• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tài nguyên du lịch văn hóa truyền thống của làng Phước Tích

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA

2.2. Đánh giá tiềm năng du lịch làng Phước Tích

2.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa truyền thống của làng Phước Tích

nền kinh tế toàn diện, tác động đến quá trình định cư lập nghiệp, phát triển kinh tếcủa mỗi người dân ngay từbuổi đầu.

Tuy nhiên với địa hình sông Ô Lâu bao quanh cho Phước Tích bị bó lại trong một tổng thểkhông thể thoát ra được, đất đai không có khả năng mởrộng ra được, sự giao lưu bên ngoài bịhạn chế, người dân có cuộc sống khép kín,hướng nội.

2.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa truyền thống của làng Phước Tích

lưỡng, tinh xảo không thua kém gì các kiến trúc gỗ ở Hoàng cung triều Nguyễn đã trở thành bảo tàng của từng gia đình dòng họ.

Ngoài những ngôi nhà rường, làng còn có hàng chục công trình thờ tự mang đậm nét tâm linh của cư dân làng cổtiêu biểu của Việt Nam. Tiêu biểu trong số đó là Miếu Bà hay miếu Cây Thị, một ngôi miếu nổi tiếng linh thiêng của làng. Tên gọi của miếu bắt nguồn từviệc bên cạnh miếu có một cây thịcổthụ, tương truyền đã một nghìn năm tuổi. Một công trình đáng chú ý khác là miếu Đôi độc đáo nằm ở đầu làng. Đây là hai ngôi miếu giống hệt nhau, bên tảthờ Đào Nghệ (Bổn Nghệ), bên hữu thờ Khai Canh, hai ông tổ nghề gốm của làng. Ngoài ra còn nhiều công trình giá trị như đình làng Trung, chùaPhước Bửu, miếu Cây Thị, miếu Ðôi, miếu Quang Tế, miếu Âm hồn, Con Cọp, Bà Giang, đềnVăn Thánh và nhiều lăng mộcủa ông tổcác dòng họ.

2.2.2.2. Làng nghtruyn thng

Bên cạnh những di sản kiến trúc độc đáo, làng cổ Phước Tích còn nổi tiếng về nghề làm gốm truyền thống đặc sắc. Nghề gốm của làng được lưu danh sử sách với một sản phẩm đặc biệt được sản xuất để hàng tháng cống nạp cho các triều đại vua chúa nhà Nguyễn, đó là: “om ngự”, một loại om đất được làm riêng dành để nấu cơm từgạo An Cựu cho vua ăn.

Sản phẩm truyền thống “độc Phước Tích” có lu (chum), ghè, thạp, thống, om (niêu), bùng binh (ống tiết kiệm), tu huýt (còi) và ông táo nung chín thành sành, không có thấm nước. Những sản phẩm trên được chở bán từNghệ An vào đến Nam Bộ. Các sản phẩm gốm không tráng men như lọhoa...cũng đãđược bán sang Nhật Bản và được sửdụng trân trọng trong các buổi tiệc trà của Nhật.

2.2.2.3.Văn hóa ẩm thc

Đến với làng cổ Phước Tích, ngoài nghề gốm lừng danh, những mái nhà rường cổkính, du khách bốn phương còn có dịp thưởng thức các món ăn bình dân nhưng đặc sắc.

Trong số đó, bánh bột gạo là sự kết tinh của tâm hồn và đôi tay khéo léo, đảm đang của người dân Phước Tích. Bánh được làm từ hai nguyên liệu quen thuộc là bột gạo và đậu xanh, nhưng nhờ sựsáng tạo và khéo léo của chị em mà bánh vừa ngon lại

Trường Đại học Kinh tế Huế

vừa lạmiệng. Chiếc bánh gạo được mô phỏng từnhững chiếc thuyền chở đầyắp gốm xuôi ngược trên dòng Ô Lâuxưa kia. Những năm sau giải phóng, khi nghềgốm Phước Tích còn hưng thịnh, dù đầu tắt mặt tối với việc kiểm hàng và bốc vác nhưng chủ thuyền vẫn cốmua đĩa bánh gạo nóng hổi, thơm lừng được các cô các dì bày bán cạnh lò gốm để ăn lấy hên. Họ mong sao những chuyến hàng ngược ra Nghệ An, Thanh Hóa, xuôi vào Quảng Nam, Quảng Ngãi được thuận buồm xuôi gió. Ngày nay cũng vậy, trong bữa ăn trước lúc tiễn người thân đi xa, đĩa bánh gạo luôn có mặt tượng trưng cho một câu chúc may mắn. Vịngọt của đậu xanh quyện với lớp bột mỏng dính, dai dai ngon tuyệt. Miếng bánh đã nuốt trôi xuống họng nhưng mùi vị dân dã quê hương vẫn còn phảng phất đâu đây.

2.2.2.4. Lhi

Lễhội là một sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa truyền thống có từrất lâu đời của các cộng đồng làng xã Việt Nam, và làng Phước Tích cũng có các lễhội hàng năm như:

- LTếNgài khai canh-Tnghgm

Lễ tế ngài Khai Canh – Tổ nghề gốm được cử hành vào ngày mồng 5 tháng 11 âm lịch hằng năm. Ngài khai canh và là ông tổ nghề gốm của làng là Hoàng Minh Hùng. Tuy lễ chỉ tổ chức trong vòng một ngày những đã nói lên được sự trọng vọng của dân làng đối với một con người có công khai canh ra nghề và dạy nghề cho dân làng kiếm sống.

-LKan (cu cho quc thái, dân an)

Vào ngày 11 tháng 6 hàng năm, làng tổchức làm lễcúng Kỳan. Vì vào mùa này thường có dịch khí, tục tin là việc quỷthần cho nên cúng cấp đểcầu cho dân làng được yên lành. Lễ Kỳ an dùng toàn đồ vàng mã, nơi thì dân làng làm lễ một buổi, nơi thì mời nhà sư vào môn đạo trường cúng cấp ba đêm ngày hoặc bảy đêm ngày. Tục thường bày làm hai đàn, một đàn nội và một đàn ngoại. Đàn nội thờ Trời, Đất, Phật, Thánh, Nam Tào, Bắc Đẩu và thần Đương Niên Đương Canh, Ngũ Phương Chi Thần... Đànngoại thờ Minh Vương, hai viên văn, võđứng hầu, văn cầm bút đứng tả,

Trường Đại học Kinh tế Huế

võ cầm kiếm đứng hữu, ngoăi có năm vị Ôn Chúa, mỗi vị mỗi sắc âo mũ, có năm thanh kiếm vă năm lâcờ, một hình nhđn tay chống thanh quấttrông văo đăn nội, gọi lă ông Giâm Đăn.

- Lto mđm hn Rm thâng giíng

Sau khi ổnđịnh xong nơiăn, chỗ ở cho kiếp sống con người trín xứcồnDương, câc ngăi lại tiếp tục đi khai phâ vùng đất tại Hă Cât lăm nơian nghỉcho cỏi vĩnh hằng.

Hă Cât nguyín lă một dêi đất phù sa, nơi dòng sông Ô Lđu uốn khúc, chỗlớn phía bín năy lă xứcồn Dương dđn lăng sống kiếp người, phía bín kia sông hẹp hơn gọi lă Hă Cât xứ, lă nơi dđn lăng lúc trởvềvới cât bụi,nơi sanh, cõi tử ngăn câch

chỉmột chuyến đò ngang.

Hăng năm, ngoăi việc chăm nom phât sẻ hương khói phần mộ của mình, còn dănh thời gian chăm lo phât sẻ phần mộ chung (mộ đm hồn) văo ngăy rằm thâng giíng. Tất cảnam giới từ18 tuổi trở lín tập trung đi tảo mộđm hồn tại nghĩa trang Hă Cât.

Qua đó cho thấy lăng Phước Tích rất chú trọng đến đời sống tđm linh của người dđn. Họ không những quan tđm đến phần mộ của tổ tiín, ông bă mă còn chung tay nhau chăm nom, hương khói cho những phần mộ không rõ lai lịch. Đó lă một truyền thống quý bâu mă lăng cần giữgìn vă phât huy hơn nữa trong tương lai.

2.2.2.5. Trò chơi dđn gian -Đua ghe (thuyền)

Trò chơi đua ghe diễn ra hầu hết câc địa phương tỉnh Thừa Thiín Huế. Đđy lă một trong những trò chơi vă cũng lă môn thể thao có từ rất lđu đời, có mặt ở Thuận Hóa từbuổi đầu người Việt theo chđn câc chúa Nguyễn văo Nam mở cõi vă vẫn tiếp diễn trong câc lễ hội, câc dịp kỷ niệm hăng năm hiện nay. Ở lăng Phước Tích cũng vậy, hăng năm văo những dịp lễ hội, dđn lăng thường tổ chức hội đua thuyền, đđy cũng như lă một phần của những hoạt động mang tính tđm linh nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, cho mùa măngđược phong đăng,hòa cốc.

- Kĩo co

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kéo co là một trò chơi thông dụng và đơn giản, nếu là người dân Việt Nam thì không ai là không biết về trò này. Kéo co mang tính đồng đội và là môn trọng sức mạnh. Đây là trò mang tính rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồng đội cao, đem lại niềm vui, sự thoải mái cho người dân trong các dịp lễ hội. Tại làng Phước Tích, kéo co là một trò chơi dân gian mang tính truyền thống. Trong các dịp lễhội hay sựkiện gì quan trong của làng, trò chơi này luôn cuốn hút người tham gia.

- Bt mt đập om (đập niêu)

Đập niêuđất là trò chơi dân gian kháphổbiếnở nhiều làng quê. Tròchơi thường diễn ra ở sân đình hay trên sân rộng. Trước khi chơi, người ta trồng ở giữa sân hai chiếc cột hoặc hai cây tre to, cách nhau 5m, buộc dây thừng vào hai chiếc cột để làm giá treo niêu, mỗi chiếc niêu treo cách nhau khoảng 50cm. Kẻmột vạch mốc cách giá treo niêu khoảng 3 đến 5m làm điểm xuất phát. Trước khi chơi, trọng tài sẽ trao cho người chơi một chiếc gậy dài khoảng 50cm, những người tham gia chơi đứng dưới vạch mốc và bịbịt mắt nên họphải định hình hướng đi và ước lượng khoảng cách treo niêu để đập cho trúng một trong những chiếc niêuđang treo trên dây. Ngườiđập trúng niêu sẽ có được phần thưởng ghi trong mảnh giấy nhỏ trong chiếc niêu bị đập vỡ.

Người chơi sẽ đọc thật to món quà mà mình nhận được, có khi là một phong bao lì xì, một chiếc bánh chưng, một gói kẹo hay một chùm bóng bay, cũng có khi phần thưởng chỉ là một tràng pháo tay của đông đảo dân làng đến xem, cổ vũ… Có địa phương lại đổ đầy nước vào trong niêu, mỗi khi có aiđó đập trúng niêu, nước sẽbắn vào người và theo quan niệm thìđó là niềm may mắn trong năm mới.

- Trò chơi Xiếc thìa lia

“Xiếc thìa lia quađìa Nốt Đoột” là trò phổbiếnở Phước Tích. Phước Tích trước kia có tên là Nốt Đôột vì làng làm ra các sản phẩm gốm như om, trách, lu, đoột chở đi bán trên những chiếc nốt. Trên đường làng, cạnh các lò gốm, quanh hè các ngôi nhà, khắp nơi trong vườn đều có mảnh gốm vỡ. Dân trong làng, nhất là thanh thiếu niên ngày ngày đi nhặt những mảnh trèng (sành). Những miếng hình dẹt, mỏng, hơi tròn thì chơi rất tốt. Chiều chiều, bà con ra sông Ô Lâu thi nhau xiếc, lia những mảnh gốm sao

Trường Đại học Kinh tế Huế