• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

2.2. Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Trị

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý tài chính - ngân sách, nhất là ngân sách xã phường đảm bảo không thiếu hụt đội ngũ kế toán trong điều kiện tập trung tinh giản biên chế.

- Điều chỉnh định mức phân bổngân sách cho phù hợp, chú trọng tăng định mức chi thường xuyên cho cấp xã, hoạt động cơ quan Đảng, đoàn thể.

- UBND tỉnh cần sửa đổi bổsung một số định mức chi tiêu lạc hậu như phụ cấp của cán bộ xóa đói giảm nghèo, bảo vệ dân phố; hướng dẫn thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng cho cấp xã. Rà soát các chế độ chính sách đã ban hành để điều chỉnh, bổsung hoặc loại bỏtheo yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương. Không ban hành các chính sách mới nếu không rõ nguồn ngân sách để đảm bảo thực hiện.

- Việc phân cấp cụ thể nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách đi đôi với quy định chế tài xử lý vi phạm cụ thể./.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Tài chính (2013), Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Chi cục thống kê huyện Hướng Hóa(2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê,huyện Hướng Hóa.

4. Chi cục Thuế huyện Hướng Hóa (2015, 2016, 2017), báo cáo thu ngân sách,huyện Hướng Hóa.

5. HĐND tỉnh Quảng Trị (2011), Nghị quyết số 17/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của khóa V kỳ họp thứ 22, tỉnh Quảng Trị.

6. HĐND tỉnh Quảng Trị (2016), Nghị quyết số 23/2016/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 của khóa VII kỳ họp thứ 2, tỉnh Quảng Trị.

7.HĐND huyện Hướng Hóa(2015, 2016, 2017),Nghị quyết giao dự toán thu NSNN, chi ngân sách địa phương, huyện Hướng Hóa.

8. HĐND huyện Hướng Hóa (2015, 2016, 2017), Nghị quyết phê chuẩn quyết toán thu NSNN, chi ngân sách địa phương,huyện Hướng Hóa.

9. Học viện Hành chính (2011), “phần III: quản lý nhà nước đối với lĩnh vực Tài chính-ngân sách”, Tài liệu bồi dưỡng về quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

10. Học viện Tài chính (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

11. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật ngân sách nhà nước,Hà Nội

12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Huế

13. Huyện Hướng Hóa (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2016 -2020, huyện Hướng Hóa.

14. Phạm Xuân Tuyên (2011), Tài liệu nâng cao năng lực quản lý tài chính, Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính, Hà Nội.

15. UBND tỉnh Quảng Trị (2015, 2016, 2017), Quyết định giao dự toán thu chi ngân sách nhà nước, thành phố Đông Hà.

16. UBND huyện Hướng Hóa (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020,huyện Hướng Hóa.

17. UBND huyện Hướng Hóa (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2016 -2020, huyện Hướng Hóa

18. UBND huyện Hướng Hóa (2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội,huyện Hướng Hóa.

19. UBND huyện Hướng Hóa(2015, 2016, 2017), Báo cáo quyết toán Ngân sách nhà nước, huyện Hướng Hóa.

20. Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (2011), Chiến lược Tài chính giai đoạn 2011 - 2020,Hà Nội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cấp huyện tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”, bởi vậy chúng tôi muốn biết ý kiến của Ông (Bà) về vấn đề này. Rất mong Ông (Bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau.

I. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

1.1. Họvà tên: ... Giới tính: ...

1.2. Loại hình đơn vịhiện đang công tác:

1. Hành chính nhà nước 2. Sựnghiệp 3. Đảng, Đoàn thể 1.3. Số năm công tác: ... năm

1.4. Chức vụhiện nay: ...

1.5. Trìnhđộhọc vấn:

1. Trung cấp 2.Cao đẳng 3.Đại học4.Trên đại học 1.6.Ngành chuyên môn được đào tạo:

1. Kếtoán - Kiểm toán/ Tài chính - Ngân hàng

2. Kinh tế 3. Khác (Ghi cụthể: ...)

II. THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH a) Về mức độ quan trọng: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 được hiểu như sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không quan trọng

Không quan trọng

Tương đối quan trọng

Quan trọng Rất quan trọng b) Vềkết quả đạt được: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 được hiểu như sau:

1 2 3 4 5

Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt

c) Về mức độ ưu tiên: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 được hiểu như sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không ưu tiên

Không ưu tiên

Bình thường Ưu tiên Rất ưu tiên

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 1: Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất về mức độ quan trọng và kết quả đạt được của các nội dung quản lý chi NSNN tại phòng Tài chính - Kếhoạch huyện Hướng Hóa

1.1. Mức độquan trọng

Các nội dung quản lý chi NSNN huyện

Hoàn toàn không

quan trọng

Không quan trọng

Tương đối quan trọng

Quan trọng

Rất quan trọng

1. Công tác lập dựtoán chi NSNN 1 2 3 4 5

2. Công tác phân bổDT chi NSNN 1 2 3 4 5

3.Công tác chấp hành DT chi NSNN 1 2 3 4 5

4. Công tác kiểm soát chi NSNN 1 2 3 4 5

5. Công tác quyết toán chi NSNN 1 2 3 4 5

6. Công tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN

1 2 3 4 5

1.2. Kết quả đạt được

Các nội dung quản lý chi NSNN huyện

Rất kém

Kém Bình thường

Tốt Rất tốt

1. Công tác lập dựtoán chi NSNN 1 2 3 4 5

2. Công tác phân bổDT chi NSNN 1 2 3 4 5

3. Công tác chấp hành DT chi NSNN 1 2 3 4 5

4. Công tác kiểm soát chi NSNN 1 2 3 4 5

5. Công tác quyết toán chi NSNN 1 2 3 4 5

6. Công tác thanh tra, kiểm tra chi Ngân sáchNhà nước

1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 2: Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất vềcác biện pháp sau đây dohuyện

đã sửdụng đểquản lý chi NSNN.

1.1. Mức độquan trọng

Các biện pháp quản lý chi NSNN huyện

Hoàn toàn không

quan trọng

Không quan trọng

Tương đối quan trọng

Qua n trọn

g

Rất quan

trọn g Nâng cao chất lượng ban hành các văn bản

quy định, hướng dẫn thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện

1 2 3 4 5

Nâng cao năng lực tổchức bộmáy quản lý

chi NSNN 1 2 3 4 5

Nâng cao năng lực, trìnhđộcủa đội ngũ

cán bộquản lý chi ngân sách 1 2 3 4 5

Hoàn thiện các nội dung quản lý chi NSNN 1 2 3 4 5

Tăng cường cơ sởvật chất vàứng dụng công nghệthông tin trong quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

Các biện pháp khác (Kiểm tra, xửlý; công

khai tài chính; Thi đua…) 1 2 3 4 5

1.2. Kết quả đạt được

Các biện pháp quản lý chi NSNN huyện

Rất kém

Kém Bình thường

Tốt Rất tốt 1. Nâng cao chất lượng ban hành các

văn bảnquy định, hướng dẫn thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện

1 2 3 4 5

2.Nâng cao năng lực tổchức bộmáy quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

3.Nâng cao năng lực, trìnhđộcủa đội

ngũ cán bộquản lý chi ngân sách 1 2 3 4 5

4. Hoàn thiện các nội dung quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

5.Tăng cường cơ sở vật chất vàứng dụng công nghệthông tin trong quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

6. Các biện pháp khác(Kiểm tra, xử lý;

công khai tài chính; Thi đua…)

1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 3: Xin Ông/Bà sắp xếp thứ tự ưu tiên về các nội dung cần hoàn thiện trong quản lý chi NSNN cấp huyện tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hướng Hóa bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất.

Các nội dung quản lý chi NSNN huyện

Hoàn toàn không ưu tiên

Không ưu tiên

Bình thườn

g

Ưu tiên

Rất ưu tiên

1. Công tác lập dựtoán chi NSNN 1 2 3 4 5

2. Công tác phân bổ dự toán chi NSNN

1 2 3 4 5

3. Công tác chấp hành dự toán chi NSNN

1 2 3 4 5

4. Công tác kiểm soát chi NSNN 1 2 3 4 5

5. Công tác quyết toán chi NSNN 1 2 3 4 5

Câu 4. Xin Ông/Bà sắp xếp thứtự ưu tiên cho các biện pháp đểhoàn thiện công tác quản lý chi NSNN của huyện trong thời gian tới bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất.

Các biện pháp quản lý chi NSNN huyện

Hoàn toàn không ưu tiên

Không ưu tiên

Bình thường

Ưu tiên

Rất ưu tiên 1. Nâng cao chất lượng ban hành

các văn bản quy định, hướng dẫn thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện

1 2 3 4 5

2.Nâng cao năng lực tổchức bộ máy quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

3.Nâng cao năng lực, trìnhđộcủa đội ngũ cán bộquản lý chi ngân sách

1 2 3 4 5

4. Hoàn thiện các nội dung quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

5.Tăng cường cơ sở vật chất vàứng dụng công nghệthông tin trong quản lý chi NSNN

1 2 3 4 5

6. Các biện pháp khác(Kiểm tra, xử lý; công khai tài chính; Thi đua…)

1 2 3 4 5

Xin chân thành cảm ơn sựhợp tác của Ông/Bà

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾHOẠCH HUYỆN HƯỚNG HÓA

Phụ lục 2.1. Đánh giá về mức độ quan trong của các nội dung và biện pháp quản lý chi NSNN tại huyện Hướng Hóa.

(Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất)

STT NỘI DUNG KHẢO SÁT

Số người tham gia chấm điểm

Mức điểm bình quân Điểm

1

Điểm 2

Điểm 3

Điểm 4

Điểm 5

Tổng cộng 1 Nội dung quản lý chi

NSNN

- Công tác lập dự toán chi NSNN

0 1 20 34 55 110 4,30

- Công tác phân bổ, giao dự toán chi NSNN

0 1 4 37 68 110 4,56

- Công tác chấp hành dự toán chi NSNN

0 3 8 34 65 110 4,46

- Công tác kiểm soát chi NSNN

1 2 30 42 35 110 3,98

- Công tác quyết toán chi

NSNN 1 15 25 18 51 110 3,94

- Công tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN

0 2 46 37 25 110 3,77

2 Biện pháp quản lý chi NSNN

-Nâng cao chất lượng ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện

1 3 51 40 15 110 3,59

-Nâng cao năng lực tổchức

bộmáy quản lý chi NSNN 2 5 30 48 25 110 3,81

-Nâng cao năng lực, trìnhđộ của đội ngũ cán bộquản lý

chi ngân sách 1 8 18 58 25 110 3,89

-Hoàn thiện các nội dung

quản lý chi NSNN - 1 3 31 75 110 4,64

-Tăng cường cơ sởvật chất và ứng dụng công nghệthông

tin trong quản lý chi NSNN - 2 35 33 40 110 4,01

-Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử lý; công khai tài

chính; Thi đua…) 2 25 31 46 6 110 3,26

Nguồn kết quả điều tra của tác giả

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 2. 2. Đánh giá về thực tế đạt được của các nội dung và biện pháp quản lý chi NSNN tạiphòng Tài chính - Kếhoạchhuyện Hướng Hóa.

(Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất)

STT NỘI DUNG KHẢO SÁT

Số người tham gia chấm điểm(người) Mức điểm bình quân Điểm

1

Điểm 2

Điểm 3

Điểm 4

Điểm 5

Tổng cộng 1 Nội dung quản lý chi NSNN

- Công tác lập dự toán chi

NSNN 2 15 50 32 11 110 3,32

- Công tác phân bổ, giao dự

toán chi NSNN 1 3 30 53 23 110 3,85

- Công tác chấp hành dự toán

chi NSNN 9 3 50 38 10 110 3,34

- Công tác kiểm soát chi NSNN 2 10 34 41 23 110 3,66

- Công tác quyết toán chi

NSNN 0 5 55 32 18 110 3,57

- Công tác thanh tra, kiểm tra

chi NSNN 0 5 60 37 8 110 3,44

2 Biện pháp quản lý chi NSNN

-Nâng cao chất lượng ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện

1 20 45 34 10 110 3,29

- Nâng cao năng lực tổchức bộ

máy quản lý chi NSNN 6 19 48 21 16 110 3,20

-Nâng cao năng lực, trìnhđộ của đội ngũ cán bộquản lý chi ngân sách

4 11 45 26 24 110 3,50

- Hoàn thiện các nội dung quản

lý chi NSNN 0 2 25 39 44 110 4,14

-Tăng cường cơ sởvật chất và ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý chi NSNN

0 2 24 45 39 110 4,10

-Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử lý; công khai tài chính;

Thi đua…)

1 20 45 34 10 110 3,29

Nguồn kết quả điều tra của tác giả

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 2.3. Đánh giá về thứ tự ưu tiên để hoàn thiện các nội dung và biện pháp quản lý chi NSNN tạiphòng Tài chính - Kếhoạchhuyện Hướng Hóa

Cho điểm từ 1 đến 5 trong đó 5 là ưu tiên nhất

TT NỘI DUNG KHẢO SÁT

Số người tham gia chấm điểm(người) Mức điểm bình quân Điểm

1

Điểm 2

Điểm 3

Điểm 4

Điểm 5

Tổng cộng 1 Nội dung quản lý chi

NSNN

- Công tác lập dự toán chi

NSNN 1 3 46 34 26 110 3,74

- Công tác phân bổ, giao

dự toán chi NSNN 14 15 54 20 7 110 2,92

- Công tác chấp hành dự

toán chi NSNN 6 11 51 26 16 110 3,32

- Công tác kiểm soát chi

NSNN 6 56 34 8 6 110 2,56

- Công tác quyết toán chi

NSNN 12 69 26 3 0 110 2,18

- Công tác thanh tra, kiểm

tra chi NSNN 12 69 26 3 0 110 2,18

2 Biện pháp quản lý chi NSNN

-Nâng cao chất lượng ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện

6 16 26 47 15 110 3,45

-Nâng cao năng lực tổ chức bộmáy quản lý chi NSNN

4 12 30 49 15 110 3,54

-Nâng cao năng lực, trình độcủa đội ngũ cán bộ quản lý chi ngân sách

4 9 25 52 20 110 3,68

- Hoàn thiện các nội dung

quản lý chi NSNN - - 21 37 52 110 4,28

-Tăng cường cơ sởvật chất vàứng dụng công nghệthông tin trong quản lý chi NSNN

2 4 30 54 20 110 3,78

-Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử lý; công khai tài chính; Thi đua…)

6 25 40 30 9 110 3,10

Nguồn: kết quả điều tra của tác giả

Trường Đại học Kinh tế Huế