• Không có kết quả nào được tìm thấy

So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát tới ý định mua thực

CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC

2.2. Đặc điểm nghiên cứu và thảo luận

2.2.3 Kết quả nghiên cứu định lượng

2.2.3.7 So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát tới ý định mua thực

thuyết H7. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi khi nhân tố niềm tin tăng lên 1 đơn vị thì ý định mua sẽ tăng lên tương ứng là 0,086 đơn vị.

Ngoài ra để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, ta cần tiến hành kiểm tra thêm về đa công tuyến và tự tương quan. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), để dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến ta căn cứ trên độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệsố phóng đại phương sai (Variance inflation factor –VIF). Kết quảphân tích hồi quy sử dụng phương pháp Enter, chỉ thấy hệ số phóng đại phương sai VIF khá thấp, giá trịcao nhất 1,199. Và độ chấp nhận của biến (Tolerance) khá cao, giá trị thấp nhất 0,834. Hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ hơn 10 và độ chấp nhận của biến (Tolerance) lớn hơn 0, 1 nên có thểbác bỏgiảthuyết mô hìnhđa cộng tuyến.

Tra bảng Durbin –Waston với sốmẫu quan sát bằng 150 và sốbiến độc lập là 5 ta có du = 1,693. Như vậy, đại lượng d nằm trong khoảng (du, 4 – du) hay trong khoảng (1,693; 2.307) thì ta có kết luận là các phần dư là độc lập với nhau. Kết quả kiểm định Durbin – Waston cho giá trị d = 1,874 nằm trong khoảng cho phép. Ta có thể kết luận không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình. Như vậy kết quả mô hình hồi quy cho ra năm biến độc lập: thái độ, nhận thức về sức khỏe, nhận thức giá cả, hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại, niềm tinđược kiểm chứng là phù hợp và có thểsuy rộng ra cho tổng thểtoàn bộkhách hàng cá nhân trên địa bàn thành phốHuế.

2.2.3.7 So sánh ảnh hưởng ca các nhóm trong mi biến kim soát tới ý định mua

2.2.3.7.1 Kiểm định Independent- sample T-test gia biến kim soát gii tính và biến phthuộc ý định mua

Kiểm định này dùng để xem xét có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với ý định mua hay không. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), với kiểm định Independent- Samples T- Test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều của dữliệu quan sát.

Giảthuyết:

H0: Phương sai đồng nhất

H1: Phương sai không đồng nhất

Kết quả kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thành phố Huếtheo giới tính được thểhiệnởbảng sau:

Bng 38: Kết qukiểm định Independent- Samples T-Test Kiểm định

Leneve

Kiểm định t

F Sig. T Sig (2-đầu)

Giảthiết phương sai bằng nhau 19,879 0,000 7,327 0,000

Giảthiết phương sai không bằng nhau 7,649 0,000

Nguồn: xửlý sốliệu spss Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 (mức ý nghĩa). Do đó chấp nhận giả thuyết H1, cho thấy phương sai giữa hai giới tính khác nhau. Vì thế, trong kết quảkiểm định T, ta sửdụng kết quảgiảthuyết phương sai không bằng nhau đểkiểm định cặp giảthuyết:

H0: Không có sựkhác biệt về ý định mua giữa nam và nữ H1: Có sựkhác biệt về ý định mua giữa nam và nữ

Kết quảcho giá trị sig. = 0,000 < 0,05. Do đó chấp nhận giảthuyết H1. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, có sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thị trường thành phốHuế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3.7.2 Kiểm định Independent- sample T-test gia biến kim soát tình trng hôn nhân và biến phthuộc ý định mua

Kiểm định này dùng đểxem xét có sựkhác biệt giữa nhóm người đã kết hôn và nhóm người độc thân đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ. Theo Hoàng Trọng &

Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), với kiểm định Independent- Samples T- Test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều của dữliệu quan sát.

Giảthuyết:

H0: Phương sai đồng nhất

H1: Phương sai không đồng nhất

Kết quả kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thành phố Huếtheo tình trạng hôn nhân được thểhiệnởbảng sau:

Bảng 39: Kết quả kiểm định Independent- Samples T-Test Kiểm định Leneve Kiểm định t

F Sig. T Sig. (2 đầu)

Giảthiết phương sai bằng nhau 1,008 0,317 0,835 0,405

Giảthiết phương sai không bằng nhau 0,851 0,398

Nguồn: xửlý sốliệu spss Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,317 > 0,05 (mức ý nghĩa). Do đó chấp nhận giảthuyết H0, cho thấy phương sai giữa hai nhóm tình trạng hôn nhân bằng nhau. Vì thế, trong kết quảkiểm định T, ta sửdụng kết quảgiảthuyết phương sai bằng nhau đểkiểm định cặp giảthuyết:

H0: Không có sựkhác biệt về ý định mua nhóm độc thân và kết hôn H1: Có sựkhác biệt về ý định mua giữa nhóm độc thân và kết hôn

Kết quả cho giá trị sig. = 0,405> 0,05. Do đó chấp nhận giảthuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, không có sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thị trường thành phốHuế.

So sánh giá trị trung bình về ý định mua thực phẩm hữu cơ của hai biến độc thân và kết hôn (phụlục 2 kết quảxửlý spss) cho thấy giá trịtrung bình của nhóm độc thân là 3,36 thấp hơn giá trịtrung bình của nhóm đã kết hôn là 3,43. Nhưng mức chênh lệch

Trường Đại học Kinh tế Huế

này rất nhỏ, vì vậy ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thị trường thành phố Huế đối với hai nhóm độc thân và kết hôn là tương đồng nhau.

2.2.3.7.3 Kiểm định Independent- sample T-test gia biến kim soát s hin din ca trvà biến phthuộc ý định mua

Kiểm định này dùng để xem xét có sự khác biệt giữa những gia đình có sựhiện diện của trẻ em và những gia đình không có đối với ý định mua hay không. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, với kiểm định Independent- Samples T-Test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể(kiểm định Levene). Phương sai diễn tảmức độ đồng đều hoặc không đồng đều của dữ liệu quan sát.

Giảthuyết:

H0: Phương sai đồng nhất

H1: Phương sai không đồng nhất

Kết quả kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thành phố Huếtheo sựhiện diện của trẻ em trong gia đìnhđược thểhiệnởbảng sau:

Bảng 40: Kết quả kiểm định Independent- Samples T-Test Kiểm định Leneve Kiểm định t

F Sig. T Sig. (2 đầu)

Gỉa thiết phương sai bằng nhau 5,073 0,026 3,564 0,000

Gỉa thiết phương sai không bằng nhau 3,603 0,000

Nguồn: xửlý sốliệu spss Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,026 < 0,05 (mức ý nghĩa). Do đó chấp nhận giả thuyết H1, cho thấy phương sai giữa hai nhóm có trẻ em trong gia đình và nhóm không có trẻ em trong gia đình khác nhau. Vì thế, trong kết quảkiểm định T, ta sử dụng kết quả giả thuyết phương sai không bằng nhau để kiểm định cặp giả thuyết:

H0: Không có sựkhác biệt về ý định mua giữa nhóm gia đình có và không có trẻem H1: Có sựkhác biệt về ý định mua giữa nhóm gia đình có và không có trẻem

Kết quảcho giá trịsig. = 0,000 < 0,05. Do đó chấp nhận giảthuyết H1. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, có sự khác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ tại thị trường thành phố Huế giữa hai nhóm gia đình có và không có sự hiện

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3.7.4 Kiểm định anova gia biến kim soát trình độ hc vn và biến phthuc ý định mua

Bảng 41: Kết quả kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm học vấn

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,206 2 146 0,302

Nguồn: xửlý sốliệu spss Bảng 41 cho thấy kết quả kiểm định levene cho các trình độ. Kết quảcho giá trị sig. = 0,302 > 0,05. Như vậy có thểkhẳng định rằng không có sựkhác biệt về phương sai giữa các nhóm trình độ. Như vậy có thê nói phương sai về ý định mua thực phẩm hữu cơ của nhóm trình độ không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Vì thế, kết quảphân tích Anova có thểsửdụng được.

Bảng 42: Kiểm định Anova giữa trình độ và ý định mua thực phẩm hữu cơ Sum of

Squares

Df Mean

Square

F Sig.

Between Groups 0,265 3 0,088 0,464 0,708

Within Groups 27,768 146 0,190

Total 28,033 149

Nguồn: xửlý sốliệu spss Bảng 42 cho thấy kết quả phân tích Anova giữa trình độ và ý định mua thực phẩm hữu cơ. Với giá trị Sig. 0,708 > 0,05 ta có thểkết luận không có sựkhác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ giữa các nhóm trình độkhác nhau.

2.2.6.5 Kiểm định anova giữa biến kiểm soát độtuổi và biến phụthuộc ý định mua Bảng 43: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm tuổi

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,020 3 146 0,246

Nguồn: xửlý sốliệu spss Bảng 43 cho thấy kết quả kiểm định levene cho các nhóm độ tuổi. Kết quả cho giá trị sig. = 0,246 > 0,05. Như vậy có thể khẳng định rằng không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm độtuổi. Như vậy có thê nói phương sai về ý định mua thực

Trường Đại học Kinh tế Huế

phẩm hữu cơ củanhóm độtuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Vì thế, kết quảphân tích Anova có thểsửdụng được.

Bảng 44: Kiểm định Anova giữa độ tuổi và ý định mua thực phẩm hữu cơ Sum of

Squares

Df Mean

Square

F Sig.

Between

Groups 0,775 3 0,258 1,384 0,250

Within Groups 27,258 146 0,187

Total 28,033 149

Nguồn: xửlý sốliệu spss Bảng 44 cho thấy kết quảphân tích Anova giữa độtuổi và ýđịnh mua thực phẩm hữu cơ. Với giá trịSig. 0,250 > 0,05 ta có thểkết luận không có sựkhác biệt về ý định mua thực phẩm hữu cơ giữa các nhóm độtuổi khác nhau.

2.2.3.7.6. Kiểm định anova gia biến kim soát thu nhp và biến ph thuộc ý định mua

Bảng 45 cho thấy kết quảkiểm định Levene cho các nhóm thu nhập. Kết quảcho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Như vậy có thể khẳng định có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm thu nhập. Vì thế mà không thỏa mãn giả định của kiểm định One way Anova do đó không thểsửdụng kết quảphân tích Anova.

Bảng 45: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm thu nhập

Levene Statistic df1 df2 Sig.

6,837 3 146 0,000

Nguồn: xửlý sốliệu spss

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG