• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC

2.2. Đặc điểm nghiên cứu và thảo luận

2.2.3 Kết quả nghiên cứu định lượng

2.2.3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo

Các biến quan sát trong cùng một nhân tố đôi khi đo lường các yếu tố trùng lặp với nhau vì vậy mà để biết chắc là các biến đưa ra có giá trị trong việc phân tích dữ liệu chúng ta phải tiến hành kiểm định độtin cậy của thang đo. Ở đây, độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy rằng thang đo của 6 nhóm nhân tố đều có độ tin cậy cao với hệsốlớn hơn 0,6 nên chấp nhận được.

Bảng 25: Kiểm định Cronbach’s Alpha các nhóm nhân tố

Nhóm nhân tố Cronbach’s Alpha Số biến

Thái độ 0,83 3

Chuẩn mực chủquan 0,835 4

Nhận thức vềsức khỏe 0,752 4

Nhận thức vềgiá cả 0,786 3

Nhận thức sẵn có 0,742 4

Hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại 0,827 3

Niềm tin 0,806 3

Ý định mua 0,849 3

Nguồn: Xửlý dữliệu spss 2017 Cronbach Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ hay khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu của một tập hợp các biến quan sát trong thang đo. Phương pháp này dùng để loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mô hình nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hair và cộng sự(1998) cho rằng Cronbach Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là thang đo sửdụng được, từ0,6 trởlên là có thểchấp nhận được trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc được nghiên cứu trong bối cảnh mới.

Khi cân nhắc xem nên loại biến nào, nhà nghiên cứu có thể căn cứvào hai hệsố.

Thứ nhất là Cronbach’s Alpha if Item Deleted. Khi hệ số này lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng có nghĩa là sự tham gia của biến quan sát này làm giảm đi hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng có thể coi là một dấu hiệu để nhà nghiên cứu cân nhắc loại biến vì khiđó hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng sẽ tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

lên. Thứ hai là hệ số tương quan biến tổng (Item – total correlation). Hệ số này cho thấy mức độ quan hệchặt chẽgiữa biến quan sát tương ứng và biến tổng. Những biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽ được cân nhắc loại bỏ. Đây là những dấu hiệu gợi ý cho nhà nghiên cứu vềloại bỏbiến quan sát nhằm làm tăng mức độchặt chẽcủa thang đo.

Bng 26: Hstin cậy Cronbach’s Alpha của các nhóm biến Biến

Trung bình thang đo nếu

loi biến

Phương sai thang đo nếu

loi biến

Tương quan tng biến

Hsố Cronbach’s Alpha nếu loi

biến 1. Thái độ: Hệ số Cronbach’s Alpha =0,83

TĐ1 7,3267 2,812 0,678 0,777

TĐ3 7,4333 2,502 0,692 0,761

TĐ4 7,3333 2,519 0,699 0,754

2. Đảm bảo: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,835

CQ1 10,9067 3,991 0,674 0,789

CQ2 10,7333 4,304 0,647 0,801

CQ3 10,7200 3,787 0,741 0,757

CQ4 10,7800 4,441 0,607 0,817

3. Nhận thức sức khỏe: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,752

SK1 11,6600 3,045 0,509 0,717

SK2 11,8933 2,727 0,598 0,666

SK3 11,8667 3,324 0,459 0,740

SK4 11,8200 3,008 0,641 0,648

4. Giá cả: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,786

GC1 6,3133 3,438 0,661 0,676

GC2 6,3400 3,166 0,575 0,776

GC5 6,1600 3,424 0,653 0,683

5. Sự sẵn có: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,742

SC1 10,7667 4,475 0,592 0,651

SC2 10,8933 4,338 0,529 0,689

SC3 10,7267 4,791 0,451 0,731

SC4 10,5733 4,676 0,581 0,660

6. Hài lòng với nguồn thực phẩm hiện có: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,827

HL1 6,9533 4,219 0,662 0,781

HL2 6,9800 4,154 0,693 0,751

HL3 7,1333 4,009 0,695 0,749

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biến

Trung bình thang đo nếu

loi biến

Phương sai thang đo nếu

loi biến

Tương quan tng biến

Hsố Cronbach’s Alpha nếu loi

biến

NT1 7,6600 1,622 0,620 0,779

NT2 7,5800 1,937 0,647 0,747

NT4 7,7733 1,680 0,707 0,676

8. Ý định mua: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,849

YDM1 6,7867 0,786 0,746 0,762

YDM2 6,8933 0,848 0,714 0,794

YDM3 6,7733 0,794 0,697 0,812

Nguồn: Xửlý dữliệu spss Kết quả Cronbach Alpha cho thái độ là 0,83. Các biến quan sát TĐ1, TĐ3, TĐ4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0, 3. Riêng biến TĐ2 có hệ số cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệsố cronbach Alpha của biến tổng. Do đó, biến TĐ2 đã bịloại khỏi thang đo để đảm bảo thang đo được tốt hơn.

Kết quảCronbach Aphal cho chuẩn mực chủ quan là 0, 835. Các biến quan sát CQ1, CQ2, CQ3, CQ4 đều thỏa mãn điều kiện về giá trị hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted và hệ số tương quan với biến tổng. Do đó, đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường quy tắcứng xửchủquan của người tiêu dùng.

Kết quảCronbach Alpha cho nhận thức vềsức khỏe là 0,752. Các biến quan sát SK1, SK2, SK3, SK4 có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, đây là thang đo tốt có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường nhận thức vềsức khỏe của người tiêu dùng.

Kết quả Cronbach Alpha cho nhận thức về giá là 0, 786. Các biến quan sát GC1, GC2, GC3 đều đảm bảo hệsố Cronbach’s Alphal if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha của biến tổng. Các hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Riêng biến quan sát GC4 có hệsố tương quan biến tổng nhỏ hơn 0, 3. Do đó, đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường nhận thức về giá cả của người tiêu dùng.

Kết quảCronbach Alpha cho nhận thức sẵn có là 0,742. Các biến quan sát SC1, SC2, SC3, SC4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3.

Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường nhận thức sẵn có của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ

Kết quảCronbach Alpha cho sựhài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại là 0,827.

Các biến quan sát HL1, HL2, HL3 đều có hệsố Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường sự hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại của người tiêu dùng.

Kết quả Cronbach Alpha cho niềm tin là 0,806. Các biến quan sát NT1, NT2, NT4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Riêng biến quan sát NT3 có hệsố tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Do đó, biến này đã bịloại khỏi thang đo nhằm đảm bảo thang đo lường tốt hơn và có tương quan chặt chẽ với nhau hơn để đo lường niềm tin của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ.

Kết quả Cronbach Alpha cho ý định mua là 0,849. Các biến quan sát YDM1, YDM2, YDM3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3.

Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường ý định mua của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ.

Nhìn chung kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha cho thấy đa phần các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy và có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.