ ATM để thanh toán các hóa đơn tiền điện, nước, bảo hiểm, internet,…

.778 Thẻ ATM của Vietcombank có sự

liên kết ngân hàng (có thể rút tiền tại các máy ATM của bất cứ ngân hàng nào) tạo sự tiện lợi cho tôi sử dụng.

.761

TQ Thói quen

Tôi ít khi dùng tiền mặt trong

thanh toán hóa đơn, chi tiêu .715

.781 Tôi thường chuyển khoản để

thanh toán tiền điện, nước, bảo hiểm, internet…

.697 Tôi thường sử dụng thẻ ATM khi

thanh toán để được hưởng các ưu đãi kèm theo

.658

(Nguồn: Kết quả xử lýsố liệu từ phần mềm SPSS) Từ bảng trên ta thấy, trong 5 nhân tố rút ra được từ EFA thì tất cả 5 nhân tố đều thỏa mãn điều kiện có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.

2.2.5. Phân tích hồi quy

Sơ đồ5: Mô hình nghiên cứu đãđược điều chỉnh Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

Yi= β0 + β1X1 2X2 3X34X45X5+ei Trong đó:

Yi: đánh giá chung về quyết định sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán ATM.

Xpi: biến độc lập thứ p đối với biến quan sát thứ i.

βk: hệ số hồi quy riêng phần của biến thứ k.

ei: sai số của phương trình hồi quy.

Githuyết điều chnh

H0: các nhân tố chínhkhông có mối quan hệ tương quan với quyết định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra

H1: nhóm các yếu tố về Nhận thức có tương quan với quyết định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra

H2: nhóm các yếu tố về Khả năng sẵn sàng có tương quan với quyết định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra

H3: nhóm các yếu tố về Chính sách Marketing có tương quan với quyết định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra

H4: nhóm các yếu tố về Tiện ích của sử dụng có tương quan với quyết định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra

H5: nhóm các yếu tố về thói quen có tương quan với quyết định sử dụng thẻ Khả năng sẵn sáng

Chính sách Marketing Tiện ích của sử dụng thẻ

Thói quen Nhận thức

Quyết định sử dụng thẻ ATM

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ma trn hsố tương quan giữa các biến

Thực hiện kiểm định hệ số tương quan Pearson nhằm mục đích kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu hệ số tương quan Pearson (r) giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Bên cạnh đó phải xem xét hệ số Sig. của kiểm định sự tương quan trên, nếu Sig. > 0,05 tức là không có sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc và ngược lại.

Bảng 18: Hệ số ma trận tương quan Hài

lòng

NT-Nhận

thức

KN- Khả năng

CS- Chính sách Marketing

TI- Tiện ích sử dụng

TQ- thói quen

Pearson 1 .598** .612** .518** .598** .271**

Sig .000 .000 .000 .000 .055

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từphần mềm SPSS) Dựa vào bảng tổng hợp (phụ lục), trích xuất từ dữ liệu SPSS ta có thể thấy Hệ số tương quan giữa các biến độc lập (Nhận thức, khả năng sẳn sàng, chính sách Marketing, tiện ích của sử dụng, thói quen) và biến phụ thuộc (quyết định sử dụngthẻ) được phân tích cụ thể như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các tương quan chặt chẽ bao gồm các biến độc lập sau:

 Nhận thức– có hệ số Pearson = 0,598**, có Sig < 0. 01,nằm vào trường hợp tương quan chặt chẽ với mức ý nghĩa thống kế nhỏ hơn 0,01.

 Khả năng sẵn sàng – có hệ số Pearson = 0,621** có Sig < 0,01, nằm vào trường hợp tương quan chặt chẽ với mức ý nghĩa thống kế nhỏ hơn 0,01.

 Chính sách Marketing –có hệ số Pearson = 0,518**, có Sig. = 0.000 < 0,01, nằm vào vùng tương quan chặt chẽ với mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 0,01.

 Tiện ích sử dụng - có hệ số Pearson = 0,598**, có Sig <0,01, nằm vào trường hợp tương quan chặc chẽ với mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 0,01.

 Thói quen - có hệ số Pearson = 0,271**, có Sig. = 0.055> 0,05, nên biến phụ thuộc không có quan hệ tương quan tuyếntính với biến này.

Dựa vào kết quả phân tích tương quan ta thấy:

Nhân tố” Thói quen” bị loại khỏi mô hình. Các nhân tố còn lại là: “Nhận thức, khả năng sẵn sàng, chính sách Marketing, tiện ích sử dụng” có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc là ”quyết định sử dụng thẻ”

2.2.5.2. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy bội của 4 biến độc lập: Nhận thức vai trò của thẻ ATM, khả năng sẵn sàng của hệ thống thẻ ATM. Chính sách Marketing, tiện ích sử dụng. Và phân tích được thực hiện bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc (Enter). Qua phân tích số liệu ta thu được bảng sau:

Bảng 19: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter

Mô hình

Hệ số không chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

hóa t

Mức ý nghiã

Thống kê cộng tuyến B Độ lệch

chuẩn Beta Tolerance VIF

Hằng số 1.174 .405 .2,898 .004

Nhận thức của khách hàng .398 .068 .368 5.885 .000 .973 1.027

Khả năng sẳn sàng .239 .056 .269 4.283 .000 .962 1.040

Chính sách Marketing .347 .050 .431 6.943 .000 .985 1.015

Tiện ích sử dụng thẻ .345 .078 .277 4.438 .000 .976 1.024

Biến phụ thuộc: Quyết định sử dụng thẻ

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vì cả 4 yếu tố đều có Sig, 0.05 nên bác bỏ H0. Vậy 4 yếu tố sẽ được đưa vào mô hình hồi quy :

Y= 1.174+0.398X1 + 0.239X2 + 0.347X3 + 0.345X4+ e

Trong bảng 17 ta thấy, quyết đinh sử dụng thẻ bị ảnh hưởng bởi 4 nhân tố, cụ thể là:

“Nhận thức của khách hàng” có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo là “Chính sách Marketing”, “Tiện ích sử dụng”, và cuối cùng là “Khả năng sẳn sàng”. 4 nhân tố này đều có βmang dấu dương có nghĩa là có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc là

”Ý định sử dụng thẻ ATM”.Với mức ý nghĩa <0.05 thì khi:

-“Nhận thức“ tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng dịch vụ tăng lên là 0.398 đơn vị

-“Khả năng sẵn sàng” tăng lên 1 đơn vị thì quyết định tăng 0.239 đơn vị -“Chính sách Marketing” tăng lên 1 đơn vị thì quyết định tăng 0.347 đơn vị -“ Tiện ích sử dụng” tăng 1 đơn vị thì quyết định tăng 0.345 đơn vị

-Các yếu tố khác ngoài mô hình tác động cùng chiều đến quyết định sử dụng 1.174 đơn vị

2.2.5.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện.

Trong tình huống này R2 điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Như vậy, để đánh giá độ phù hợp của mô hình ta dùng hệ số xác địnhR2 điều chỉnh. Hệ số xác định R2điều chỉnh của mô hình này là 51%, thể hiện 4 biến độc lập trong mô hình giải thích được 51% biến thiên của ý định sử dụng thẻ ATM.

Giá trị kiểm định Durbin Watson cho giá trị bằng 2,130 <10 nên ta có thể kết luận rằng không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 20: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter

hình R R2

R2 điều chỉnh

Sai số chuẩn của ước

lượng

Thống kê thay đổi e F thay

đổi df1 df2

Mức ý nghĩa F thay

đổi

Durbin -Waston 1 .725a .525 .510 .344 .525 34.559 4 125 .000 2.130

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS) Để kiểm định độ phù hợp của mô hình ta sử dụng các công cụ kiểm định F và kiểm định t.

Để có thể suy diễn mô hình này của tổng thể ta cần phải tiến hành kiểm định F thông qua phân tích phương sai. Giả thuyết H0 là βk = 0. Ta có Sig. của F = 0,000 <

0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy điều này có nghĩa là kết hợp của các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụthuộc hay nói cách khác có ít nhất một biến độc lập nào đó ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

Bảng 21: Kiểm định về mức độ phù hợp của mô hình hồi quy

Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa

1

Hồi quy 16.374 4 4.094 34.559 .000b

Dư 14.806 125 .118

Tổng 31.180 129

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS) Để đảm bảo các biến độc lập đều thực sự có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, ta tiến hành kiểm định t. Với giả thuyết H0là hệ số hồi quy của các biến độc lập βk= 0 và với độ tin cậy 95%. Dựa vào Bảng 20- Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter, ta có mức giá trị Sig.của 4 nhân tố <0,05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều này có nghĩa tất cả 4 nhân tố đều có ảnh hưởng đến mức độ quyết định sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán ATM .

Ngoài ra để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, ta cần tiến hành kiểm tra thêm về đa cộng tuyến và tự tương quan.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Để dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến ta căn cứ trên độ chấp nhận của hệ số phóng đại của phương sai (Variance inflation factor- VIF). Kết quả phân tích ở Bảng 19- Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF khá thấp, giá trị cao nhất là 1.040. Hệ số VIF nhỏ hơn 10 nên có thể bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa cộng tuyến.

Tra bảng thống kê Durbin- Watson với số mẫu quan sát bằng 150 và số biến độc lập là 4 ta có du = 1,679. Như vậy, đại lượng d nằm trong khoảng (du, 4 - du) hay trong khoảng (1,679 ; 2,321) thì ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau. Kết quả kiểm định Durbin - Watson cho giá trị d = 2,130 nằm trong khoảng cho phép. Ta có thể kết luận không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình.

Như vậy mô hình hồi quy xây dựng là đảm bảo độ phù hợp, các biến độc lập có thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc trong mô hình.

Bảng 22: Giả thuyếtcủa mô hìnhđiều chỉnh

Giả thiết Nội dung Sig. Kết luận

H1

Nhóm các yếu tố về Nhân thức có tương quan với ý

định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra. 0.000 Chấp nhận H2 Nhóm các yếu tố về Khả năng sẵn sàngcó tương quan

với ý định sử dụng thẻ ATMcủa đối tượng điều tra. 0.000 Chấp nhận H3

Nhóm các yếu tố về Chính sách Marketing có tương quan

với ý định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra. 0.000 Chấp nhận H4

Nhóm các yếu tố vềTiện ích của sử dụng có tương quan

với ý định sử dụng thẻ ATM của đối tượng điều tra. 0.000 Chấp nhận (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết luận:

Sơ đồ6: Mô hìnhđiều chỉnh

Dựa trên các kết quả thu được, việc xây dựng mô hình hồi quy đa biến phản ánh sự phụ thuộc của biến Quyết định sử dụng thẻ ATM đối với các biến độc lập. Như vậy mô hình hồi quy xây dựng là đảm bảo phù hợp, các biến độc lập có thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc vào mô hình.