• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC

2.2. Đặc điểm nghiên cứu và thảo luận

2.2.3 Kết quả nghiên cứu định lượng

2.2.3.4 Kiểm định giá trị của thang đo

Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3.

Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường nhận thức sẵn có của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ

Kết quảCronbach Alpha cho sựhài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại là 0,827.

Các biến quan sát HL1, HL2, HL3 đều có hệsố Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường sự hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại của người tiêu dùng.

Kết quả Cronbach Alpha cho niềm tin là 0,806. Các biến quan sát NT1, NT2, NT4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Riêng biến quan sát NT3 có hệsố tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Do đó, biến này đã bịloại khỏi thang đo nhằm đảm bảo thang đo lường tốt hơn và có tương quan chặt chẽ với nhau hơn để đo lường niềm tin của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ.

Kết quả Cronbach Alpha cho ý định mua là 0,849. Các biến quan sát YDM1, YDM2, YDM3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3.

Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường ý định mua của người tiêu dùng vềthực phẩm hữu cơ.

Nhìn chung kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha cho thấy đa phần các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy và có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) mức ý nghĩa của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thuyết Ho và giá trị KMO trong khoảng (0,5; 1) có nghĩa là việc phân tích nhân tốlà thích hợp.

Kết quảkiểm định Kaiser–Meyer– Olkin cho giá trị là 0,705 nằm trong khoảng cho phép, kết quả này chứng tỏ rằng mẫu đủ lớn và đủ điều kiện thực hiện phân tích nhân tố. Bên cạnh đó, kiểm định Bartlett cho kết quảmức ý nghĩa bé hơn 0,05 vì vậy mà kết quả thu được trong phân tích nhân tốcó thểsửdụng được.

Bảng 27: Kiểm định KMO và Bartlett Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

0,705 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1360,537

Df 276

Sig. 0,000

Nguồn: Xửlý dữliệu spss

2.2.3.4.2 Phương pháp xoay nhân tố Varimax produce đối với các biến độc lập

Phương pháp nhân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân tố chính (Principal Component Analysis) với giá trị trích Eigenvalue nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ trong mô hình phân tích. Phương pháp được chọnở đây là phương pháp xoay nhân tố Varimax produce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng các quan sát có hệsốlớn tại cùng một nhân tố. Các biến có hệsốtải factor loading nhỏ hơn 0, 3 sẽ bị loại và tổng phương sai trích lớn hơn 50%(Gerbing và Anderson, 1988).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 28: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

CQ3 0,857

CQ1 0,794

CQ2 0,783

CQ4 0,742

SK4 0,816

SK2 0,772

SK1 0,720

SK3 0,704

SC4 0,764

SC1 0,722

SC3 0,698

SC2 0,691

TĐ4 0,853

TĐ1 0,849

TĐ3 0,839

HL3 0,870

HL2 0,862

HL1 0,833

NT4 0,843

NT2 0,841

NT1 0,810

GC1 0,849

GC3 0,841

GC2 0,801

Eigenvalue 3,709 3,178 2,408 2,324 1,948 1,569 1,355 Phương sai

rút trích

11,585 21,566 31,251 40,816 50,325 59,639 68,712

Nguồn: Xửlý dữliệu spss Kết quảEFA cho chuẩn chủquan cho thấy bốn tiêu chi đo lường chuẩn chủquan được tải vào một nhân tố. Hệ sốtải vềnhân tố của từng biến quan sát là 0,857; 0,794;

0,783; 0,742 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhân tốchuẩn chủquan.

Kết quả EFA cho nhận thức về sức khỏe cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức vềsức khỏe được tải vào một nhân tố. Hệsốtải vềnhân tốcủa từng biến quan sát

Trường Đại học Kinh tế Huế

là 0,816; 0,772; 0,720; 0,704 đã cho thấy chúng có quan hệ ý nghĩa với nhận thức về sức khỏe.

Kết quảEFA cho nhận thức sẵn có cho thấy bốn tiêu chi đo lường nhận thức sẵn có được tải vào một nhân tố. Hệ số tải về nhân tố của từng biến quan sát là 0,764;

0,722; 0,698; 0,691 đã cho thấy chúng có quan hệ ý nghĩa với nhân tố nhận thức sẵn có.

Kết quả EFA cho thái độ cho thấy ba tiêu chí đo lường thái độ đều tải vào một nhân tố. Hệsốtải vềnhân tốcủa từng biến quan sát là 0,853; 0,849; 0,839 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhân tố thái độ.

Kết quả EFA cho niềm tin cho thấy 3 tiêu chí đo lường sự hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại đều tải vào một nhân tố. Tất cảcác hệsốtải đều từ0,833 trở lên đạt tiêu chuẩn đề ra và cho thấy các biến quan sát có quan hệý nghĩa với nhân tốhài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại.

Kết quả EFA cho nhân tố niềm tin cho thấy ba tiêu chi đo lường niềm tin được tải vào một nhân tố. Hệsốtải về nhân tốcủa từng biến quan sát là 0,843; 0,841; 0,810 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhân tốhài lòng với niềm tin.

Kết quảEFA cho nhận thức vềgiá cảcho thấy ba tiêu chi đo lường nhận thức về giá cả được tải vào một nhân tố. Hệsốtải vềnhân tố của từng biến quan sát là 0,849;

0,841; 0,801 đã cho thấy chúng có quan hệý nghĩa với nhận thức vềgiá cả

Kết quảkiểm định nhân tố EFA đã cho thấy: 24 biến quan sát có thểrút ra từbảy nhóm nhân tố. Các nhân tốchuẩn chủ quan, nhận thức về sức khỏe, nhận thức sẵn có, thái độ, hài lòng với nguồn thực phẩm hiện tại, niềm tin, nhận thức vềgiá cả đều có tất cả các biến quan sát cùng tải vềmột nhân tố độc lập và có giá trị Factor loading đảm bảo yêu cầu (>0,3). Bảng kết quảphân tích còn cho thấy có bảy nhân tố được tạo ra có giá trị Eigenvalues lớn hơn 1. Ta cũng thấy rằng với bảy nhân tốnày sẽgiải thích được 68,712% biến thiên của dữ liệu (xem phụ lục 3). Như vậy, tất cả các thang đo được lựa chọn cho các biến trong mô hìnhđều đảm bảo yêu cầu và có thểsửdụng trong các phân tích tiếp theo.

2.2.3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụthuộc

Ý định mua thực phẩm hữu cơ củangười tiêu dùng tại thành phốHuếgồm 3 biến quan sát, sau khi phân tích EFA được kết quả ởbảng 29như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 29: Kết quả phân tích nhân tố khám phá về ý định mua

Biến quan sát Yếu tố

YDM1 0,893

YDM 2 0,875

YDM 3 0,863

Eigenvalue 2,308

Phương sai trích (%) 76,922

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS Với Eigenvalue bằng 2,308 thỏa mãn lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích là 76,922% lớn hơn 50%. Vậy việc phân tích nhân tốlà phù hợp đối với các biến quan sát.

Phân tích EFA thang đo “Ý định mua” với hệ số KMO là 0,727 kết quả kiểm đinh Bartlett’s –Test là 190,993 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05 cũng cho thấy giả thuyết vềmô hình nhân tốlà không phù hợp và sẽbị bác bỏ, điều này chứng tỏdữliệu dùng đểphân tích nhân tốlà hoàn toàn thích hợp.

Bảng 30: Kiểm định hệ số KMO KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,727

Bartlett’s Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 190,993

Df 3

Sig. 0,000

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS