• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA

2.5. Đánh giá giá trị cảm nhận di sản văn hóa của du khách và người dân địa phương

2.5.3. Phân tích giá trị cảm nhận di sản văn hóa

Kết quả kiểm định thang đo lần 2 của giá trị cảm nhận xã hội thu được hệ số tương quan biến tổng của 2 biến quan sát đều lớn hơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0,847 > 0,7. Thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữlại.

Kết quả kiểm định thang đo lần 2 của giá trị cảm nhận phát triển kinh tế thu được hệ số tương quan biến tổng của 2 biến quan sát đều lớn hơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0,723 > 0,7. Thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữlại.

- Hệsốtải nhân tốFactor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Điều kiện đểphân tích nhân tốkhám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:

- Hệsốtải nhân tốFactor loading > 0,5.

- 0,5≤KMO≤ 1: HệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng đểxem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố. TrịsốKMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tốlà thích hợp.

- Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.

Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

- Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thểhiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát.

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định Bartlett và hệ số KMO của các biến độc lập Kiểm định KMO và Bartlett

HệsốKMO 0,815

Kiểm định Barlett

Chi bình phương 1557,850

Df 171

Sig. 0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Chỉ sốKaiser-Meyer-Olkin (KMO) measure of sampling adenquacy là 0,876 >

0,5, đủ điều kiện đểphân tích nhân tố.

Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có giá trịSig.=0,000 < 0,005, giảthuyết các biến không có tương quan trong tổng thểbịbác bỏ. Hay nói cách khác, các biến có tương quan với nhau (các biến đo lường phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một yếu tốchung).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8: Tổng phương sai trích các nhân tố biến độc lập

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

% Total % of

Variance

Cumulative

% Total % of

Variance

Cumulative

% 1 5,712 30,062 30,062 5,712 30,062 30,062 2,945 15,502 15,502 2 2,352 12,380 42,442 2,352 12,380 42,442 2,678 14,096 29,598 3 1,595 8,395 50,837 1,595 8,395 50,837 2,399 12,624 42,222 4 1,418 7,464 58,300 1,418 7,464 58,300 2,038 10,725 52,946 5 1,280 6,735 65,035 1,280 6,735 65,035 1,731 9,111 62,057 6 1,029 5,417 70,452 1,029 5,417 70,452 1,595 8,395 70,452 7 0,790 4,158 74,610

8 0,622 3,274 77,885 9 0,558 2,935 80,820 10 0,537 2,824 83,644 11 0,490 2,579 86,223 12 0,466 2,451 88,673 13 0,407 2,143 90,816 14 0,398 2,096 92,912 15 0,335 1,762 94,674 16 0,326 1,716 96,391 17 0,276 1,452 97,842 18 0,225 1,184 99,026 19 0,185 0,974 100,000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Nhìn vào bản trên ta thấy phần trăm phương sai toàn bộPercentage of variance là 70,452% > 50,000%, điều này có nghĩa là 6 nhân tố được rút ra giải thích được 70,452% sựbiến thiên của dữliệu. Thỏa mãn yêu cầu đểphân tích nhân tốkhám phá.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.9: Ma trận đã xoay các nhân tố biến độc lập Các biến

Các nhân tố

1 2 3 4 5 6

[KNKT4] Du khách được tham gia vào lễ hội truyền

thống của người dân địa phương ,820

[KNKT 3]Du khách được trải nghiệm cuộc sống của

người dân địa phương ,757

[KNKT 1] Du khách được tham quan bộ sưu tập và

trải nghiệm làm gốm truyền thống ,741

[KNKT 5] Du khách hiểu rõ về văn hóa, lịch sửlàng

Phước Tích ,679

[KNKT 2] Du khách được tham quan nhà rường cổ

truyền thống ,586

[SKTT2] Du khách cảm thấy thư giản, thoải mái khi

đi du lịch tại nơi đây ,816

[SKTT3] Nơi này tạo cảm giác yên bình cho du

khách ,792

[SKTT4]Môi trường không khí nơi đây rất trong lành ,779 [SKTT1]Du khách được đáp ứng nhu cầu giải trí ,754 [HA1] Làng cổ Phước Tích có nhiều nhà rường cổ

truyền thống ,853

[HA2] Cảnh quan thiên nhiên nơi đây độc đáo, hấp

dẫn ,838

[HA3] Phong cảnh, kiến trúc và văn hóa của Phước

Tích tiêu biểu cho làng cổViệt ,823

[BS2] Hệthống kiến trúc các nhà rường cổ mang nét

đặc trưng cho làng ,806

[BS3] Giá trị di sản văn hóa làng Phước Tích mang

nét đặc trưng riêng ,777

Trường Đại học Kinh tế Huế

[BS1] Giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích có từ lâu

đời ,720

[XH2] Tạo ra mối quan hệxã hội tốt ,892

[XH1] Tạo thêm nhiều mối quan hệxã hội mới ,863

[KT3] Giúp gia tăng sự phát triển ngành du lịch cho

địa phương ,852

[KT2]Giúp tăng thu nhập cho lao động địa phương ,837

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Từ bảng ma trân xoay các nhân tố biến độc lập, các biến quan sát được rút gọn thành 6 nhân tố. Mỗi nhân tốgồm các biến cụthể như sau:

Nhân t1: Nhân tốgiá trị cảm nhận kỹ năng kiến thứcbao gồm 5 biến quan sát:

“Du khách được tham gia vào lễ hội truyền thống của người dân địa phương”, “Du khách được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương”, “Du khách được tham quan bộ sưu tập và trải nghiệm làm gốm truyền thống”, “Du khách hiểu rõ về văn hóa, lịch sử làng Phước Tích”, “Du khách được tham quan nhà rường cổtruyền thống”

Nhân t 2: Nhân tố giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần gồm 4 biến quan sát:

“Du khách cảm thấy thư giản, thoải mái khi đi du lịch tại nơi đây”, “Nơi này tạo cảm giác yên bình cho du khách”, “Môi trường không khí nơi đây rất trong lành”, “Du khách được đáp ứng nhu cầu giải trí”

Nhân t 3: Nhân tố giá trị cảm nhận hình ảnh gồm 3 biến quan sát: “Làng cổ Phước Tích có nhiều nhà rường cổtruyền thống”, “Cảnh quan thiên nhiên nơi đây độc đáo, hấp dẫn”, “Phong cảnh, kiến trúc và văn hóa của Phước Tích tiêu biểu cho làng cổViệt”

Nhân t 4: Nhân tố giá trị cảm nhận bản sắc gồm 3 biến quan sát: “Hệ thống kiến trúc các nhà rường cổ mang nét đặc trưng cho làng”, “Giá trịdi sản văn hóa làng Phước Tích mang nét đặc trưng riêng”, “Giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích có từlâu đời”

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân t 6: Nhân tố giá trị cảm nhận phát triển kinh tế gồm 2 biến quan sát:

“Giúp gia tăng sựphát triển ngành du lịch cho địa phương”, “Giúp tăng thu nhập cho lao động địa phương”

Kết quảphân tích khám phá nhân tốbiến phụthuộc

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định Bartlett và hệ số KMO của các biến phụ thuộc Kiểm định KMO và Bartlett

HệsốKMO 0,849

Kiểm định Barlett

Chi bìnhphương 311,354

Df 15

Sig. 0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị KMO là 0,849 > 0,5, giá trị Sig. của kiểm định là Barlett là 0,000 < 0,005 nên các biến có tương quan nhau.

Bảng 2.11: Tổng phương sai trích các nhân tố biến phụ thuộc

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

1 3,047 50,786 50,786 3,047 50,786 50,786

2 0,803 13,385 64,170

3 0,617 10,278 74,448

4 0,526 8,775 83,223

5 0,513 8,553 91,776

6 0,493 8,224 100,000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng trên ta thấy phần trăm phương sai toàn bộPercentage of variance là 50,786% > 50,000%.Như vậy các điều kiện đểphân tích nhân tốcủa nhóm biến phụ thuộc thỏa mãn.

Bảng 2.12:Ma trận đã xoay các nhân tố biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc Nhân tố

1 [GTCN2] Làng cổ Phước Tích giúp tôi có những kiến thức kĩ năng bổ

ích về văn hóa lịch sửlàng cổ 0,752

[GTCN4] Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị bản sắc riêng 0,725 [GTCN6] Làng cổ Phước Tích góp phần phát triển kinh tế địa phương 0,717 [GTCN5] Làng cổ Phước Tích mang lại nhiều lợi ích xã hội 0,716 [GTCN1] Tôi cảm thấy thích vềgiá trịhìnhảnh của làng cổ Phước Tích 0,699 [GTCN3] Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị sức khỏe, tinh thần cao 0,665

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Từ bảng ma trận xoay các nhân tố biến phụ thuộc, giá trị cảm nhận bao gồm 6 biến: “Làng cổ Phước Tích giúp tôi có những kiến thức kĩ năng bổ ích về văn hóa lịch sử làng cổ”, “Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị bản sắc riêng”, “Làng cổ Phước Tích góp phần phát triển kinh tế địa phương”, “Làng cổ Phước Tích mang lại nhiều lợi ích xã hội”, “Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị sức khỏe, tinh thần cao”, “Tôi cảm thấy thích vềgiá trịhìnhảnh của làng cổ Phước Tích”

2.5.4. Kiểm định sự tương quan giữa các nhân tố và giá trị cảm nhận di sản văn