• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's alpha

Chương II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN. 43

2.3. Đánh giá của đối tượng khảo sát về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn

2.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's alpha

Hệsố Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thốngkê dùng để kiểm tra sựchặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm sốtoàn bộcác biến của mỗi người trảlời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏnhững biến không phù hợp và hạn chếcác biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, các biến có hệ số tương quan tổng (item-total correlation) thấp hơn 0,3 sẽbịloại và tiêu chuẩn đểlựa chọn thang đo là khi nó đảm bảo độtin cậy Alpha từ0,6 trởlên.

Thông thường, thang đo có Cronbach's alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được.

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo đo lường tốt. Tuy nhiên, trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh đang nghiên cứu thì hệ số Cronbach's alpha được chấp nhận từmức 0,6 trở lên. (Nunnally,1978; Peterson,1994; Slater,1995).

Bảng 2. 8. Kết quả đánh giá độtin cậy của thang đo đối với các tiêu chí nghiên cứu.

BIẾN QUAN SÁT Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến 1. NỘI DUNG ĐÀO TẠO

Cronbach’s Alpha =0,825

Nội dung chương trìnhđào tạo phù hợp với những

kiến thức và kỹ năng anh/ chị muốn được đào tạo .691 .753

Nội dung sát với yêu cầu và mục tiêu đềra .765 .679

Phân bổhợp lý giữa lý thuyết và thực hành .607 .848

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHƯƠNG TRÌNHĐÀO TẠO Cronbach’s Alpha =0, 860

Đa dạng, nhiều hình thức .749 .805

Dễhiểu và dễtiếp thu .700 .824

Luôn đổi mới phương pháp và chương trìnhđào .689 .831

Trường Đại học Kinh tế Huế

BIẾN QUAN SÁT Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến tạo

Truyền đạt những kỹ năng cần thiết cho công việc .715 .825 3. GIÁO VIÊN ĐÀO TẠO

Cronbach’s Alpha = 0,822

Nhiệt tình, thân thiện .580 .809

GV luôn chuẩn bịbài giảng chu đáo và sẵn sàng

giải đáp mọi thắc mắc .639 .782

Thiết kếbài giảng thu hút, hấp dẫn .691 .755

GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng .686 .758

4. THỜI LƯỢNG ĐÀO TẠO Cronbach’s Alpha =0,855

Đủ đểtruyền tải nội dung .629 .845

Thời lượng đào tạo phù hợp với học viên. .735 .800

Thời lượng đào tạo phù hợp với chương trìnhđào

tạo .674 .825

Thời lượng đào tạo luôn được đảm bảo như đã

cam kết .756 .791

5. ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO Cronbach’s Alpha =0,792

Đảm bảo cơsở vật chất, thiết bị .461 .887

Rộng rãi, thoải mái .752 .583

Địa điểm thuận tiện cho học viên tham gia .711 .632 6. KẾT QUẢ ĐÀO TẠO

Cronbach’s Alpha =0, 873

Có thêm nhiều kiến thức, thông tin mới .676 .851

Học được nhiều kỹ năng, hiểu rõđược tính chất công

việc. .680 .851

Có phương pháp làm việc mới và được cải thiện tốt

hơn .665 .854

Hoàn thiện công việc nhanh và kiệu quả hơn. .737 .837

Trường Đại học Kinh tế Huế

BIẾN QUAN SÁT Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Năng lực chuyên môn được cải thiện rõ rệt. .747 .834 7. ĐÁNH GIÁ CHUNG

Cronbach’s Alpha = 0, 893

Nhìn chung anh (chị) hài lòng vềyếu tốnội dung

đào tạo. .745 .869

Nhìn chung anh(chị) hài lòng vềyếu tố phương

pháp và chương trìnhđào tạo. .737 .871

Nhìn chung anh(chị) hài lòng vềyếu tốgiáo viên

đào tạo. .701 .876

Nhìn chung anh(chị) hài lòng vềyếu tốthờilượng

đào tạo. .697 .877

Nhìn chung anh(chị) hài lòng vềyếu tố địa điểm

đào tạo. .598 .891

Nhìn chung anh(chị) hài lòng vềyếu tốkết quả

đào tạo. .814 .858

(Kết quxlí trên SPSS).

Qua bảng kết quả phân tích cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha của các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0,6. Tuy nhiên, trong nhóm biến " Nội dung đào tạo" và "địa điểm đào tạo" có biến quan sát "phân bổhợp lý giữa lý thuyết và thực hành" và " đảm bảo cơ sở vật chất" có hệsố Cronbach Alpha nếu loại biến là 0,848 và 0,887 lớn hơn hệsốCronbach' s Alpha của nhóm biến này là 0,825 và 0,792. Hệsố tương quan biến tổng của các biến "phân bổhợp lý giữa lý thuyết và thực hành" và "đảm bảo cơ sở vật chất" khá lớn, khi loại biến này hệ số Cronbach's Alpha có tăng lên nhưng không đáng kể hơn nữa các câu hỏi trong mô hình phải trải qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi, thu thập mới có được vì vậy tác giả quyết định vẫn giữ lại biến quan sát này để phân tíchở bước sau.

Ngoài ra, các biến quan sát còn lạiđều có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach' Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach's Alpha của nhóm biến quan sát.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2. Kết quả đánh giá của nhân viên v các yếu tố công tác đào tạo ngun nhân