• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Thiên Tân và sản phẩm ngói màu cao cấp Thiên Tân

2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần Thiên Tân

2.1.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty :

Sơ đồ tổ chức bộ máy :

Sơ đồtổchức bộmáy quản lý của Công ty : Chú thích:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Quan hệ phối hợp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Thiên Tân

(Nguồn: Phòng Hành Chính–Tổ chức Công ty CP Thiên Tân) TỐ SẢN

XUẤT GẠCH

TỔ XE MÁY…

TỔ SẢN XUẤT

SỐ…

TỔ SẢN XUẤT… NM SX

GẠCH KHÔNG

NUNG

ĐỘI THI CÔNG CT

PX SẢN XUẤT GẠCH ĐỘI CƠ

GIỚI PX

KHAI THÁC ĐÁ

PX SẢN XUẤT

NGÓI PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH

XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP

KHAI THÁC ĐÁ TÂN LÂM PHÒNG TỔ CHỨC

NHÂN SỰ &

HÀNH CHÍNH

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG KINH DOANH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

TỔNG GIÁM ĐỐC

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn vào mô hình ta thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là hệ thống gồm nhiều bộ phận có trách nhiệm, quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau tạo thành một chỉnh thể thực hiện chức năng quản lý trong doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thiên Tân được tổ chức theo mô hình vừa có quan hệ trực tuyến, vừa có một số bộ phận quan hệ chức năng.

Với mô hình này có nhiều ưu điểm: Đảm bảo cho Tổng Giám đốc là người đứng đầu Công ty có thể chỉ huy, điều hành mọi công việc một cách nhanh chóng. Các Phó Tổng Giám đốc và các phòng ban (đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng) xác định được quyền hạn và trách nhiệm, đồng thời phát huy được năng lực của mình trong việc tham mưu cho Tổng Giám đốc ra các quyết định trong tổ chức sản xuất kinh doanh. Đây là một trong những ưu điểm giúp bộ máy quản lý của Công ty hoạt động có hiệu quả.

Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh:

- Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị Công ty có 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu, Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị Công ty có quyền hạn và nhiệm vụ:

+ Quyết định chiến lược phát triển Công ty;

+ Quyết định dự án đầu tư có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trên sổ sách kế toán của Công ty;

+ Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%

tổng giá trị tài sản được ghi trên sổ sách kế toán của Công ty;

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty, quyết định mức lương và các lợi ích khác của cán bộ quản lý đó;

+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý của Công ty; quyết định thành lập chi nhánh, văn phòngđại diện;

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ TrìnhĐại hội đồng cổ đông: Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận, các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, điều chỉnh vốn điều lệ Công ty, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%

tổng giá trị tài sản ghi trên sổ sách kế toán của Công ty, bổ sung sửa đổi điều lệ, tổ chức hoặc giải thể Công ty, kiến nghị mức trả cổ tức, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặcxử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.

- Ban Kiểm soát:

Ban Kiểm soát là tổ chức gồm những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ban Kiểm soát Công ty có 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, Ban Kiểm soát bầu Trưởng ban Kiểm soát.

Ban Kiểm soát có nhiệm vụ:

+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính của Công ty;

+ Thẩm định các báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, hoạt động điều hành của Công ty;

+ Giám sát việc thực hiện điều lệ, nghị quyết Đại hội đồng cổ đông của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tổng Giám đốc:

Tổng Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm, nhiệm kỳ là 5 năm và có thể bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về trách nhiệm điều hành Công ty.

Tổng Giám đốc Công ty có nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty theo quy định của pháp luật, điều lệ Công ty và quyết định của Hội đồng quản trị;

+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; thực hiện kế hoạch kinh doanh và các phương án đầu tư của Công ty;

+ Kiến nghị phương án tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty;

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty (trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị quyết định), tuyển dụng lao

Trường Đại học Kinh tế Huế

động và quyết định mức lương và phụ cấp lương đối với người lao động, kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền quyết định của Tổng Giám đốc;

+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

- Phó Tổng Giám đốc:

Phó Tổng Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty; có trách nhiệm giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh theo sự phân công của Tổng Giám đốc Công ty.

- Phòng Tổ chức Nhân sự và Hành chính:

+ Phòng có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty quản lý, điều hành công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng bậc lương, công tác bảo hộ an toàn vệ sinh lao động, công tác an ninh trật tự, công tác quản trị hành chính văn phòng.

+ Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức của Công ty và các đơn vị trực thuộc, xây dựng kế hoạch lao động, công tác quản lý lao động tiền lương, thực hiện các chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và các chế độ liên quan khác đối với người lao động; quản lý công tác đào tạo, công tác nâng bậc lương cho cán bộ công nhân lao động; theo dõi ký kết hợp đồng lao động và quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân lao động; quản lý công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật và công tác xã hội; tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động; tổ chức công tác bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ tài sản trong doanh nghiệp; quản lý tài sản, thiết bị văn phòng, công tác văn thư lưu trữ; phục vụ công tác hội họp, hội nghị của HĐQT, Ban Giám đốc …

- Phòng Kế toán:

+ Phòng có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc quản lý tài chính Công ty theo đúng quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty.

+ Phòng có nhiệm vụ quản lý vốn và tài sản Công ty, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn; thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thu thập xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý điều hành sản xuất; lập các báo cáo kế toán, quyết toán tài chính hàng quý, năm theo đúng quy định của pháp luật về kế toán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Phòng Kinh doanh:

Phòng kinh doanh được cơ cấu ghép 2 bộ phận: Bộ phận điều hành sản xuất và bộ phận kinh doanh

+ Bộ phận điều hành sản xuất:

Tham mưu cho Tổng Giám đốc tổ chức điều hành sản xuất toàn Công ty.

Thực hiện nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và hàng năm, điều hành sản xuất hàng ngày, tháng theo kế hoạch chung của Công ty đối với các Xí nghiệp trực thuộc; đầu mối xử lý các thông tin trong sản xuất giữa các xí nghiệp trực thuộc và Công ty, trực tiếp xử lý các ách tắc trong sản xuất; cung ứng nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho sản xuất. Kiểm soát, hướng dẫn các bộ phận trực tiếp sản xuất thực hiện đúng quy trình công nghệ; kiểm tra khối lượng, chất lượng sản phẩm, phân tích kịp thời và cung cấp chính xác các thông số kỹ thuật liên quan đến chất lượng sản phẩm, bảo đảm cho sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao.

+ Bộ phận kinh doanh:

Tham mưu cho Tổng Giám đốc thực hiện công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm do Công ty sản xuất, dịch vụ kinh doanh thương mại xăng dầu và vật liệu xây dựng tổng hợp.

Thực hiện nhiệm vụ xây dựng chiến lược thị trường, đánh giá phân loại thị trường, lập các kênh bán hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; điều tra thu thập thông tin khách hàng, xây dựng chính sách bán hàng, tổ chức hệ thống bán hàng và thu tiền, theo dõi công nợ khách hàng và thu hồi công nợ.

Phối hợp cùng với Phòng Kế toán xây dựng giá thành kế hoạch cho tất cả các sản phẩm do Công ty sản xuất, giá bán sản phẩm làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách bán hàng một cách hợp lý.

-Các đơn vị trực thuộc:

+ Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm:

Là đơn vị có nhiệm vụ: Khai thác đá nguyên liệu cho sản xuất xi măng và vôi;

khai thác, chế biến đá xây dựng các loại và đá ốp lát phục vụ cho các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông và thủy lợi; sản xuất Dolomite, Super Can xi phục vụ xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy hải sản, sản xuất bột Asphal dùng cho công nghệ xây dựng giao thông đường bộ; kinh doanh vận tải, xăng dầu; dịch vụ nổ mìn pháđất đá các công trình xây dựng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Xí nghiệp Xây dựng công trình:

Là đơn vị có nhiệm vụ: Sản xuất gạch không nung,bê tông thương phẩm.Nhận thầu thi công san ủi nền móng thuộc cơ sở hạ tầng, thi công xây dựng công nghiệp, dân dụng, xây dựng công trình giao thôngđường bộ và thủy lợi.

+ Xí nghiệp Sản xuất Vật liệu xây dựng:

Là đơn vị có nhiệm vụ: Sản xuất gạch Block, gạch Terrazo, ngói màu;vật liệu xây dựng tổng hợp.

Các nguồn lực kinh doanh

Tình nguồn lao động của công ty

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của Công ty Cổ Phần Thiên Tân

ĐVT: Người

Chỉ tiêu

Năm So sánh

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

SL % SL % SL % +/- +/- +/-

+/-Tổng số LĐ 215 100 230 100 247 100 15 6,97 17 7,39 1. Theo giới tính

Nam 173 80,46 186 80,86 201 81,37 10 7,51 15 8,06

Nữ 42 19,54 44 19,14 46 18,63 2 4,76 2 4,54

2. Theo trình độ chuyên môn

Trên Đại Học 3 1,40 3 1,3 3 1,21 0 0,00 0 0,00

Đại Học 5 2,33 5 2,17 6 2,43 0 0,00 1 20

Cao Đẳng 13 6,05 14 6,09 14 5,67 1 7,69 0 0,00

Trung cấp 9 4,18 9 3,91 9 3,65 0 0,00 0 0,00

THPT 185 86,04 199 86,53 215 87,04 14 7,57 16 8,04

3. Theo độ tuổi

20 - 35 140 65,12 155 67,39 171 69,23 15 10,71 16 10,32 35 – 50 54 25,12 56 24,35 57 23,08 2 3,70 1 1,76

>50 21 9,76 19 8,26 19 7,69 - 2 10,53 0 0,00 (Nguồn: Phòng Hành Chính–Tổ chức Công ty CP Thiên Tân)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.1 cơ cấu về lao động của công ty Cổ phần Thiên Tân trong giai đoạn 2014–2016 nhìn chung tình hình lao độngcủa công ty có sự biến động theo xu hướng tăng lên. Năm 2015 là 230 người tăng 15 người so với năm 2014 tương ứng tăng 6,97%. Sang năm 2016 số lượng lao động là 247 người tăng 17 người tương ứng tăng 7,39% so với năm 2015.Tình hình biến động lao động được thể hiện như sau:

Phân theo giới tính: nhìn chung trong 3 năm 2014 – 2016 số lượng lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới và đồng thời số lượng lao động nam tăng nhiều hơn. Cụ thể: năm 2014 số lượng lao động nam là 173 người chiếm 80,46%, số lượng lao động nữ là 42 người chiếm 19,54%. Năm 2015 có 186 người lao động nam chiếm 80,86%

và có 44 laođộng nữ chiếm 19,4%. Năm 2016 có 201 lao động nam chiếm 81,37%.=

và có 46 lao động nữ chiếm 18,63%. Như vậy so với năm 2014 số lao động nam trong năm 2015 tăng 10 người tương ứng 7,51% còn số lượng lao động nữ tăng 4,76%. Năm 2016 số lượng lao động nam tăng 15 người tương ứng tăng 8,06% còn số lượng nữ tăng 4,54% so với năm 2014. Cơ cấu lao động của công ty CP Thiên Tân là khá cân đối . có sự phân bố nhân sự hợp lý với đặc thù công việc trong đó nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ trên 80% phù hợp với đặc thù công việc sản xuất vật liệu xây dựng, những công việc đòi hỏi sức khỏe và phù hợp với nam giới hơn. Còn đối với nữ phù hợp với các công việc khác nhẹ hơn.

Phân theo trình độ chuyên môn: Qua ba năm ta nhận thấy rằng trình độ chuyên môn của công ty tăng không đáng kể. Cụ thể năm 2016 trìnhđộ trên đại học so với các năm 2014, 2014 không tăng với số lượng là 3 người.Trình độ đại học sang năm 2016 tăng 1 người tương ứng tăng 20% so với năm 2015, còn năm 2015 thì số lượng trình độ đại học vẫn giữ nguyên là 5 người so với năm 2014. Trình độ cao đẳng năm 2015 tăng 1 người tương ứng tăng 7,69% so với năm 2014 và giữ nguyên số lượng là 14 người so với năm 2016. Trìnhđộ trung cấp vẫn giữ nguyên là 9 người trong 3 năm.

Trình độ THPT có sự biến động rỏ rệt và tăng qua các năm: cụ thể năm 2015 số lượng lao động THPT là 199 người tăng 14 người tương ứng tăng 7,57% so với năm 2014. Năm 2016 số lượng lao động THPT là 215 người tăng 16 người tương ứng tăng 8,04% so với năm 2015. Qua đó chúng ta có thể nhận thấy rằng số lượng lao động THPT chiếm tỷ lệ khá cao 86,04% năm 2014, 86,53% năm 2015 và 87,04 năm 2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

bởi vì do đặc thù là công ty sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá nên số lượng chủ yếu là công nhân, họ được phân bổ phù hợp với từng vị trí sản xuất.

Phân theo độ tuổi. Trong ba năm độ tuổi lao động đang có xu hướng tăng. Năm 2015 số lao động có độ tuổi 20-35 tăng 15 người tương ứng tăng 10,71% so với năm 2014 và năm 2016 số lượng lao động này là 171 người tăng 16 người tương ứng tăng 10,32% so với năm 2015. Trong khi đó số lượng lao động nằm trong độ tuổi 35 –50 có xu hướng tăng nhưng không đáng kể năm 2015 là56 người tăng 2 người tưng ứng tăng 3,7% so với năm 2014 và sang năm 2016 tăng 1 người tương ứng tăng 1,76% so với năm 2015. Đôi với những lao động trên 50 tuổi thì có xu hướng giảm xuống, năm 2015 là 19 người giảm 2 người tương ứng giảm 10,53% do những đối tượng này đãđủ tuổi về hưu, và sang năm 2016 số lượng lao động này vẫn được giữ nguyên là 19 người.

Tình hình tài sản và nguồn vốn

Qua bảng 2.2 ta nhận thấy trong giai đoạn 2014 –2016 nhìn chung tình hình về tài sản và nguốn vốn của công ty tănglên qua từng năm. Cụ thể như sau:

Năm 2015 đạt 54.333 triệu đồng giảm 4.593 triệu đồng tương đương giảm 7,8%

so với năm 2014. Tuy nhiên , sang năm 2016 tài sản và nguồn vốn của công ty đạt 73.770 triệu đồng tăng19.437 triệu đồng tương đương tăng 35,78% so với năm 2015.

Đối với tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao năm 2014 chiếm 69,59%, năm 2015 tăng lên 71,49% và năm 2016 giảm xuống còn 63,31%. Tài sản dài hạn năm 2014 chiếm 30,41%, năm 2015 giảm xuống 28,51% và năm 2016 tăng 36,69%.

Đối với nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao năm 2014 chiếm 67,58%, năm 2015 giảm xuống còn 57,68% và năm 2016 tăng lên 70,10%. Vốn chủ sỡ hữu chiếm 32,42% năm 2014, năm 2015 tăng lên 42,32% và năm 2016 giảm xuống còn 29,9%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguốn vốn của công ty Cổ Phần Thiên Tân giai đoạn 2014 –2016 ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm So sánh

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %

TÀI SẢN 58.926 100 54.333 100 73.770 100 - 4.593 - 7,8 19.437 35,78

A. Tài sản ngắn hạn 41.007 69,59 38.845 71,49 46.701 63,31 - 2.162- 5,27 7.856 20,22 B. Tài sản dài hạn 17.919 30,41 15.488 28,51 27.069 36,69 - 2.431 - 13,57 11.582 74,78

NGUỒN VỐN 58.926 100 54.333 100 74.170 100 - 4.593 - 7,80 19.437 35,78

A NỢ PHẢI TRẢ 39.823 67,58 31.339 57,68 51.991 70,10 - 8.484 - 21,31 20.652 65,90 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 19.103 32,42 22.994 42,32 22.179 29,90 3.891 20,37 - 818 - 3,54

(Nguồn : Phòng Tài chính–kế toán)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thiên Tân giai đoạn 2014 – 2016

Bảng2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2014- 2016như sau:

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ Tiêu MS TM

Số tiền So sánh

2015/2014

So sánh 2016/2015 Năm

2014

Năm 2015

Năm

2016 (+/-) % (+/-) %

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 121.208 102.598 96.876 -18.610 15,36 -5.721 -53,99

2.Các khoản giảm trừ 2 23 22 76 -1 4,11 54 248,39

3.Doanh thu thuần về hàng bán và cung cấp dịch vụ (10=01-03) 10 121.185 102 96.800 -18.609 15,36 -5.776 -5,63

4.Gía vốn hàng bán 11 VI.27 104.331 87.433 81.336 -16.898 16,2 -6.097 -6,97

5.Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 16.854 15.143 15.464 -1.711 10,15 321 2,12

6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 5.272 82 12 77 468,33 -70 -84,67

7.Chi phí hoạt động tài chính 22 VI.28 1.824 2.053 2.316 229 12,58 262 12,78

Trong đó:Chi phí lãi vay 23

8.Chi phí bán hàng 24 5.186 3.969 4.550 -1.217 - 23,46 590 14,88

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.825 4.508 5.213 -317 -6,57 704 15,63

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh( (30=20+(21-22)-(24-25))

30 5.023 4.694 3.3988 -329 -6,55 -296 -6,31

11.Thu nhập khác 31 480 422 308 -58 -12,12 -114 27,01

12.Chi phí khác 32 294 156 144 -137 -46,78 -12 -7,53

13.Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 186 265 163 79 42,61 -102 -38,48

14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40) 50 5.209 4.960 3.561 -249 -4,79 -398 -8,04

15.Chi phí Thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 1.146 1.028 712 -118 -10,2 -316 -30,72

16.Chi phí Thuế TNDN hoàn lại 52 VI.30

17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52) 60 4.063 3.932 2.849 -131 -3,24 -1.083 -27,54 (Nguồn : Phòng Tài chính–kế toán)

Trường Đại học Kinh tế Huế