• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC

2.2. Đặc điểm nghiên cứu và thảo luận

2.2.3 Kết quả nghiên cứu định lượng

2.2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Bảng 17: Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đặc điểm Tiêu chí Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 65 43,3

Nữ 85 56,7

Trình độ học vấn Tiểu học 1 0,7

Trung học 46 30,7

Cao đẳng 53 35,3

Đại học và trên đại học 50 33,3

Độ tuổi 18- 34 tuổi 43 28,7

35- 44 tuổi 53 35,3

Trường Đại học Kinh tế Huế

45- 60 tuổi 43 28,7

Trên 60 tuổi 11 7,3

Thu nhập Dưới 5 triệu 12 8,0

5- 7 triệu 33 22,0

8- 10 triệu 72 48,0

Trên 10 triệu 33 22,0

Tình trạng hôn nhân Độc thân 39 26,0

Kết hôn 111 74,0

Sự hiện diện của trẻ em trong gia đình

Có 83 55,3

Không 67 44,7

Nguồn: xửlý sốliệu spss 2017 V gii tính: Tổng số mẫu điều tra là 150, trong đó số lượng mẫu nam là 65/150 mẫu chiếm 43, 3% và số lượng mẫu nữ là 85/150 mẫu chiếm 56, 7%. Kết quả thống kê cuộc khảo sát cho thấy đa phần đối tượng mua sắm phần lớn là nữgiới. Bởi thực tếnữgiới luôn là người chịu trách nhiệm chính trong việc mua sắm cho gia đình.

Với giá trị trung bình ý định mua thực phẩm hữu cơ của nhóm nữ là 3,6 còn nhóm nam là 3,15.

V trình độ hc vn: có 1 người trình độ học vấn tiểu học chiếm 0,7%. Nhóm học vấn trung học bao gồm 46 người chiếm tỷlệ 30,7%. Nhóm có trình độ cao đẳng có số lượng cao nhất với 53 người chiếm 35,3%. Nhóm trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷlệthứhai với 50 người chiếm 33,3%. Thống kê mô tảmẫu cho thấy trình độhọc vấn của mẫu là tương đối cao 68,6% mẫu có trìnhđộ tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên. Qua thống kê cuộc khảo sát cho thấy đa phần những người có trình độ cao có sự nhận thức rõ và quan tâm hơn đối với những thực phẩm hữu cơ. Tuy nhiên, kết quả phân tích nghiên cứu lại nói rằng giữa các nhóm trình độ không có sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ. Mặc dù, số lượng người được khảo sát lại cho thấy rằng mức độnhận thức vềthực phẩm hữu cơ của nhóm trìnhđộ cao cao hơn nhóm trình độ thấp. Bởi nhu cầu về tiêu dùng thực phẩm sạch của mọi người là như nhau. Chính vì thế mà, dù có trình độhọc vấn thấp hay cao cũng không có sự khác biệt trong ý định mua thực phẩm hữu cơ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về độ tui:cơ cấu tuổi của mẫu có thểthấy số người trong độ tuổi từ 35 đến 44 tuổi là nhiều nhất 53 người chiếm tỷ lệ 35,3%. Hai nhóm tuổi từ 18 đến 34 tuổi và từ 45 đến 60 tuổi bao gồm 43 người chiếm tỷ lệ 28,7%. Có thể nói đây là ba nhóm độ tuổi chủ yếu chịu trách nhiệm mua sắm thực phẩm chính trong gia đình. Nhóm cóđộ tuổi từ60 trởlên bao gồm 11 người chiếm tỷlệ7,3%.

V thu nhp: Cách phân loại nhóm thu nhập như trên bao gồm nhóm có thu nhập dưới 5 triệu mỗi tháng là nhóm có thu nhập thấp, nhóm từ 5- 7 triệu là mức thu nhập trung bình khá, nhóm từ8- 10 triệu là nhóm thu nhập khá và nhóm trên 10 triệu là nhóm thu nhập cao. Trong đó, nhóm thu nhập khá có số lượng cao nhất với 72/150 người chiếm tỷlệ48%. Nhóm có thu nhập trunng bình khá và nhóm thu nhập cao có số lượng đứng thứ hai với 33/150 người chiếm 22%. Nhóm có thu nhập thấp gồm có 12 người chiếm 8%. Với kết quả trên cho thấy đa số khách hàng đến lựa chọn thực phẩm hữu cơ là những người thuộc gia đình có thu nhập khá cao vì những thực phẩm hữu cơ thường có giá đắt hơn nhiều loại thực phẩm thông thường khác.

V tình trng hôn nhân: Kết quả khảo sát cho thấy, số người đã kết hôn có 111/150 người chiếm 74%. Đối tượng độc thân bao gồm 39 người chiếm 26%. Đa phần những người được hỏi là đã kết hôn, điều này cho thấy những người đã lập gia đình có sự quan tâm đến việc mua sắm hơn những người độc thân. Bởi những người đã kết hôn ngoài việc chăm lo cho bản thân còn phải chăm lo cho gia đình, vì thếviệc mua sắm đối với những người đã kết hôn là rất quan trọng.

Vshin din ca trẻ em trong gia đình: Tỷlệnhững người được điều tra có sự hiện diện của trẻ em trong gia đình gồm có 83 người chiếm 55, 3%. Những người được điều tra không có sựhiện diện của trẻ em trong gia đình gồm có 67 người chiếm 44,7%. Kết quảphân tích nghiên cứu lại nhận thấy rằng sựhiện diện của trẻem trong gia đình có ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ.Với giá trị trung bình ýđịnh mua thực phẩm hữu cơ của gia đình có sự hiện diện của trẻ em có là 3,52; của nhóm gia đình không có trẻem là 3,27.Như vậy, nhóm gia đình có trẻ em có ý định mua cao hơn nhóm gia đình không có trẻem. Bởi điều này được lý giải rằng, trẻ em thường rất nhạy cảm với hóa chất cho nên lựa chọn thực phẩm hữu cơ là rất cần thiết với các gia đình có trẻem.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3.2 Thực trạng khách hàng lựa chọn mua thực phẩm hữu cơ tại thành phố Huế 2.2.3.2.1. Mức độ nhận biết về thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành ph Huế

Biểu đồ 1: Nhận biết về thực phẩm hữu cơ

Nguồn: Sốliệu điều tra 2017 Thực phẩm hữu cơ là một thuật ngữkhông còn xa lạ với người tiêu dùng trên thế giới và ở các thành phố phát triển như ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tại thị trường thành phốHuếthực phẩm hữu cơ là một thuật ngữcòn quá mới lạ đối với người tiêu dùng. Mặc dù, tại thành phốHuếhiện nay xuất hiện một sốcửa hàng bán các sản phẩm hữu cơ nhưng số lượng còn quá ít.Đa phần những cửa hàng này bán kèm với các thực phẩm sạch, thực phẩm Vietgap. Chính vì thế mà, khách hàng chỉ biết đến thực phẩm sạch mà không phân biệt hay biết đến thực phẩm hữu cơ.

2.2.3.2.2 Nguồn thông tin mà khách hàng nhận biết về thực phẩm hữu cơ

Nguồn thông tin để khách hàng biết đến thực phẩm hữu cơ rất đa dạng. Vì thế khách hàng có quyền chọn cho mình những kênh thông tin đáng tin cậy. Theo đó những kênh thông tin mà khách hàng lựa chọn được thể hiện trong biểu đồ thống kê sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 2: Nguồn thông tin mà khách hàng nhận biết về thực phẩm hữu cơ Nguồn: sốliệu điều tra 2017 Với thời đại công nghệtiên tiến như hiện nay việc khách hàng tiếp cận với các nguồn thông tin rất dễdàng. Bên cạnh những điều thuận lợi đó thì việc khách hàng lựa chọn cho mình kênh thông tin đáng tin cậy là rất quan trọng. Khi mà ngày càng có nhiều thông tin nên khách hàng cũng nên chọn lọc những thông tin để tiếp nhận. Hơn hết, các nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ cũng cần nên quan tâm đến những kênh thông tin mà khách hàng lựa chọn để có thể đưa những thông tin đến tay khách hàng tốt hơn.

Theo kết quả của cuộc điều tra cho biết có tới 45,3 % người tiêu dùng tiếp cận thông tin về thực phẩm hữu cơ qua truyền hình. Ngoài ra, khách hàng tiếp cận thông tin qua internet cũng chiếm tỷlệkhá cao với 34 %. Đây là nguồn thông tin rất dễtiếp cận với khách hàng và chi phí cho kênh truyền thông này rất ít. Vì thế, kênh thông tin này rất tốt đối với các nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ. Nguồn thông tin từ bạn bè, người thân chiếm 31,4 % cũng là một nguồn thông tin đáng tin cậy đối với người tiêu dùng. Theo cuộc phỏng vấn sâu khách hàng cho biết nguồn thông tin từ bạn bè là nguồn thông tin được cho là đáng tin cậy nhất. Hơn hết, từnguôn thông tin này khách hàng có ý định mua thực phẩm hữu cơ cao. Nguồn từ báo và tạp chí chiếm tỷ lệ 15,3 % chiếm tỷ lệ không được cao. Ngoài các nguồn thông tin trên nhiều người tiêu dùng cho là đã biết thông tin vềthực phẩm hữu cơ qua cẩm nang mua sắm của siêu thịCo.opmart Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3.2.3 Mức độ nhận thức về các chứng nhận/nhãn mác thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng

Trong những năm gần đây, có rất nhiều các chứng nhận và nhãn mác thực phẩm hữu cơ ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến. Trong đó, có bốn chứng nhận và nhãn mác cho là người tiêu dùng biết đến nhiều nhất. Mức độ nhận biết các chứng nhận và nhãn mácđược thống kê trong bảng sau:

Bảng 18: Nhận biết về các chứng nhận/ nhãn mác thực phẩm hữu cơ

Nhãn mác hữu cơ Số lượng

(người)

Tỷ lệ (%) Chứng nhận hữu cơ của BộNông Nghiệp Hoa Kỳ(USDA) 3 2,00

Chứng nhận hữu cơ của Liên Minh Châu Âu (EU) 6 4,00

Chứng nhận thực phẩm hữu cơ của Bộ Nông Lâm Thủy Sản Nhật (JAS)

4 2,67

Chứng nhận thực phẩm hữu cơ của Hội Nông Nghiệp hữu cơ Việt Nam (PGS)

8 5,30

Nhãn mác thực phẩm hữu cơ Organik 4 2,67

Nhãn mác thực phẩm hữu cơ Organica 6 4,00

Nhãn mác thực phẩm hữu cơ QUE LAM Organic 56 25,3

Nhãn mác thực phẩm hữu cơ HOA SUA FOODS 4 2,67

Nguồn: sốliệu điều tra 2017 Từ kết quả của bảng thống kê cuộc khảo sát cho thấy mức độ nhận biết các chứng nhận và nhãn mác thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng thành phố Huế chưa thực sự cao. Riêng nhãn mác thực phẩm hữu cơ Quế Lâm lại được nhiều người tiêu dùng biết đến chiếm tỷlệ 37,3%. Điều này dễthấy rằng thương hiệu này đã có mặt ở Huế, vì thế mà người tiêu dùng nhận biết cao là điều rất dễhiểu. Ngoài ra, chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ theo PGS cũng chiếm 5,3%. Chứng nhận hữu cơ này là tiêu chuẩn do Hội Nông Nghiệp Hữu cơ Việt Nam ban hành có một số cửa hàng bán thực phẩm hữu cơ tại Huế có chứng nhận này như cửa hàng thực phẩm hữu cơ Huế Việt, cửa hàng thực phẩm hữu cơ QuếLâm, v.v. Tuy nhiên, chứng nhận này vẫn chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến. Các chứng nhận hữu cơ USDA Organic và chứng nhận hữu cơ của Liên Minh Châu Âu (EU) là hai chứng nhận cũng khá phổ

Trường Đại học Kinh tế Huế

phẩm hữu cơ nào đạt tiêu chuẩn theo USDA và EU. Chính vì thế mà hai chứng nhận thực phẩm hữu cơ này chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến. Chứng nhận thực phẩm hữu cơ JAS của Nhật chiếm tỷ lệ rất thấp. Các nhãn mác thực phẩm hữu cơ Organica, Organik và Hoa sua foods điều là những nhãn mác thực phẩm hữu cơ uy tín trên thị trường Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ do USDA Organic và EU cấp. Tuy nhiên, tại thị trường thành phố Huế những thương hiệu này chưa được bày bán phổ biến. Chính vì thế nên người tiêu dùng chưa có nhận biết tốt đối với các nhãn mác này. Qua kết quảnghiên cứu có thểthấy được mức độnhận biết và quan tâm đến các chứng nhận và nhãn mác thực phẩm hữu cơ chưa cao. Điều này rất quan trọng đối với những nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ khi muốn tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng khi mua thực phẩm hữu cơ. Thông quan việc tăng mức độ nhận biết các chứng nhận và các nhãn mácđạt tiêu chuẩn thực phẩm hữu cơ. Từ đó, người tiêu dùng có cái nhìn rõ hơn vềthực phẩm hữu cơ và có niềm tin cao hơn với thực phẩm hữu cơ và nhà cung cấp.

2.2.3.2.4 Mức độ hiểu về thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng

Bảng 19: Mức độ hiểu về thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng Hiểu về thực phẩm hữu cơ Số lượng

(Người)

Tỷ lệ (%) Thực phẩm hữu cơ không sửdụng các phân bón hóa học, thuốc trừsâu. 69 46,0 Thực phẩm hữu cơ không sửdụng các chất kích thích tăng trưởng. 17 11,3 Thực phẩm hữu cơ không phải là thực phẩm biến đổi ren 3 2,0 Khu vực sản xuất thực phẩm hữu cơ được cách ly với các khu công

nghiệp, đô thị

8 5,3

Thực phẩm hữu cơ sản xuất hướng tới cân bằng sinh thái, tốt cho môi trường và phúc lợi động vật

14 9,3

Quy trình sản xuất thực phẩm hữu cơ được giám sát nghiêm ngặt 5 3,3 Phân bón dùng trong sản xuất hữu cơ làm từ chất phếthải của động

vật, thực vật thối rữa hoặc khoáng chất thiên nhiên

6 4,0

Thực phẩm hữu cơ là sản phẩm thiên nhiên, không chất tạo màu, không màu nhân tạo

4 2,7

Thực phẩm hữu cơ là sản phẩm tốt cho sức khỏe 95 63,3

Thực phẩm hữu cơ là thực phẩm sạch 39 26,0

Nguồn: sốliệu điều tra 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thực phẩm hữu cơ không phải là thực phẩm sạch hay thực phẩm tự nhiên.

Nhưng trên thực tế, nhiều người vẫn luôn nhằm tưởng rằng thực phẩm hữu cơ là thực phẩm sạch hay thực phẩm tự nhiên. Mà ít ai hiểu rõ về thực phẩm hữu cơ theo đúng bản chất của nó. Từkết quảcuộc điều tra cho thấy rằng có tới 63,3 % người tiêu dùng cho là thực phẩm hữu cơ tốt cho sức khỏe chiếm tỷlệcao nhất trong những lựa chọn của người tiêu dùng. Thực phẩm hữu cơ không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu chiếm vị trí thứ hai trong sự lựa chọn của khách hàng với 46 %. Đa phần người được điều tra trả lời rằng: “Thực phẩm hữu cơ không sử dụng hóa chất phân bón và thuốc trừsâu, vì thếmà tôi nghĩ là nó tốt cho sức khỏe hơn thực phẩm thông thường”.

Ngoài ra, với nhận định thực phẩm hữu cơ là thực phẩm sạch có tới 26% người tiêu dùng lựa chọn. Điều này, cho thấy rằng mức độ người tiêu dùng nhầm tưởng thực phẩm hữu cơ là còn rất cao. Các nhận định khác về thực phẩm hữu cơ rất ít khách hàng lựa chọn, điều này cho thấy rằng người tiêu dùng chưa thực sựhiểu rõ, hiểu đúng về thực phẩm hữu cơ. Chính vì vậy, các nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ cần đưa ra nhiều chương trình truyền thông hơn nữa nhằm giúp người tiêu dùng hiểu về thực phẩm hữu cơ rõ hơn. Như vậy, khả năng người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm hữu cơ sẽ cao hơn bởi những lợi ích mà thực phẩm này mang lại rất lớn.

2.2.3.2.5 Lượng khách hàng đã từng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ

Biểu đồ 3: Lượng khách hàng đã từng mua thực phẩm hữu cơ

Nguồn: xửlý sốliệu spss 2017 Kết quả cuộc khảo sát tại địa bàn thành phố Huế cho thấy số lượng khách hàng đã từng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ còn thấp hơn số lượng khách chưa từng tiêu dùng.

Với số lượng người tiêu dùng đã từng sửdụng thực phẩm hữu cơ gồm có 73/ 150 mẫu

Trường Đại học Kinh tế Huế

hữu cơ được khảo sát tại gần nơi bán thực phẩm hữu cơ như các cửa hàng thực phẩm hữu cơ và siêu thị. Số lượng người tiêu dùng cho là chưa từng sửdụng thực phẩm hữu cơ gồm có 77/ 150 mẫu điều tra chiếm 51,33 %.Trong đó, đối tượng khách hàng cho là chưa từng sửdụng thực phẩm hữu cơ đa phần là được khảo sát tại các địa điểm cách xa các cửa hàng bán thực phẩm hữu cơ và tại các chợ.Với số lượng cửa hàng thực phẩm hữu cơ còn quá ít như ởthành phốHuếthì khả năng nhiều người tiêu dùng chưa tiếp cận với thực phẩm hữu cơ sẽcòn rất nhiều.

2.2.3.2.6 Lý do khách hàng không lựa chọn thực phẩm hữu cơ

Thông qua khảo sát, có nhiều lý do khách hàng không lựa chọn mua thực phẩm hữu cơ. Bằng quá trình nghiên cứu định tính, tôi tiến hành phân thành tám lý do cơ bản. Kết quảthống kê được thểhiệnở bảng 20sau đây:

Bảng 20: Lý do khách hàng không lựa chọn thực phẩm hữu cơ

Lý do Số lượng

(người

Tỷ lệ (%)

Giá cao 32 41,5

Địa điểm mua không thuận tiện 18 23,4

Không tin vào chất lượng 17 22,1

Không tin vào các giấy chứng nhận thực phẩm hữu cơ 21 27,3

Thiếu kiến thức 45 58,4

Hài lòng với nguồn thực phẩm đangdung 8 10,4

Chủng loại sản phẩm hạn chế 2 2,6

Đã có nguồn thực tựtrồng 5 6,5

Nguồn: sốliệu điều tra 2017 Kinh doanh thực phẩm hữu cơ là xu hướng kinh doanh mới hiện nay đặc biệt là kinh doanh thực phẩm hữu cơtại thị trường thành phốHuế. Vì thế, làm thế nào để biết lý do khách hàng không lựa chọn thực phẩm hữu cơ là rất cần thiết đối với các nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ. Từ đó các nhà cung cấp có thể đưa ra nhiều chiến lược kinh doanh nhằm thu hút nhiều khách hàng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ hơn. Theo thống kê từcuộc điều tra 150 mẫu cho thấy có tới 77 người được hỏi là chưa từng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ. Trong số những người được hỏi cho là sựthiếu hiểu biết về thực phẩm hữu cơ là lý do cao nhất khiến họkhông lựa chọn thực phẩm để tiêu dùng

Trường Đại học Kinh tế Huế