• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hạn chế của nghiên cứu và các gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4. Hạn chế của nghiên cứu và các gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

3.2. Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế

Thứnhất, thường xuyên hỗ trợ siêu thị trong việc nâng cao năng lực quản lý và năng lực hoạt động kinh doanh.

Thứhai, hỗtrợ siêu thị Co.opmart trong công tác quảng bá sản phẩm, nhãn hàng thông qua các hội chợ thương mại, băng rôn, áp phích.

Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để siêu thị Co.opmart Huế tiếp cận với các phường, xã, các địa phương để quảng bá, giới thiệu sản phẩm rộng rãi đến tay người tiêu dùng.

Thứ tư, tạo một hành lang pháp lý vững chắc để các doanh nghiệp yên tâm khi hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh nhà.

Thứ năm, tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Giáo trình marketing căn bản, nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội (2009).

2. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008).

3. Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹthuật và đề xuất giải pháp kinh tếxã hội phát triển sản xuất rau cải ngọt và dưa chuột theo phương thức canh tác hữu cơ vùng ngoại ô Hà Nội, TS. Trịnh Khắc Quang, ThS. Vũ ThịHiển (2007), Các trang Website:

o http://www.co-opmart.com.vn/

o http://songmoi.vn/kinh-te-kinh-doanh/no-ro-cua-hang-nong-san-sach-tai-hue o http://songmoi.vn/the-gioi-bon-phuong/chi-1-dat-nong-nghiep-tren-the-gioi-trong-cay-huu-co

o http://www.vfa.gov.vn/

o http://thucphamhuuco.vn/

o http://www.doanhnhansaigon.vn/suc-khoe/thuc-pham-huu-co-vua-ngon-vua-bo/1075676/

o http://thanhnien.vn/kinh-doanh/cua-hang-nong-dan-hue-cua-co-gai-nhat-568478.html

o http://songmoi.vn/lua-chon-rau-an-toan-4484.html

o http://leafshop.vn/blogs/kien-thuc-chung/cac-to-chuc-chung-nhan-huu-co-tren-the-gioi

o http://www.24h.com.vn/thi-truong-tieu-dung/nhap-nhem-thuc-pham-huu-co-c52a863110.html

o http://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/thuc-pham-huu-co-organic-co-phai-thuc-pham-sach-khong-c683a848909.html

o http://www.24h.com.vn/thi-truong-24h/can-canh-trout-lake-nong-trai-thuc-pham-huu-co-lon-nhat-nuoc-my-c341a842509.html

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

1.Hughner,R.,McDonagh,P.,et al, “Who are Orgnic Food Consumer?”Acompilation and Review of Why People Purchase Organic Food. Journal of Consumer Behaviour 6: 94- 110, (2007).

2. Ajzen, I, “The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes”,(50), 179- 211, (1991).

3. Ajzen, I, “Perceived Behavioral Control, Self- Efficacy, Locus of Control and the Theory of Planned Behavior”. Journal of Applied Social Psychology, (2002).

4.Ajzen I., Fishbein, M, “Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior”.

Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, (1980).

5. “Factors Influencing Purchase Intentions among Consumers in Klang Vally, Malaysia”. Internationnal Journal of Business and Management, Vol. 5, No.2 (2010).

6.Chen, M. (2007), “Consumer Attitudes and purchase Intertion in Relation to Organic Food in Taiwan: Moderating Effects of food- related Personality Traits. Food Quality and Preference”, (18), (2007) 1008- 1021.

7.Chen, M, “Attitude toward Organic food among Taiwanese as Related to Health Consciousness, Enviromental Attitudes, and the Mediating Effects of a Health”, Lifestyle. British Food Journal, Vol.111 No. 2, (2009), p. 165- 178 Churchill, G.A.,Peter, J.P(1998). Marketing: Creating Value for Customers. 2ndedition.

8.Hughner, R., McDonagh, P., et al, “Who Are Organic Food Consumers? A compilation and Review of Why People Purchase Organic Food”, Journal of Consumer Behaviour 6: 94- 110, (2007).

9. Kalafatis, S., Pollard, M., East, R., Tsogas, M. (1999), “Green Marketing and Ajzen’s Theory of Planned Behaviour: A Cross-market Examination”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 16 No. 5 1999, p. 441-460 Kotler, A. (2004). Principles of Marketing. 10th edition, Pearson Education, Inc., New Jersey.

10. Krystallis, A “Purchasing Motives and Profile of the Greek Organic Consumer: a Countrywide Survey”, British Food Journal Vol. 104 No.9, p. 730-765, (2002).

11.Lodorfos, G., Dennis, J, “Consumer Intent: In the Organic Food Market”. Journal of Food Products Marketing, Vol. 14(2), (2008).

Trường Đại học Kinh tế Huế

12.Magnusson, M., Arvola A., Hursti, U, “Attitudes towards Organic Food among Swedish Consumers”, British Food Journal, Vol. 103 No. 3, (2001), p. 209-226.

13. O’Donovan, P., McCarthy, M, “Irish Consumer Preference for Organic Meet”, British Food Journal, Vol. 104 No. 3/4/5, p. 353-370, (2002).

14. Tarkiainen, A., Sundqvist, S, “Subjective Norms, Attitudes and Intentions of Finnish Consumers in Buying Organic Food”, British Food Journal, Vol. 107 No. 1, p.

808, (2005).

15.Kristýna Olivová- University of Agder, “Intention to Buy Organic Food among Consumers in the Czech Republic”, (2011).

16.A Religious Overview,“Purchase Intention of Organic Food in Kedah”, International Journal of Marketing Studies, (1),(2010).

17. Vermeir, I., Verbeke, W, “Sustainable Food Consumption among Young Adults in Belgium: Theory of Planned Behaviour and the role of Confidence and Values”, (110), (2007).

18. Zanoli, R., Naspetti, S, “Consumer Motivations in the Purchase of Organic Food, A Means-end Approach”, British Food Journal, Vol. 104 No. 8, (2002), p. 643-653.

19. Radman, M, “Consumer Consumption and Perception of Organic Products in Croatia”, British Food Journal, Vol. 107 No. 4, (2005), p. 263-273.

20. Robinson, R., Smith, Ch., “Psychosocial and Demographic Variables Associated with Consumer Intention to Purchase Sustainably Produced Food as Defined by the Midwest Food Alliance”, Journal of Nutrition Education and Behavior, Volume 34, Issue 6, November-December (2002), Pages 316-325.

21. Honkanen P., Verplanken B., Olsen S. (2006), “Ethical Values and Motives Driving Organic Food Choice”, Journal of Consumer Behaviour 5: 420-430 (2006) Hoyer, W., Maxlnnis, D. (2007). Consumer Behavior. 4th edition, Houghton Mifflin Company, Boston 107.

22. Zeithaml, V. (1988), “Consumer Perceptions of Price, Quality, and Value: A Means-Ends Model and Synthesis of Evidence”, Journal of Marketing, 52: 2- 22.

Zikmund, W., Babin, B., Carr, J., Griffin, M. (2010). Business Reasearch Methods. 8th edition, South-Westrn, Cengage Learning.

Trường Đại học Kinh tế Huế

23. Michaelidou, N., Hassan, L., “Modeling the Factors Affecting Rural Consumers’

Purchase of Organic and Free-range Produce: A case Study of Consumers’ from the Island of Arranin Scotland”,UK. Food Policy, 35 (2010) 130-139, (108), (2009).

24. Radman, M. (2005), “Consumer Consumption and Perception of Organic Products in Croatia”,British Food Journal, Vol. 107 No. 4, 2005, p. 263-273.

25. Baker, S., Thompson, K., & Engelken, J. (2004), “Mapping the values driving organic food choice: Germany vs. the UK and UK vs. Germany”, European Journal of Marketing, 38 (8), 995–1012.

26. Blackwell, R.D., Miniard, P.W., & Engel, J.F. (2001),”Consumer behavior”, Orlando : Harcourt Inc., 570.

27. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), “Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research”, Addison-Wesley, Reading, MA.

28. Grunert, S.C. (1993), “Green consumerism in Denmark: some evidence from OKO Foods-projects”,Der Markt, Vol. 32 No. 3, 140-51.

29. Lea, E., & Worsley, T. (2005), “Australians’ organic food beliefs, demographics and values”, British Food Journal, 107 (11), 855 – 869. International Journal of Marketing Studies Vol. 2, No. 1; May 2010, 101.

30. Lockie, S., Lyons, K., Lawrence, G., & Grice, J. (2004), “Choosing organics: a path analysis of factors underlying the selection of organic food among Australian consumers”,Appetite, 43(2), 135-146.

31.Makatouni, A. (1999), “The consumer message: what motives parents to buy organic food in the UK? Conference Proceedings on Communicating the Quality of Organic Food”,IFOAM, Florence.

32.Athiyaman, A. (2002),“Internet Users Intention to Purchase Air Travel Online: An Empirical Investigation”, Marketing Intelligence & Planning, 20, 4, 234- 242.

33.Whitlank, Davis B. Michael D. Geurts and Michael J. Swenson (1993), “New Product Forecasting with a Purchase Intention Survey”.

34.Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975), Beliefs, attidute, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison–Wesley, Reading, MA.

35.Robinson, R., Smith, Ch. (2002). Psychosocial and Demographic Variables Associated with Consumer Intention to Purchase Sustainably Produced Food as

Trường Đại học Kinh tế Huế

Defined by the Midwest Food Alliance. Journal of Nutrition Education and Behavior, Volume 34, Issue 6, November-December 2002, Pages 316-325

36.Arvola, A., Vassallo, M., Dean, M., Lampila, P., Saba, A., Lahteenmaki, L. and Shepherd, R.(2008), “Predicting intentions to purchase organic food: the role of affective and moral

attitudes in the theory of planned behaviour”, Appetite, Vol. 50 Nos 2-3, pp. 443-54.

37.Michaelidou, N., Hassan, L. (2009). Modeling the Factors Affecting Rural Consumers’Purchase of Organic and Free-range Produce: A case Study of Consumers’ from the Island of Arranin Scotland, UK. Food Policy, 35 (2010) 130-139.

38. Tsakiridou, E., Boutsouki, C., Zotos, Y. and Mattas, K. (2008), “Attitudes and behaviour towards organic products: an exploratory study”, International Journal of Retail & Distribution Management, Vol. 36 No. 2, pp. 158-75

39.Radman, M. (2005), “Consumer Consumption and Perception of Organic Products in Croatia”, British Food Journal, Vol. 107 No. 4, 2005, p. 263-273

40.Makatouni, A. (2002), “What Motivates Consumers to Buy Organic Food in the UK? Results from a Qualitative Study”. British Food Journal, Vol. 104 No. 3/4/5, 2002, p. 345-352

41.Aertsens, J., Verbeke, W., Mondelaers, K. and Van Huylenbroeck, G. (2009),

“Personal determinants of organic food consumption: a review”, British Food Journal, Vol. 111 No. 10, pp. 1140-67.

42.Bellows, Anne. C & Benjamin Onyango. (2008) “Understanding Consumer Interest in Organics: Production Values vs. Purchasing Behaviour” Journal of Agricultural & Food Industrial Organization. Vol 6

43.Honkanen P., Verplanken B., Olsen S. (2006), “Ethical Values and Motives Driving Organic Food Choice”,Journal of Consumer Behaviour 5: 420-430 (2006) 43.Taylor, S. and Todd, P.A. (1995) “Understanding Information Technology Usage:

A Test of Competing Models”

44.Krystallis, A. and G. Chryssohoidis., “Consumers’ willingness to pay for organic food: Factors that affect it and variation per organic product type”, British Food Journal 107(5), (2005), p.320- 343.

45.Kraft, F.B. and Goddell, P.W. (1993) “Identifying the health conscious consumer.”

Journal of Health Care Marketing, 13, Pp.18-25.

Trường Đại học Kinh tế Huế

46.Briz, T, and R.W. Ward. 2009, “Consumer awareness of organic products in Spain: An application of multinominal logit models”. Food Policy 34:295-304.

47.Chakrabarti, S. (2010), “Factors influencing organic food purchase in India – expert survey insights”, British Food Journal, Vol. 112 No. 8, pp. 902-15.

48.Chang, H.-S. and Zepeda, L. (2005), “Consumer perceptions and demand for organic food in Australia: focus group discussions”,Renewable Agriculture and Food Systems, Vol. 20 No. 3, pp. 155-67.

49.Essoussi LH, Zahaf M (2008), “Decision making process of community organic food consumers: an exploratory study”,J. Consumer Market., 25(2): 95-104.

50.Roitner-Schobesberger, B., I. Darnhofer, S. Somsook, and C. R. Vogl.,“Consumer perceptions of organic foods in Bangkok, Thailand”, Food Policy 33(2), (2008), p.112- 121.

51.Zepeda, L., & Nie, C., “What are the odds of being an organic or local food shopper? Multivariate analysis of US food shopper lifestyle segments”, Agriculture and Human Values, 29(4), (2012), p.467-480.

52.McClelland, D.C. 1987. “Human Motivation”. New York: Cambridge University Press

53.O’Neal, P.W. ed. 2007, “Motivation of Health Behavior”, New York: Nova Science Publishers Inc.

54. Zanoli, R. and Naspetti, S. (2002), “Consumer motivations in the purchase of organic food: a means-end approach”, British Food Journal, Vol. 104 No. 8, pp. 643-53.

55. Byrne, P.J., Toensmeyer, U.C., German, C.I., Muller, H.R. (1992), “Evaluation of consumer attitudes toward organic products in Delaware and Delmarva region”.

Journal of Food Distribution Research, vol. 23, 1, pp.29-44.

56.Taiwan,“Moderating Effects of food-related Personality Traits”,Food Quality and Preference 18 (2007) 1008-1021

57.Schiffman, L.G. and Kanuk, L.L. (2007), “Consumer Behavior”, 9th ed., Pearson Education, Harlow.

58.Roberts, P. (2008), “The End of Food: The Coming Crisis in the World Food Industry”, Bloombury Publishing, London

59.Kotler, P., Bowen, J. and Makens, J.C. (2006), “Marketing for Hospitality and Tourism”, 4th ed., Pearson Education, Harlow.

Trường Đại học Kinh tế Huế

60.Risvik, E., Rødbotten, M. and Matforsk, N.V.O. (2007), “Cross-cultural dimensions in food choice: Europe”, in Frewer, L. and Van Trijp, H. (Eds), “Understanding Consumers of Food Products, Woodhead Publishing”, Cambridge, pp. 298-315.

61.Frewer, L. and Van Trijp, H. (2007), “Looking to the future, Understanding Consumers of Food Products, Woodhead Publishing”, Cambridge, pp. 643-9

62.De Mooij, M. (2004),“Consumer Behavior and Culture: Consequences for Global Marketing and Advertising”, Sage, London.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 1

Mã sốphiếu:……….

PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào anh/ chị!

Tôi tên là Lê Thị Thùy, hiện là sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tếHuế. Hiện nay,tôi đang thực hiện một nghiên cứu thu thập sốliệu phục vụ đề tài tốt nghiệp. Xin anh/chị vui lòng dành cho tôi ít thời gian đểtrả lời một số câu hỏi. Mọi thông tin anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

…..…….…………

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét vềbản thân. Tôi xin cam kết giữbí mật thông tin cá nhân của Anh/chị.

HỌ VÀ TÊN:………

Số điện thoại: ………

1. Xin vui lòng cho biết giới tính

Nam

Nữ

2. Trình độ học vấn của anh/ chị?

Tiểu học

Trung học

Cao đẳng

Đại học hoặc trên Đại học 3. Độ tuổi của anh chị?

18 34 tuổi

3544 tuổi

45 - 60 tuổi

<60 tuổi 4. Thu nhập trung bình mỗi tháng của anh / chị là bao nhiêu?

< 5 triệu đồng

57 triệu đồng

8-10 triệu đồng

>10 triệu đồng

5. Anh chị vui lòng cho biết tình trạng hôn nhân?

Độc thân

Kết hôn

6. Anh/ chị vui lòng cho biết trong gia đình có trẻ con không?

Không

Trường Đại học Kinh tế Huế

7. Anh/ chị vui lòng cho biết trong gia đình có người thân mắc bệnh không?

Không

8. Anh/chị đã từng nghe, thấy hay biết về thực phẩm hữu cơ chưa?

Có (tiếp tục)

Không (ngừng trảlời)

9. Anh/ chị biết thông tin về thực phẩm hữu cơ qua kênh thông tin nào?

Truyền hình

Báo, tạp chí

Bạn bè, người thân

Internet

Khác……

10. Anh/chị vui lòng cho biết các chứng nhận/nhãn mác sau đây? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Chứng nhận/nhãn mác Biết Không biết Chứng nhận/nhãn mác Biết Không biết

   

   

   

   

11. Anh/ chị hiểu như thế nào về thực phẩm hữu cơ?(Câu hỏi nhiều lựa chon)

Thực phẩm hữu cơ không sử dụng các phân bón hóa học, thuốc trừ sâu

Thực phẩm hữu cơ không sử dụng các chất kích thích tăng trưởng

Thực phẩm hữu cơ không phải là sản phẩm biến đổi gen

Khu vực sản xuất thực phẩm hữu cơ được cách ly với các khu công nghiệp, đô thị

Thực phẩm hữu cơ sản xuất hướng tới cân bằng sinh thái, tốt cho môi trường và

Trường Đại học Kinh tế Huế

Quy trình sản xuất thực phẩm hữu cơ được giám sát nghiêm ngặt

Phân bón dùng trong sản xuất hữu cơ làm từ chất phế thải của động vật, thực vật thối rữa hoặc khoáng chất thiên nhiên

Thực phẩm hữu cơ là sản phẩm thiên nhiên, không chất bảo quản, không màu nhân tạo

Thực phẩm hữu cơ là sản phẩm tốt cho sức khỏe

Thực phẩm hữu cơ là sản phẩm sạch

12. Anh/ chị đã từng mua thực phẩm hữu cơ chưa?

Có (tiếp tục câu hỏi 13)

Chưa (tiếp tục câu hỏi 12)

13. Tại sao anh/ chị không lựa chọn thực phẩm hữu cơ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Giá cao

Địa điểm mua không thuận tiện

Không tin vào chất lượng

Không tin tưởng các giấy chứng nhận thực phẩm hữu cơ

Thiếu kiến thức

Hài lòng với nguồn thực phẩm đang sử dụng

Chủng loại sản phẩm hạn chế

Đã có nguồn thực phẩm tự trồng

14. Tại sao anh/chị lựa chọn thực phẩm hữu cơ để tiêu dùng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Sản phẩm tốt cho sức khỏe và cho trẻ con

Sản phẩm có hương vị thơm ngon

Sản phẩm tốt cho môi trường

Sản phẩm không chứa tồn dư hóa chất

Việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ là xu hướng và hợp thời cuộc

Canh tác thực phẩm hữu cơ mang lại phúc lợi cho động vật

Tôi chỉmuốn dùng thửsản phẩm hữu cơ đểcho biết

Khác………..

Trường Đại học Kinh tế Huế

15. Anh/ chị thường mua thực phẩm hữu cơ ở đâu?

Cửa hàng thực phẩm hữu cơ

Website

Siêu thị

Khác……….

16. Tần suất anh/chị mua thực phẩm hữu cơ?

Hàng ngày

2-4 lần/ tuần

1 lần/tuần

1 lần/tháng

1 lần duy nhất

17. Anh/chị cho biết những tên cửa hàng, siêu thị bán thực phẩm hữu cơ ở Huế mà anh/chị biết? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Siêu thị Co.opmart

Cửa hàng nông dân Huế

Cửa hàng thực phẩm hữu cơ Quế Lâm

Cửa hàng thực phẩm hữu cơ Huế Việt

Khác………

18. Anh/chị có biết loại thực phẩm hữu cơ nào đang được bày bán ở siêu thị Co.opmart?

Gạo

Rau, củ, quả

Thịt, trứng, cá

Sữa, phô mai

Khác………

19. Anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ với các quy ước như sau:

1.Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Phát biểu 1 2 3 4 5 Thái độ

1 Đối với tôi việc mua thực phẩm hữu cơ là tốt 1 2 3 4 5

2 Tôi nghĩ việc mua thực phẩm hữu cơ là quan trọng 1 2 3 4 5

3 Tôi nghĩ rằng mua thực phẩm hữu cơ là hợp lý 1 2 3 4 5

4 Tôi tin rằng thực phẩm hữu cơ tốt hơn thực phẩm thông thường 1 2 3 4 5 Chuẩn mực chủ quan

5 Hầu hết những ngườiảnh hưởng đến hành vi mua của tôi nghĩ rằng tôi

nên mua thực phẩm hữu cơ 1 2 3 4 5

6 Bạn bè của tôi người mà có ảnh hưởng đến hành vi của tôi, nghĩ rằng

tôi nên mua thực phẩm hữu cơ 1 2 3 4 5

7 Gia đình tôi muốn tôi mua thực phẩm hữu cơ 1 2 3 4 5

8 Những người quan trọng đối với tôi muốn tôi mua thực phẩm hữu cơ 1 2 3 4 5 Nhận thức về sức khỏe

9 Tôi là người rất quan tâm đến sức khỏe của bản thân 1 2 3 4 5 10 Tôi có thể hi sinh một vài sở thích đểbảo vệsức khỏe của mình vì tôi

nghĩ sức khỏe là rất quý giá 1 2 3 4 5

11 Tôi hài lòng với sức khỏe của mình 1 2 3 4 5

12 Tôi luôn quan tâm thực phẩm có tốt cho sức khỏe của bản thân không 1 2 3 4 5 Nhận thức về giá

13 Giá thực phẩm hữu cơ rất quan trọng đối với tôi 1 2 3 4 5

14 Tôi thường không mua thực phẩm hữu cơ bởi vì nó rất đắt 1 2 3 4 5

15 Thực phẩm hữu cơ đắt hơn thực phẩm thông thường 1 2 3 4 5

16 Tôi luôn cốgắng tìm những thực phẩm có giá rẻnhất trong cửa hàng 1 2 3 4 5 Nhận thức về sự sẵn có

17 Tôi không thểdễdàng tìm thấy thực phẩm hữu cơ ởgần nơi ởcủa mình 1 2 3 4 5 18 Thực phẩm hữu cơ khó tìm thấyởmột cửa hàng nơi tôi mua 1 2 3 4 5 19 Tôi sẽxem xét việc mua thực phẩm hữu cơ nếu nó có sẵn nơi tôi mua 1 2 3 4 5 20 Nếu tôi muốn mua thực phẩm hữu cơ thì nó phải dễdàng tìm kiếm 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại

21 Tôi không hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại 1 2 3 4 5

22 Thực phẩm hiện tại tôi đang dùng có hương vịrất ngon 1 2 3 4 5 23 Tôi luôn quan tâm đến các tiêu chuẩn và các tiêu chí hữu cơ liên quan

đến an toàn thực phẩm 1 2 3 4 5

Niềm tin

24 Thực phẩm hữu cơ không có các hóa chất như phân bón, thuốc trừsâu

hoặc thuốc diệt cỏ 1 2 3 4 5

25 Thực phẩm hữu cơ mang lại sức khỏe tốt hơn 1 2 3 4 5

26 Thực phẩm hữu cơ được sản xuất theo cách tốt hơn cho môi trường 1 2 3 4 5 27 Tôi không hoàn toàntin tưởng nhà cung cấp thực phẩm hữu cơ mà tôi

lựa chọn 1 2 3 4 5

Ý định mua

28 Tôi có ý định mua thực phẩm hữu cơ trong tương lai 1 2 3 4 5 29 Lần sau tôi mua thực phẩm tôi sẽchọn mua thực phẩm hữu cơ 1 2 3 4 5 30 Tôi dự định mua thực phẩm hữu cơ trong hai tuần tới 1 2 3 4 5

20. Anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nhận định sau

1.Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Tôi sẵn sàng mua thực phẩm hữu cơ cho dù sản phẩm không đa dạng 1 2 3 4 5 Tôi sẵn sàng mua thực phẩm hữu cơ vì những lợi ích mang lại nhiều hơn

chi phí bỏra 1 2 3 4 5

Mua thực phẩm hữu cơ là sự lựa chọn đúng đắn ngay cả khi sản phẩm

này giá cao 1 2 3 4 5

Tôi không quan tâm việc phải mất nhiều thời gian để tìm kiếm loại thực

phẩm này 1 2 3 4 5

Tôi vẫn sẽ mua thực phẩm hữu cơ cho dù các thực phẩm thông thường

đang được giảm giá 1 2 3 4 5

21. Anh/ chị có sẵn sàng chi trả cho thực phẩm hữu cơ cao hơn thực phẩm thông thường không?

Không (dừng phỏng vấn)

Có (tiếp tục câu 21)

Trường Đại học Kinh tế Huế

22. Anh/ chị vui lòng cho biết những thực phẩm nào anh chị sẵn sàng chi trả cao hơn so với thực phẩm thông thường và mức chi cao hơn bao nhiêu?

<10% 10- 50% 51-100% 100-150%

150-200%

>200%

Gạo, ngũ cốc

     

Rau, củ

     

Trái cây

     

Thịt, cá

     

Tôm

     

Sữa

     

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Anh/chị rất nhiều.

Chúc Anh/chị luôn thành công trong cuộc sống!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS 1. Thống kê mô tả cơ cấu mẫu điều tra

1.1. Thống kê mô tả biến nhân khẩu Statistics Gioi

tính

Trìnhđộhọc vấn

Độtuổi Thu nhập

Tình trạng hôn nhân

Trẻem

N Valid 150 150 150 150 150 150

Missing 151 151 151 151 151 151

Mean 1,5667 3,0133 2,1467 2,8400 1,7400 1,4467

Std. Error of

Mean 0,04060 0,06688 0,0753

1

0,0702

1 0,03593 0,0407

3 Std. Deviation 0,49720 0,81912 0,9224

0

0,8598

4 0,44010 0,4988

1

Minimum 1 1 1 1 1 1

Maximum 2 4 4 4 2 2

Sum 235 452 322 426 261 217

Gioi tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid

nam 65 21,6 43,3 43,3

nữ 85 28,2 56,7 100

Total 150 49,8 100

Missing System 151 50,2

Total 301 100

Trình độ học vấn

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

tiểu học 1 0,3 0,7 0,7

trung học 46 15,3 30,7 31,3

cao đẳng 53 17,6 35,3 66,7

đại học và trên đại

học 50 16,6 33,3 100

Total 150 49,8 100

Missing System 151 50,2

Trường Đại học Kinh tế Huế