• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI

1.4. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cấp huyện

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN ở một số huyện

1.4.1.1. Kinh nghim qun lý chi NSNN ti huyn BTrch, tnh QungBình Công tác quản lý chi thường xuyên của huyện: đã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chính nên đơn vị đã chủ động trong sử dụng kinh phí được ngân sách cấp, sắp xếp bộ máy, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập cho cán

Trường Đại học Kinh tế Huế

bộ, công chức. Thực hiện nghiêm túc việc công khai ngân sách các cấp, nhất là các quỹ nhân dân đóng góp xây dựng cơ sởhạtầng.

Việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cũng như tỷlệ điều tiết các khoản thu giữa các cấp ngân sáchđược thực hiệnổnđịnh, đã từngbướcđược nângcao.

1.4.1.2. Kinh nghim qun lý chi NSNN ti huyn Ninh Giang, tnh Hải Dương Tại huyện Ninh Giang, các cơ quan tham mưu xác định việc quản lý nguồn thu là nhiệm vụquan trọng giúp cho địa phương đảm bảo nguồn chi. Thành lập Hội đồng định giá đất ở, xây dựng lực lượng ủy nhiệm thu thuế cho UBND xã, thực hiện công khai trình tựthu tại trụ sở UBND, đài truyền thanh vềsốhộkinh doanh, mức thuế để dân biết và tham gia giám sát, đảm bảo đóng góp công bằng, động viên, nhắc nhởcác hộnộp thuê, coi đó là tiêu chuẩn thi đua nhận khen thưởng danh hiệu đơn vị, thôn xóm và gia đình văn hóa. Nhờ đó, Ninh Giang vượt thu hàng năm.

Trong điều hành chi Ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp đã chỉ đạo sát sao, chặt chẽ và các cơ quan chuyên môn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chi bám sát dựtoán, bảo đảm cân đối, tích cực. Chi đầu tư phát triển được đảm bảo, chi thường xuyên tiết kiệm, hiệu quả ở huyện và cơ sở, đáp ứng chi đột xuất của huyện, tạo điều kiện cho các cấp hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

1.4.1.3. Kinh nghiệm quản lý chi Ngân sách của Thành phố Đông Hà - Quảng Trị Thành phố Đông Hà là trung tâm kinh tế - chính trị - hành chính của tỉnh Quảng Trị. Đây là đơn vịcó sốthu nội địa lớn nhất của tỉnh. Đông Hà cũng đã tham gia áp dụng hệ thống TABMIS trong quản lý, điều hành ngân sách. Theo đánh giá, việc quản lý các nguồn kinh phí chặt chẽ, minh bạch, góp phần giúp Thành phố chủ động cân đối bố trí dự toán kinh phí phục vụ các nhiệm vụ chính trị quan trọng của địa phương. Các khoản chi tiêu bảođảm đúng chế độchính sách theo Luật ngân sách và các quy định hiện hành. Nhờ quản lý tốt các nguồn kinh phí nên sau khi đã dành 50% tăng thu để tạo nguồn CCTL, thành phố đã ưu tiên dành phần lớn kết dư ngân sách đểbổsung cho chi XDCB và xây dựng, chỉnh trang kết cấu hạtầng đô thị.

Việc xác định sốbổ sung cân đối, bổsung có mục tiêu bảo đảm phù hợp với khả năng ngân sách theo hướng phân cấp mạnh cho cơ sở. Đông Hà có gần 35% số

Trường Đại học Kinh tế Huế

xã phường đã chủ động được ngân sách, không phải bổ sung cân đối. Trong công tác quản lý chi thường xuyên, huyện đã thực hiện tự chủ về biên chế và khoán chi hành chínhở 100% đơn vịhành chính và sựnghiệp công lập. Việc phân cấp nhiệm vụ chi ở các cấp ngân sách được giữ ổn định trong từng giai đoạn 3-5 năm. Công tác quản lý, điều hành ngân sách của các đơn vị đều bám sát dự toán được giao, không có phát sinh quá lớn ngoài dựtoán

1.4.1.4. Kinh nghim qun lý chi ngân sách ca huyn Triu Phong - Qung Tr Trong thời gian qua công tác quản lý chi ngân sách của huyện Triệu phong được tổ chức theo quy định của địa phương thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý chi ngân sách của huyện vẫn còn một số tồn tại như công tác lập và giao dự toán của một số xã chưa được quan tâm đúng mức. Dự toán giao cho các đơn vị chưa sát dẫn đến tình trạng thừa nhiệm vụ này nhưng lại thiếu nhiệm vụ khác nên phải điều chỉnh. Trong 3 năm từ 2015 - 2017, thu ngân sách của huyện không đạt kế hoạch, vì vậy cân đối ngân sách lúng túng, một số nguồn kinh phí không sử dụng đúng mục đích. Chế độ báo cáo quyết toán, công khai các báo cáo tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách chấp hành chưa nghiêm. Chất lượng công tác thẩm tra quyết toán các đơn vị dự toán chưa đạt hiệu quả cao.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Hướng Hóa

- Chú trọng công tác phân tích phục vụ cho việc hoạch định các chính sách liên quan đến chi ngân sách, mạnh dạn phân cấp nhiệm vụ chi tương ứng với nhiệm vụ quản lý kinh tế trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ, tạo điều kiện cho các đơn vị sửdụng ngân sách nâng cao tính tựchủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

- Tập trung thực hiện quản lý chặt chẽcông tác quản lý chi ngân sách trên tất cảcác khâu của chu trình ngân sách, từkhâu lập dựtoán, chấp hành dựtoán, quyết toán ngân sách và thanh tra, kiểm tra.

- Triển khai các hoạt động quản lý chi ngân sách xuất phát từ điều kiện thực tế vềkinh tế- xã hội và phải thường xuyên bổ sung điều chỉnh phù hợp với mức độphát

Trường Đại học Kinh tế Huế

triển KT - XH của địa phương, không vận dụng rập khuôn máy móc kinh nghiệm của các đơn vịkhác.

- Thực hiện chặt chẽquản lý thu ngân sách song song với quản lý chi, đảm bảo nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ chi của địa phương, vừa tăng thu để bổ sung chi XDCB.

- Áp dụng có hiệu quả hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc -TABMIS trong quản lý vàđiều hành ngân sách.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI