• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định sự tương quan giữa các nhân tố và giá trị cảm nhận di sản văn hóa .55

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA

2.5. Đánh giá giá trị cảm nhận di sản văn hóa của du khách và người dân địa phương

2.5.4. Kiểm định sự tương quan giữa các nhân tố và giá trị cảm nhận di sản văn hóa .55

Dựa vào bảng trên ta thấy phần trăm phương sai toàn bộPercentage of variance là 50,786% > 50,000%.Như vậy các điều kiện đểphân tích nhân tốcủa nhóm biến phụ thuộc thỏa mãn.

Bảng 2.12:Ma trận đã xoay các nhân tố biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc Nhân tố

1 [GTCN2] Làng cổ Phước Tích giúp tôi có những kiến thức kĩ năng bổ

ích về văn hóa lịch sửlàng cổ 0,752

[GTCN4] Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị bản sắc riêng 0,725 [GTCN6] Làng cổ Phước Tích góp phần phát triển kinh tế địa phương 0,717 [GTCN5] Làng cổ Phước Tích mang lại nhiều lợi ích xã hội 0,716 [GTCN1] Tôi cảm thấy thích vềgiá trịhìnhảnh của làng cổ Phước Tích 0,699 [GTCN3] Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị sức khỏe, tinh thần cao 0,665

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Từ bảng ma trận xoay các nhân tố biến phụ thuộc, giá trị cảm nhận bao gồm 6 biến: “Làng cổ Phước Tích giúp tôi có những kiến thức kĩ năng bổ ích về văn hóa lịch sử làng cổ”, “Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị bản sắc riêng”, “Làng cổ Phước Tích góp phần phát triển kinh tế địa phương”, “Làng cổ Phước Tích mang lại nhiều lợi ích xã hội”, “Làng cổ Phước Tích mang lại giá trị sức khỏe, tinh thần cao”, “Tôi cảm thấy thích vềgiá trịhìnhảnh của làng cổ Phước Tích”

2.5.4. Kiểm định sự tương quan giữa các nhân tố và giá trị cảm nhận di sản văn

nhận sức khỏe tinh thần, giá trị cảm nhận bản sắc, giá trị cảm nhận xã hội, giá trị cảm nhận phát triển kinh tế,có sự tương quan với giá trịcảm nhận di sảnvăn hóa.

2.5.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng giá trị cảm nhận của di sản văn hóa Mô hình hồi quy tuyến tính vềgiá trịcảm nhận di sảnvăn hóa:

GTCNi=β1+ β2HAi+ β3KNKTi+β4SKTTi+ β5BSi+ β6XHi+ β7KTi+еi

Trong đó:

- GTCNilà biểu hiện của biến phụthuộc giá trịcảm nhận di sảnvăn hóa.

- HAilà hiểu hiện giá trị của biến độc lập giá trị cảm nhận hìnhảnh.

- KNKTilà biểu hiện giá trịcủa biến độc lập giá trịcảm nhận kỹ năng, kiến thức.

- GTCNilà biểu hiện của biến độc lập giá trịcảm nhận sức khỏe tinh thần - BSilà biểu hiện của biến độc lập giá trịcảm nhận bản sắc

- XHilà biểu hiện của biến giá trịcảm nhận xã hội

- KTilà biểu hiện của biến giá trịcảm nhận phát triển kinh tế - Các hệsốβkgọi là hệsốhồi quy riêng.

-еilà phần dư.

Mô hình hồi quy

Bảng 2.14: Mô hình hồi quy

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig. VIF

B Std.

Error Beta

(constant) -0,064 0,088 -0,732 0,465

HA 0,137 0,019 0,201 7,383 0,000 1,321

KNKT 0,171 0,020 0,248 8,562 0,000 1,494

Trường Đại học Kinh tế Huế

SKTT 0,170 0,019 0,236 8,789 0,000 1,292

BS 0,230 0,020 0,317 11,319 0,000 1,403

XH 0,180 0,019 0,249 9,352 0,000 1,268

KT 0,127 0,016 0,207 7,945 0,000 1,216

Durbin-Watson 1,519

R–square 0,890

F test 266,117

Sig. .000b

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,890 có nghĩa là các biến độc lập giải thích 89,0%

(lớn hơn 50,0%) sự thay đổi của biến phụ thuộc trong mẫu điều tra. Có thể kết đánh giá rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp.

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính trong phạm vi tổng thể. Với giả thuyết H0: β1234567=0(R2=0). Giá trị thống kê F được tính từ R2 của mô hìnhđầy đủ, giá trị sig rất nhỏcho thấy sẽ an toàn khi bác bỏgiả thuyết H0.Mô hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp và có thểsửdụng được.

Từbảng kết quả, ta thấy giá trị Sig.=0,000 < 0,05 nên bác bỏgiảthuyết H0, tức là có ít nhất một biến độc lậpảnh hưởng đến giá trịcảm nhận di sảnvăn hóa.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) dùng đểkiểm định sự tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất). Giả thuyết H0 là mô hình không có sự tương quan. Kết quả phân tích SPSS thu được d= 1,519 nằm trong khoảng (1,3) và tiến về giá trị 2 nên giả thuyết H0 được chấp nhận (Hoàng Ngọc Nhậm, 2010), tức là mô hình không có sự tương quan

Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có mối quan hệ tuyến

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quảphân tích cho thấy hệsố phóng đại phương sai VIF của các biến nhỏ hơn 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra đối với mô hình.

Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận với các yếu tố trên:

GTCN = 0,201*HA + 0,248*KNKT + 0,236*SKTT + 0,317*BS + 0,249*XH + 0,207*KT

Nhận xét:

- Hệ số β2 = 0,201 có nghĩa là khi giá trị của biến độc lập giá trị cảm nhận hình ảnh tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì giá trị cảm nhận di sản văn hóa sẽ tăng hoặc giảm 0,201 đơn vị.

- Hệsốβ3= 0,248 có nghĩa là khi giá trị củabiến độc lập giá trịcảm nhận kỹ năng kiến thức tăng hoặc giảm 1 đơn vịthì giá trị cảm nhận di sảnvăn hoásẽ tăng hoặc giảm 0,248 đơn vị.

- Hệ số β4 = 0,236 có nghĩa là khi giá trị của biến độc lập giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì giá trịcảm nhận di sảnvăn hóa sẽ tăng hoặc giảm 0,236 đơn vị.

- Hệ số β5 = 0,317 có nghĩa là khi giá trị của biến độc lập giá trị cảm nhận bản sắc tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì giá trị cảm nhận di sản văn hóa sẽ tăng hoặc giảm 0,317 đơn vị.

- Hệsốβ6 = 0,249 có nghĩa là khi giá trịcủa biếnđộc lập giá trị cảm nhận xã hội tăng hoặc giảm 1 đơn vị thì giá trị cảm nhận di sản văn hóa sẽ tăng hoặc giảm 0,249 đơn vị.

- Hệsốβ7 = 0,207 có nghĩa là khi giá trị của biến độc lập giá trị cảm nhận phát triển kinh tế tăng hoặc giảm 1 đơn vịthì giá trị cảm nhận di sản văn hóa sẽ tăng hoặc giảm 0,207đơn vị.

Trường Đại học Kinh tế Huế