• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cơ cấu nguồn lực tại khách sạn Duy Tân Huế

Chương II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN. 43

2.1.4. Cơ cấu nguồn lực tại khách sạn Duy Tân Huế

Chỉtiêu

Năm So sánh

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

Số lượng (người)

Tỷtrọng (%)

Số lượng (người)

Tỷtrọng (%)

Số lượng (người)

Tỷtrọng

(%) +/- % +/- %

- Hợp đồng dài hạn trên 3 năm 78 38,2 73 37,5 73 38,4 -5 -6,4 0 0

- Hợp đồng có thời hạn 3 năm 38 18,6 31 16,0 35 18,4 -7 -18,4 +4 +12,9

- Hợp đồng có thời hạn dưới 3 năm 64 31,4 66 33,8 62 32,6 +2 +3,1 -4 -6.1

-Thời vụ- thửviệc. 24 11,8 25 12,8 20 10,6 +1 +4,2 -5 -20

5. Phân theo khả năng ngoại ngữ

-Đại học, cao đẳng 0 0 0 0 4 2,1 0 0 +4 0

- Chứng chỉA 11 5,4 10 5,1 9 4,7 -1 -9,1 -1 -10

- Chứng chỉB 74 36,3 66 33,8 62 3,3 -8 -10,8 -4 -6,1

- Chứng chỉC 26 12,7 24 12,3 24 12,6 -2 -7,7 0 0

- Ngoại ngữkhác 6 2,9 5 2,6 5 2,6 -1 -16,7 0 0

-Chưa có ngoại ngữ. 87 42,7 90 46,1 86 45,3 +3 +3,4 -4 -4,4

(Nguồn: Phòng tổchức - hành chính khách sạn Duy Tân Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn bảng trên ta có thểthấy một cách tổng thể vềsố lượng lao động và cơ cấu lao động của khách sạn Duy Tân từ năm 2015 đến năm 2017. Qua 3 năm số lượng lao động có chiều hướng giảm dần. Năm 2016, khách sạn có 204lao động, giảm 9lao động so với năm 2015. Đến năm 2017, khách sạn có 190 lao động, giảm 5 lao động so với năm 2016.

Có thểnói, sống trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay. Khách sạn cần chú trọng nhiều hơn trong việc nâng cao chất lượng lao động làm việc tại khách sạn. Nó góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của khách sạn cũng như tăng thêm sựtín nhiệm của khách hàng đối với khách sạn. Đểcó một cách nhìnđúng đắn và hiểu biết sâu hơn về cơ cấu lao động tại khách sạn Duy Tân chúng ta có thể xem xét trên các khía cạnh như: Phân theo tính chất công việc, phân chia theo giới tính, phân theo trìnhđộ học vấn, phân theo hợp đồng lao động, phân theo khả năng ngoại ngữ.

Phân theo tính chất công việc

Do tính chất của hoạt động kinh doanh khách sạn là kinh doanh nhà hàng nên số lượng lao động trực tiếp tham gia công việc nhiều hơn , điều này được thểhiện rõở số lao động trực tiếp là 180 người, nhiều hơn số lao động gián tiếp là 24 người ở năm 2015. Năm 2016, số lao động trực tiếp và gián tiếp lần lượt là 173 và 22người. Còn số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp lần lượt là 166 và 24người, năm 2017.

So sánh lao động trực tiếp qua 3 năm, ta thấy số lao động có chiều hướng giảm.

Cụthể, năm 2016 so với năm 2015 là3,9%, năm 2017 so với năm 2016 là 4,04%. Lao động gián tiếp có sự thay đổi qua 3 năm, năm 2016 so với năm 2015 giảm 2 người tương ứng giảm 8,3%. Nhưng năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng tăng

0 50 100 150 200 250

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng số lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp

Trường Đại học Kinh tế Huế

9,1%. Điều này cũng bình thường với tình hình kinh tếmấy năm qua có sự biến động, tuy nhiên nó không ảnh hưởng đến nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn Duy Tân Huế.

Phân chia lao động theo giới tính.

Như chúng ta đã nói ở trên thì do đặc thù kinh doanh của đơn vị là hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng nên công việc phù hợp với lao động nữ, do đó số lượng lao động nữ nhiều hơn nam là điều đương nhiên. Lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng số lao động của khách sạn. Lao động nữ chiếm 61,8% (2015), 61,5%

(2016) và 63,2% (2017) so với lao động nam 38,2% (2015), 38,5% (2016) và 36,8%

(2017). Lao động nam chủ yếu làm những việc mang tính kỹ thuật cao như kỹ thuật bảo trì, bảo vệ, chăm sóc cây cảnh,... những công việc đòi hỏi sự khỏe mạnh và cẩn thận. Trong khi đó, nhân viên nữ được bốtrí vào những công việc đòi hỏi sựkhéo léo, cẩn thận, trẻtrung, giao tiếp tốt như lễtân, nhà hàng, nhà phòng,...

Phân chia lao động theo trìnhđộ.

0 50 100 150

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nữ Nam

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Đại học

Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp

Trình độ khác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Số lượng lao động được đào tạo qua đại học chiếm tỷ lệkhông cao và tập trung ở bộ phận quản lý là chủyếu. Sự bốtrí này khá là hợp lý do tính chất công việc đòi hỏi bộ phận này phải có trình độ học vấn cao. Ngược lại, đội ngũ lao động trực tiếp làm việc có trình độ học vấn đại học rất ít. Một điều dễ dàng nhận thấy là chất lượng lao động ở khách sạn vẫn chưa cao. Năm 2015, số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp là 140 người chiếm 68,6%. Năm 2016, số lao động có trìnhđộ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp là 139người chiếm 71,3% và năm 2017 có 131 lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp vàsơ cấp - chiếm 68,9% trong tổng cơ cấu.

Qua đây thấy khách sạn cần tuyển dụng lao động có trìnhđộ đại học, cao đẳng và sau đó đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho họ hoặc số lao động có trình độ trung cấp và sơ cấp thì cần tạođiều kiện đểnhân viên có thể đi học cao hơn, toàn diện hơn. Có như vậy, thì khách sạn mới đào tạo cho mình một đội ngũ lao động chất lượng cao, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sức thu hút khách của Khách sạn Duy Tân Huế.

Phân theo hợp đồng.

Đối với cơ cấu lao động phân theo hợp đồng cũng có những chuyển biến. Cụthể, đối với lao động kí hợp đồng dài hạn thì số lượng chênh lệch không đáng kể, phần lớn đây là những lao động cốt cán, gắn bó sâu sắc với khách sạn. Theo đó, lao động kí hợp đồng dài hạn với khách sạn trong năm2015, 2016, 2017 lần lượt là 78, 73 và 73 người tương ứng với tốc độ giảm trong năm 2016/2015 là 6,4%, không có sự thay đổi - năm 2017/2016. Lao động kí hợp đồng 3 năm cũng không biến động nhiều tương ứng 38,

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Hợp đồng dài hạn trên 3 năm

Hợp đồng có thời hạn 3 năm

Hợp đồng có thời hạn dưới 3 năm

Thời vụ - thử việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

31, 35 người trong 3 năm 2015, 2016, 2017. Đối với lao động có thời hạn hợp đồng dưới 3 năm thì có xu hướng giảm xuống. Khách sạn nên tạo thêm nhiều động lực làm việcđể người lao động có thểgắn bó lâu dàiở đây.

Phân theo khả năng ngoại ngữ

Trong cơ cấu ngoại ngữ, số lao động chưa có trình độ ngoại ngữchiếm tỷ lệ khá cao. Năm 2015, có đến 87lao động chưa có ngoại ngữchiếm 42,7%, năm 2016 số lao động chưa có ngoại ngữ là 90 người chiếm 46,1%. Năm 2017, số lao động chưa có ngoại ngữlà 86 người chiếm 45,3%. Với sựmởcửa của nền kinh tếhội nhập và trước sựcạnh tranh gay gắt trên thị trường du lịch hiện nay thìđây là một vấn đềbất cập của khách sạn Duy Tân Huế. Chính vì vậy, đòi hỏi khách sạn cần phải không ngừng nâng cao trìnhđộ ngoại ngữcho tất cảcán bộcông nhân viên trong khách sạn. Có như vậy, sức hấp dẫn của khách sạn Duy Tân Huế đối với khách hàng mới ngày càng tăng và đặc biệt khả năng phục vụdu khách quốc tếmới được cải thiện.