• Không có kết quả nào được tìm thấy

So sánh sự khác biệt đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa tại làng cổ

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA

2.5. Đánh giá giá trị cảm nhận di sản văn hóa của du khách và người dân địa phương

2.5.7. So sánh sự khác biệt đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa tại làng cổ

Thông qua bảng thống kê đánh giá vềgiá trị cảm nhận phát triển kinh tế ta thấy giá trị trung bình nằm trong khoảng 2,98 đến 3,07. Giá trị trung bình cao nhất là 3,07

“Giúp tăng thu nhập cho lao động địa phương” và giá trị trung bình thấp nhất là 2,98

“Giúp gia tăng sự phát triển ngành du lịch cho địa phương”. Qua đó ta thấy được du lịch văn hóa làng Phước Tích cũng đem lại kinh tế cho địa phương nhưng mà chưa cao. Đa số người dân địa phương chỉ hưởng một phần rất ít từdoanh thu hoạt động du lịch.

Trong tất cả các đánh giá của cảm nhận vềdi sản văn hóa thì ta thấy giá trị trung bình cao nhất là 3,7963 “giá trị cảm nhận bản sắc”, đều này cho thấy giá trị bản sắc đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá cảm nhận vềdi sản văn hóa làng cổ Phước Tích. Giá trị trung bình thấp nhất là 3,0227 “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế”, đều này cho thấy việc di sản văn hóa nơi đây chưa đem lại lợi ích nhiều cho người dân địa phương.

2.5.7. So sánh sự khác biệt đánh giá về giá trị cảm nhận di sản văn hóa tại làng cổ

Giá trị cảm nhận xã hội 0,331 0,429 0,926 0,483 0,916 0,835 Giá trị cảm nhận phát

triển kinh tế 0,000 0,354 0,001 0,006 0,029 0,016

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss 20)

Kiểm định One Way ANOVA cho đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trìnhđộ học vấn, thu nhập và nghềnghiệp.

Giảthiết kiểm định:

- H0: Không có sự khác biệt về đánh giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trìnhđộhọc vấn, thu nhập và nghềnghiệp.

- H1: Có sự khác biệt về đánh giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trìnhđộ học vấn, thu nhập và nghềnghiệp.

-Nếu Sig > 0,05: chấp nhận giảthiết H0 - Nếu Sig≤ 0,05: bác bỏgiảthiết H0 Theo đối tượng nghiên cứu

Dựa vào bảng ta thấy, giá trị Sig. của 3 nhân tốbiến: “Giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần”, “Giá trị cảm nhận bản sắc”, “Giá trị cảm nhận xã hội” > 0,05 nên ta kết luận rằng không có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận đối với 3 nhân tố trên khi phân theo tiêu chí đối tượng nghiên cứu. Còn giá trị Sig. của 3 nhân tố: “Giá trị cảm nhận hìnhảnh”, “Giá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức”, “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế” < 0,05 nên ta có thể nói rằng có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận phân theo đối tượng nghiên cứu. Điều này cho thấy có sự đánh giá giá trị cảm nhận khác nhau khi phân theo đối tượng nghiên cứu.

Có sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu về giá trị “cảm nhận phát triển kinh tế” là do khi khách du lịch tham gia vào tour du lịch nơi này thì họ phải bỏ ra mức chi phí cho chuyến đi, nên họ đánh giá cao về phát triển kinh tế. Còn đối với người dân địa phương là do họ chưa nhận hoặc nhận rất ít lợi ích từ việc khách du lịch tới tham gia hoạt động du lịch nơi đây.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Có sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu về giá trị “cảm nhận hình ảnh” là do khi khách du lịch đến tham quan du lịch nơi đây thì vẫn thấymột số nhà rường nơi đây bị bỏ hoang và xuống cấp và đôi lúc cảnh quan nơi đây chưa thực sự độc đáo và hấp dẫn như họ mong muốn. Còn đối với người dân địa phương thì họ sinh ra và lớn lên ở đây nên họ rất tự hào và đánh giá cao về hìnhảnh nơi này.

Có sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu về giá trị “cảm nhận kỹ năng kiến thức” là do có một số khách khi đến đây họ chưa được tham gia vào hoạt động cuộc sống của người dân nơi đây và chưa được tận tay làm nên những sản phẩm của lò gốm, chưa được tham gia vào các lễ hội truyền thống của người địa phương, vì do có một số khách chỉ tham quan cảnh vật nơi đây rồi họ ra về, còn những lễ hội thì chỉ tổ chức những ngày cố định trong năm.

Theo giới tính

Dựa vào bảng ta thấy, giá trị Sig. của 5 nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận hình ảnh”, “Giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần”, “Giá trị cảm nhận bản sắc”, “Giá trị cảm nhận xã hội”, “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế” > 0,05 nên ta kết luận rằng không có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận đối với 5 nhân tố trên phân theo tiêu chí giới tính. Còn giá trị Sig. của nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức” < 0,05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận đối với nhân tố này theo tiêu chí giới tính.

Theo nhóm tuổi

Dựa vào bảng ta thấy, giá trị Sig. của 4 nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận hình ảnh”, “Giá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức”, “Giá trị cảm nhận bản sắc”, “Giá trị cảm nhận xã hội” > 0,05 nên ta kết luận rằng không có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận đối với 4 nhân tố trên phân theo tiêu chí nhóm tuổi. Còn giá trị Sig. của 2 nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần”, “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế” < 0,05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận của 2 nhân tố này theo tiêu chí nhóm tuổi.

Theo trình độ học vấn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng ta thấy, giá trị Sig. của 5 nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận hình ảnh”, “Giá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức”, “Giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần”,

“Giá trị cảm nhận bản sắc”, “Giá trị cảm nhận xã hội” >0,05 nên ta kết luận rằng không có sựkhác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận 5 nhân tố này theo tiêu chí trìnhđộ học vấn. Còn giá trị Sig. của nhân tố “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế” <

0,05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận của nhân tố này theo tiêu chí trình độ học vấn.

Theo thu nhập

Dựa vào bảng ta thấy, giá trị Sig. của 5 nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận hình ảnh”, “Giá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức”, “Giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần”,

“Giá trị cảm nhận bản sắc”, “Giá trị cảm nhận xã hội” > 0,05 nên ta kết luận rằng không có sựkhác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận 5 nhân tố này theo tiêu chí thu nhập. Còn giá trị Sig. của nhân tố “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế” < 0,05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận của nhân tố này theo tiêu chí thu nhập.

Theo nghề nghiệp

Dựa vào bảng ta thấy, giá trị Sig. của 5 nhân tố biến: “Giá trị cảm nhận hình ảnh”, “Giá trị cảm nhận kỹ năng kiến thức”, “Giá trị cảm nhận sức khỏe tinh thần”,

“Giá trị cảm nhận bản sắc”, “Giá trị cảm nhận xã hội” > 0,05 nên ta kết luận rằng không có sựkhác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận 5 nhân tố này theo tiêu chí nghề nghiệp. Còn giá trị Sig. của nhân tố “Giá trị cảm nhận phát triển kinh tế” < 0,05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về ý kiến đánh giá giá trị cảm nhận của nhân tố này theo tiêu chí nghề nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA