• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá giá trị cảm nhận di sản văn hóa theo các nhóm nhân tố

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA

2.5. Đánh giá giá trị cảm nhận di sản văn hóa của du khách và người dân địa phương

2.5.6. Đánh giá giá trị cảm nhận di sản văn hóa theo các nhóm nhân tố

[KNKT2] Du khách được tham quan

nhà rường cổtruyền thống 198 2 5 3,76 0,675

[KNKT3]Du khách được trải nghiệm

cuộc sống của người dân địa phương 198 2 5 3,24 0,542

[KNKT4] Du khách được tham gia vào lễhội truyền thống của người dân địa phương

198 2 5 3,25 0,558

[KNKT5] Du khách hiểu rõ về văn

hóa, lịch sử làng Phước Tích 198 3 5 3,94 0,606

Giá tr cm nhn kỹ năngkiến thc 198 2,40 4,60 3,5010 0,445 (Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Thông qua sự thống kê về đánh giá của du khách và người dân địa phương về nhómgiá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức ta thấy cả 2 đối tượng này đa số đều đồng ý vềnhững kỹ năng vàkiến thức có được khi đi tham quan du lịch nơi này. Các đánh giá nằm trong khoảng từ3,24 đến 3,96. Giá trịtrung bình cao nhất là 3,94 “Du khách hiểu rõ về văn hóa, lịch sử làng Phước Tích” qua đó thấy được du khách đến nơi đây được giải đáp về văn hóa, lịch sử của làng Phước Tích. Giá trị trung bình thấp nhất là 3,24

“Du khách được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương” cho thấy việc trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương của du khách chưa đượcđánh giá cao so với các yếu khác trong nhóm.

 Nhóm giá trịcảm nhận sức khỏe tinh thần

Bảng 2.17: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần

N Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn [SKTT1] Du khách được đáp ứng

nhu cầu giải trí 198 2 4 2,35 0,539

[SKTT2] Du khách cảm thấy thư giản, thoải mái khi đi du lịch tại nơi đây

198 2 5 3,12 0,452

Trường Đại học Kinh tế Huế

[SKTT3] Nơi này tạo cảm giác yên

bình cho du khách 198 2 5 3,98 0,565

[SKTT4] Môi trường không khí nơi

đây rất trong lành 198 2 5 4,08 0,542

Giá tr cm nhn sc khe tinh thn 198 2,25 4,50 3,38 0,427 (Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Thông qua sự thống kê về đánh giá của du khách và người dân địa phương về nhómgiá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần ta thấy giá trị trung bình nằm trong khoảng 2,35 đến 4,08. Giá trị “Du khách được đáp ứng nhu cầu giải trí” trung bình thấp nhất là 2,35“Du khách được đáp ứng nhu cầu giải trí”, đều này cho thấy nơi này chưa đáp ứng được nhu cầu giải trí cho du khách khi đến tham quan du lịch. Giá trị trung bình cao nhất là 4,08 “Môi trường không khí nơi đây rất trong lành”, qua đó ta thấy được môi trường không khiở đây rất tốt cho sức khỏe tinh thần và được đánh giá cao.

 Nhóm giá trịcảm nhận bản sắc

Bảng 2.18: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận bản sắc

N Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn [BS1] Giá trị văn hóa làng cổ Phước

Tích có từ lâu đời 198 3 5 3,80 0,520

[BS2] Hệ thống kiến trúc các nhà

rường cổ mang nét đặc trưng cho làng 198 3 5 3,76 0,523 [BS3] Giá trị di sản văn hóa làng

Phước Tích mang nét đặc trưng riêng 198 3 5 3,82 0,527 Giá tr cm nhn bn sc 198 3 5 3,79 0,425

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Thông qua bảng thống kê đánh giá của nhómgiá trị cảm nhận bản sắcta thấy giá trịtrung bình nằm trong khoảng 3,76 đến 3,82. Giá trị trung bình cao nhất là 3,82 “Giá trị di sản văn hóa làng Phước Tích mang nét đặc trưng riêng”, giá trị trung bình thấp

Trường Đại học Kinh tế Huế

này cho thấy giá trị bản sắc của làng cổ Phước Tích được đánh giá cao, đây là cơ sở để xây dựng và phát triển du lịch văn hóa của làng.

 Nhóm giá trịcảm nhận xã hội

Bảng 2.19: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận xã hội

N Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn [XH1] Tạo thêm nhiều mối quan hệ

xã hội mới 198 2 4 3,07 0,445

[XH2] Tạo ra mối quan hệxã hội tốt 198 2 4 3,05 0,470

Giá trcm nhn xã hi 198 2 4 3,06 0,426 (Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Thông qua bảng thống kê đánh giá vềgiá trị cảm nhận xã hộita thấy giá trịtrung bình nằm trong khoảng 3,05 đến 3,07. Giá trị trung bình cao nhất là 3,07 “Tạo thêm nhiều mối quan hệxã hội mới” và giá trịtrung bình thấp nhất là 3,05 “Tạo ra mối quan hệ xã hội tốt”. Qua đó ta thấy được việc đi tham gia du lịch văn hóa nơi đây cũng có thểtạo thêm mối quan hệxã hội.

 Nhóm giá trịcảm nhận phát triển kinh tế

Bảng 2.20: Thống kê đánh giá về giá trị cảm nhận phát triển kinh tế

N Nhỏ

nhất

Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn [KT2]Giúp tăng thu nhập cho lao

động địa phương 198 2 5 3,07 0,543

[KT3]Giúp gia tăng sựphát triển

ngành du lịch cho địa phương 198 1 5 2,98 0,596

Giá tr cm nhn phát trin kinh tế 198 1,50 5 3,02 0,504 (Nguồn :Xử lý số liệu bằng spss 20)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thông qua bảng thống kê đánh giá vềgiá trị cảm nhận phát triển kinh tế ta thấy giá trị trung bình nằm trong khoảng 2,98 đến 3,07. Giá trị trung bình cao nhất là 3,07

“Giúp tăng thu nhập cho lao động địa phương” và giá trị trung bình thấp nhất là 2,98

“Giúp gia tăng sự phát triển ngành du lịch cho địa phương”. Qua đó ta thấy được du lịch văn hóa làng Phước Tích cũng đem lại kinh tế cho địa phương nhưng mà chưa cao. Đa số người dân địa phương chỉ hưởng một phần rất ít từdoanh thu hoạt động du lịch.

Trong tất cả các đánh giá của cảm nhận vềdi sản văn hóa thì ta thấy giá trị trung bình cao nhất là 3,7963 “giá trị cảm nhận bản sắc”, đều này cho thấy giá trị bản sắc đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá cảm nhận vềdi sản văn hóa làng cổ Phước Tích. Giá trị trung bình thấp nhất là 3,0227 “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế”, đều này cho thấy việc di sản văn hóa nơi đây chưa đem lại lợi ích nhiều cho người dân địa phương.

2.5.7. So sánh sự khác biệt đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa tại làng cổ