• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Hiệu quả của việc

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.4. Phân tích s ự ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa đến sự cam kết gắn bó của nhân viên52

2.4.6. Đánh giá của công nhân viên về các yếu tố của Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng

2.4.6.8. Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Hiệu quả của việc

2.4.6.8.1. Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố Bảng2.30: Kết quả đánh giá về nhân tố “Hiệu quả của việc ra quyết định”:

Tiêu chí

% SỐCÂU TRẢLỜI Giá trị

trung bình Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý

Hiệu quả1 2,63 23,16 50,53 23,68 3,9526

Hiệu quả2 1,05 8,95 62,63 27,37 4,1632

Hiệu quả3 0,53 13,68 52,64 33,15 4,1842

Hiệu quả4 0,53 21,05 53,68 24,74 4,0263

Hiệu quả 4,0816

(Nguồn: Kết quảphân tích dữliệu SPSS)

- Khi được hỏi về nhận định “Anh (Chị) được phép tham gia đóng góp ý kiến cùng với cấp trên đưa ra các quyết định quan trọng của bộ phận”, cho thấy công nhân viên được khảo sát đồng ý với nhận định này khi có giá trị trung bình khá cao là

Trường Đại học Kinh tế Huế

3,9526 (gần sát mức đồng ý). Trong đó, có đến 74,21% lao động trả lời là đồng ý và rất đồng ý (chiếm 141 người), bên cạnh đó, nhận định này cũng có một số lượng lao động trong công ty trả lời trung lập, cụthể là có 44 lao động trả lời trung lập (chiếm 23,16%) và có 5 người khảo sát không đồng ý (chiếm tỷ lệ 2,63%). Qua các con số trên, nhận thấy rằng vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập và chưa nhận được hầu hết phiếu đồng ý của nhân viên. Vì vậy, công ty cần xem xét và khuyến khích hơn nữa, tạo điều kiện hơn nữa cho cán bộnhân viên của mình có thểtự do đóng góp ý kiến với ban lãnh đạo trong khuôn phép công ty nhằm thoả mãn nhu cầu muốn thể hiện và khẳng định bản thân của mình; từ đó để họ đóng góp và gia tăng sựcam kết gắn bó với công ty.

- Với biến quan sát “Các quyết định quản trị của công ty được ban hành kịp thời”, theo kết quả khảo sát ta thấy giá trị trung bình cũng khá là cao khi đạt 4,2158 (trên mức đồng ý), cho thấy người lao động được khảo sát đa số đều trả lời là đồng ý và rất đồng ý; trong đó 119 người trả lời đông ý (chiếm tỷlệ 62,63% và có 52 người rất đồng ý (chiếm tỷlệ27,37%).

- Đối với nhận định “Các quyết định của các cấp quản lý mang lại lơi ích lâu dài cho công ty”, công nhân viên được khảo sát cũng có thái độ tích cực với nhận định này, phần lớn mọi người được khảo sát đều có câu trảlời là đồng ý và rất đồng ý (162 người, chiếm tỷlệ85,79%). Với giá trị trung bình của nhận định này là cao nhất, đạt 4,1842 cho thấy người lao động trong công ty tin tưởng và đồng ý với các quyết định của ban lãnh đạo trong công ty và những quyết định của ban lãnh đạo đều cho nhân viên cảm thấy rằng đã,đang mang lại lợi ích cho công ty-nơi họ đang nổlực làm việc và phát triển.

- Đối với nhận định “Công ty thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến trước khi đưa ra quyết định” với giá trịtrung bình là 4,0263 (trên mức đồng ý) và có 53,68%

số người trảlời đồng ý, có 24,74% số người lao động trảlời rất đồng ý, chỉ có số ít 1 người (chiếm tỷlệ0,53%) trảlời không đồng ý và 40 người trảlời trung lập (21,05%) trong tổng số 190 người được khảo sát. Điều này cho thấy rằng bên cạnh sự đồng ý của nhiều công nhân viên vẫn có một sốnhân viên trảlời trung lập về vấn đề thu thập thông tin đểra quyết định của công ty. Vì vậy, công ty cần minh bạch và thể hiện rõ ràng hơn nữa cho nhân viên thấy rằng công ty nổ lực tìm kiếm nhiều nguồn thông tin trước khi đưa ra các quyết định quản trị để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty không gặp khó khăn và thách thức từ môi trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.6.8.2. Kiểm định One-Sample T-Test:

Kiểm định One-Sample T-Test với mục đích so sánh trung bình (mean) của tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó,ở đây tác giả chọn mức giá trị 4 (mức đồng ý) để so sánh với giá trị trung bình của tổng thể.

Kiểm định giả thuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Hiệu quả của việc ra quyết định” lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty ở mức đồng ý.

H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Hiệu quả của việc ra quyết định” lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty khác mức đồng ý.

Bảng2.31: Kiểm định One-Sample T-Test với nhóm nhân tố “Hiệu quả của việc ra quyết định”:

Test Value = 4

t df Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence interval of the difference

Lower Upper

Hiệu quả 1 -0,861 189 0,390 -0,04737 -0,1558 0.0611

Hiệu quả 2 3,645 189 0,000 0,16316 0,0749 0,2514

Hiệu quả 3 3,752 189 0,001 0,18421 0,0874 0,2811

Hiệu quả 4 0,523 189 0,601 0,02632 -0,0729 0,1255

Hiệu quả 1,909 189 0,058 0,08118 -0,0027 0,1659

(Nguồn: Kết quảphân tích dữliệu SPSS) Dựa vào kết quả ở bảng trên, ta thấy biến hiệu quả có giá trị Sig. lớn hơn 0,05 (0,058>0,05) nên ta bác bỏ giải thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 với độ tin cậy 95%

rằng mức độ ảnh hưởng của các biến đào tạo lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công tyđang ở mức đồng ý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Giá trị Sig của 2 biến hiệu quả 2 và hiệu quả 3 bé hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 với độ tin cậy 95% rằng đánh giá của công nhân viên trong công ty về biến hiệu quả 2 và hiệu quả 3 khác ở mức đồng ý; ngoài ra, ta thấy giá trị t của 2 biến này dương chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của 2 biến này lên sự cam kết gắn bó với công ty là trên mức đồng ý.

- Giá trị Sig của biến hiệu quả 1 và hiệu quả 4 lớn hơn 0,05 nên ta bác bỏ giải thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 với độ tin cậy 95% rằng mức độ ảnh hưởng của các biến hiệu quả 1 và hiệu quả 4 lên sự cam kết gắn bó của nhân viên với công ty đang ở mức đồng ý.

2.4.6.9.Đánh giá của công nhân viên lên nhóm nhân tố “Cam kết gắn bó với tổ