• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của người lao động về công tác tuyển dụng của Công ty

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG

2.2. Đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty TNHH thương mại tổng hợp

2.2.5. Đánh giá của người lao động về công tác tuyển dụng của Công ty

tuyển chọn những những ứng viên đáp ứng tốt các yêu cầu của Công ty; cần có ràng buộc cụ thể đối với những nhân viên muốn nghỉ việc; cần điều chỉnh lại một số nội quy tránh trường hợp rập khuôn theo quy mẫu… khiến nhân viên hạn chế trong cách sáng tạo, nêu ra những ý kiến của bản thân.

Ngoài ra khi người khảo sát được hỏi “Anh/chị thấy Công ty có thường xuyên đăng thông báo tuyển dụng hay không?” Thì các nhân viên của Công ty đều trả lời là có chiếm tỷ lệ 95,6%. Điều này cho thấy việc thu hút người xin việc của Công ty qua các kênh internet, các phương tiện truyền thông và truyền miệng là hoàn toàn phù hợp.

Thông báo tuyển dụng

Biểu đồ 2. 2. Thông báo tuyển dụng của Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Qua kết quả khảo sát có thể thấy rằng thông tin trên thông báo tuyển dụng của Công ty là rõ ràng (với 84,4% người trả lời là rõ ràng và hoàn toàn rõ ràng).

Công ty đã chú trọng hơn về thông báo tuyển dụng của mình, yêu cầu cao hơn về độ rõ ràng và chính xác trên thông báo tuyển dụng. Tuy nhiên qua một vài nhận xét của người khảo sát mà tôi thu được là: “Thông báo tuyển dụng của Công ty chưa nêu rõ được các hồ sơ cần có khi tuyển dụng và người tuyển dụng không biết mình cần nộp những hồ sơ gì, ngoài ra cũng chưa nêu rõ công việc cụ thể mà người ứng tuyển phải làm khi ứng tuyển vào Công ty”. Vì vậy Công ty phải cố gắng khắc phục và thêm vào bản tuyển dụng của mình hồ sơ cần khi ứng tuyển, và mô tả rõ hơn về công việc mà Công ty đang tuyển dụng để có thể hoàn thiện hơn thông báo tuyển dụng của Công ty và thu hút nhiều ứng viên hơn.

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Hoàn toàn không rõ

ràng

Không rõ ràng

Bình thường

Rõ ràng Hoàn toàn rõ ràng

0 2

12

65

11

0 2.2

13.3

72.2

12.2

Số lượng (người) Cơ cấu(%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cách thức nộp hồ sơ

Biểu đồ 2. 3. Cách thức nộp hồ sơ vào Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Qua biểu đồ, có thể thấy rằng đa số các người lao động đều trực tiếp tới Công ty để nộp hồ sơ ứng tuyển với tỷ lệ chiếm 76,7%. Một số thì gửi qua email, đường bưu điện chiếm 17,8%, có 4,4% gửi người quen và 1,1% gửi qua một vài cách khác.

Quá trình thi tuyển vào Công ty

Biểu đồ 2. 4. Quá trình thi tuyển vào Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) 0

10 20 30 40 50 60 70 80

Nộp trưc tiếp tại Công ty

Gửi người quen

Gửi qua email, qua đường bưu

điện

Khác 69

4

16

1 76.7

4.4

17.8

1.1

Số lượng (người) Cơ cấu(%)

0 20 40 60 80

Hoàn toàn không khó

khăn

Không

khó khăn Bình thường

Khó khăn Hoàn toàn khó khăn 1

72

16

1 0

1.1

80

17.8

1.1 0

Số lượng (người) Cơ cấu(%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn chung thì mọi nhân viên trong Công ty đều cảm thấy quá trình thi tuyển vào Công ty không quá khó khăn. Kết quả của khảo sát cũng chỉ ra như vậy với 81,1% số người trả lời ở mức đồng ý trở lên. Đây là 1 lợi thế cho các ứng viên và mọi người lao động, họ có thể tự tin hơn để ứng tuyển vào Công ty.

Quá trình phỏng vấn vào Công ty

Biểu đồ 2. 5. Quá trình phỏng vấn vào Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Câu hỏi được khảo sát ở đây là “Anh/chị thấy quá trình phỏng vấn đã phản ánh được hết trình độ của Anh/chị chưa?”, qua kết quả khảo sát thì ta thấy đa số những người khảo sát đều cảm thấy quá trình phỏng vấn đã phản ánh đầy đủ trình độ của họ với 48,9% trả lời đồng ý, nhưng số người trung lập và cảm thấy không đầy đủ cũng chiếm tỷ lệ khá lớn. Vì vậy Công ty phải tập trung vào quá trình phỏng vấn hơn, lựa chọn những chuyên viên phỏng vẫn giỏi và có đầy đủ kỹ năng, tránh trường hợp vì yếu tố chủ quan mà bỏ qua những ứng viên giỏi vì chưa hiểu hết trình độ và khả năng của họ.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Hoàn toàn không đầy

đủ

Không đầy

đủ Bình thường Đầy đủ Hoàn toàn đầy đủ 0

16

30

44

0 0

17.8

33.3

48.9

0

Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mức độ trung thành của người lao động

Biểu đồ 2.6. Thời gian làm việc của nhân viên tại Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Mức độ trung thành của người lao động được thể hiện thông qua thời gian làm việc ở Công ty và sự gắn kết lâu dài với Công ty, các yếu tố này phản ánh phần nào về hiệu quả của công tác tuyển dụng. Tuyển dụng đúng người là chưa đủ mà còn phải quan tâm đến tính cách, phẩm chất cá nhân của họ để tránh những tình trạng nhân viên vào làm một thời gian ngắn sau đó đã xin nghỉ vì không hòa hợp được với môi trường làm việc hoặc năng lực không phù hợp… khi đó Công ty lại phải tuyển dụng bổ sung gây tốn kém chi phí và mất thời gian.

Trong số 90 người khảo sát đang làm việc tại Công ty, có 15 người có thời gian làm việc dưới 1 năm chiếm 16,7%, có 68 người đã làm việc từ 1- 3 năm chiếm 75,5%, 7 người có thời gian làm việc từ 3-5 năm chiếm 7,8% và không có người nào có thâm niên làm việc trên 5 năm.

Qua biểu đồ 2.6 ta thấy rằng số lượng nhân viên làm việc từ 1 đến 3 năm chiếm tỷ lệ hơn một nữa so với tổng số lao động. Bởi vì Công ty đang thực hiện kế hoạch trẻ hóa đội ngũ lao động và bộ máy quản lý nên tiến hành tuyển dụng ngày một nhiều hơn do đó nhân viên làm từ 1-3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất công việc của Công ty là luôn tìm kiếm đội ngũ nhân viên trẻ và dồi dào sức huyết, năng động với công việc. Ngoài việc trẻ hóa đội ngũ lao động thì còn tồn động một số ít

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Dưới 1 năm Từ 1- 3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm 15

68

7

0 16.7

75.5

7.8

0

Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

vẫn đề làm cho nhân viên muốn nghỉ việc mặc dù vẫn đề này chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng Công ty vẫn cần phải thay đổi một số chính sách quản lý, lương thưởng phù hợp để lấy lại lòng trung thành của nhân viên, làm cho nhân viên gắn kết hơn với Công ty.

Tuyển dụng đúng người theo đúng yêu cầu của công việc

Trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, tuyển được người có năng lực cao nhất trong tất cả các người xin việc chưa chắc đã tốt mà quan trọng là công việc đó có phù hợp với khả năng làm việc của nhân viên hay không. Để đánh giá Công ty có tuyển dụng đúng người theo yêu cầu của công việc không thì tôi tiến hành khảo sát ý kiến của nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty.

Biểu đồ 2.7. Mức độ phù hợp của công việc với khả năng của nhân viên

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Nhìn vào biểu đồ, ta thấy người lao động đa số đều cho rằng công việc hiện tại phù hợp với khả năng của họ với 56,7% người trả lời là đồng ý và hoàn toàn đồng ý, người đánh giá là bình thường chiếm 43,3%, và không có người nào cho rằng công việc hiện tại không phù hợp với họ và chiếm 0%.

Nhìn chung qua kết quả khảo sát thì hơn một nữa số lao động cho rằng công việc hiện tại phù hợp với khả năng của họ, tuy nhiên số lao động cảm thấy bình thường với công việc hiện cũng tương đối nhiều bởi vì một số nhân viên muốn có cơ hội thăng tiến hơn nữa trong công việc của mình và có nhu cầu cầu tiến. Điều này cho thấy công tác tuyển dụng nhân lực nói riêng và bố trí nhân sự nói chung của Công ty phần nào có

0 10 20 30 40 50 60

Hoàn toàn không phù

hợp

Không phù

hợp Bình thường Phù hợp Hoàn toàn phù hợp

0 0

39

48

0 0 3

43.3

53.4

3.3

Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiệu quả, sắp xếp đúng người đúng việc, giúp cho Công ty tránh được những thiệt hại nghiêm trọng khi tuyển sai vị trí và phải tốn nhiều chi phí, thời gian để tuyển dụng lại gây ảnh hưởng đến uy tín của Công ty trên thị trường dẫn đến việc khó thu hút ứng viên và giữ chân nhân viên Công ty…

Mong muốn gắn bó với Công ty

Biểu đồ 2.8. Mong muốn gắn bó với Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Qua biểu đồ trên ta nhận thấy 100% nhân viên hiện tại đang làm việc tại Công ty đều có mong muốn gắn bó lại. Các chế độ lương thưởng và phúc lợi của Công ty đang chiếm được lòng tin của họ và họ đang hài lòng với công việc hiện tại tại Công ty.

Ngoài ra vì Công ty đang trong quá trình kinh doanh tốt, có hiệu quả và đã tuyển dụng được lao động trẻ, nhiệt tình, khỏe mạnh, tâm huyết với nghề, có khả năng đáp ứng được yêu cầu của công việc nên hiện tại chưa có nhu cầu nhảy việc.

0 20 40 60 80 100

Có Không

90

0 100

0

Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chính sách thăng tiến của Công ty

Biểu đồ 2. 9. Chính sách thăng tiến của Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Nhìn vào biểu đồ 2.9 ta thấy rằng, đa số là nhân viên đang làm việc hiện tại cảm thấy hài lòng đối với chính sách thăng tiến của Công ty với 86,7% trả lời ở mức đồng ý trở lên và tỷ lệ số người không hài lòng chỉ chiếm 1,1%.

Ngoài chế độ đãi ngộ, thì chính sách thăng tiến cho nhân viên là một trong những yếu tố quan trọng giúp người lao động muốn gắn kết với Công ty. Chính sách thăng tiến thực hiện tốt thì nhân viên cảm thấy mình được tôn trọng và cảm thấy công bằng trong công việc từ đó họ sẽ làm việc chăm chỉ và tạo ra hiệu quả tốt hơn. Cho nên có thể nói rằng hiện tại Công ty đang thực hiện chính sách thăng tiến khá hiệu quả và đang được nhân viên tin tưởng và muốn gắn bó với Công ty.

0 10 20 30 40 50 60 70

Hoàn toàn không hài

lòng

Không hài lòng

Bình thường Hài lòng Hoàn toàn hài lòng

0 1

11

59

19

0 1.1

12.2

65.6

21.1

Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đánh giá mức độ hài lòng đối với công tác tuyển dụng của Công ty

Biểu đồ 2. 10. Mức độ hài lòng đối với công tác tuyển dụng của Công ty

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS) Qua các kết quả thu được ở trên, nhìn chung thì đa số người lao động đều cảm thấy hài lòng với công tác tuyển dụng nguồn nhân lực của Công ty với 85,6% người trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý, số người không hài lòng chỉ chiếm 2,2%. Từ đó ta thấy rằng việc tuyển dụng trong năm vừa qua bên cạnh các mặt còn hạn chế thì Công ty đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác tuyển dụng nói chung và chất lượng nguồn nhân lực của Công ty nói riêng.