• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực hành : Quan sát th√ờng biến

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 77-83)

I - Mục tiêu

Học xong bài thực hành này, học sinh phải :

−Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết đ√ợc một số th√ờng biến phát sinh ở một số đối t√ợng th√ờng gặp.

−Qua tranh ảnh, phân biệt đ√ợc sự khác nhau giữa th√ờng biến và đột biến.

−Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra đ√ợc :

+ T˙nh tr◊ng chất l√ợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ˙t ch˚u tác động của môi tr√ờng.

+ T˙nh tr◊ng số l√ợng th√ờng ch˚u ảnh h√ởng nhiều của môi tr√ờng.

II - Chuẩn b˚

1. Tranh ảnh

a) Tranh, ảnh minh ho◊ th√ờng biến

−ảnh chụp hai mầm khoai lang hoặc khoai tây đ√ợc tách ra từ một củ, một mầm đặt trong tối, còn mầm kia để ngoài ánh sáng.

− ảnh chụp hai chậu gieo h◊t thuần chủng của cùng một giống lúa, một chậu đặt trong tối, một chậu để ngoài ánh sáng.

− ảnh chụp cây rau dừa n√ớc mọc từ mô đất cao, bò xuống bờ n√ớc rồi trải trên mặt n√ớc.

− ảnh chụp ruộng m◊ có các cây m◊ ven bờ tốt hơn so với các cây m◊ ở trong giữa ruộng.

b) ảnh chụp chứng minh th√ờng biến là biến d˚ không di truyền đ√ợc

− Kết hợp ảnh chụp các cây m◊ ven bờ và các cây m◊ ở trong giữa ruộng với ảnh chụp các cây lúa mọc từ h◊t của hai lo◊i m◊ trên.

− ảnh chụp một cây rau dừa n√ớc mọc trên mô đất cao, lan rộng xuống mặt n√ớc và ảnh chụp của hai cây rau dừa n√ớc đ√ợc t◊o nên bằng cách lấy hai đo◊n thân của cây rau dừa nói trên, một đo◊n thân nằm trên mô đất cao cho mọc trên mặt n√ớc, một đo◊n thân nằm trên mặt n√ớc cho mọc trên mô đất cao.

c) ảnh chụp minh ho◊ ảnh h√ởng khác nhau của cùng một điều kiện môi tr√ờng đối với t˙nh tr◊ng số l√ợng và t˙nh tr◊ng chất l√ợng

ảnh chụp 2 luống su hào trồng từ một giống nh√ng đ√ợc bón phân, t√ới n√ớc khác nhau và 2 củ điển h˘nh từ 2 luống đó.

2.Mẫu vật

−Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong bóng tối và ngoài sáng.

−Cây m◊ mọc trong bóng tối và ngoài sáng.

− Một thân cây rau dừa n√ớc mọc từ mô đất cao, bò xuống ven bờ và trải trên mặt n√ớc.

− Hai củ su hào của một giống thuần chủng nh√ng đ√ợc bón phân, t√ới n√ớc khác nhau.

III - Cách tiến hành

−Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 10 −15 học sinh.

−Quan sát và nhận biết các th√ờng biến trên các tranh ảnh minh ho◊.

−Quan sát và phân t˙ch sơ đồ minh ho◊ th√ờng biến không di truyền đ√ợc.

−Quan sát đặc điểm biến đổi đồng lo◊t theo cùng một h√ớng của th√ờng biến.

−Đo đ√ờng k˙nh của các đo◊n thân cây rau dừa n√ớc và các củ su hào, cân các củ su hào.

− Nhận xt về ảnh h√ởng khác nhau của cùng một điều kiện môi tr√ờng đối với t˙nh tr◊ng chất l√ợng và số l√ợng.

IV - Thu ho◊ch

Cho nhận xt về :

−ảnh h√ởng của môi tr√ờng đối với t˙nh tr◊ng số l√ợng và t˙nh tr◊ng chất l√ợng.

−Sự khác nhau giữa th√ờng biến và đột biến.

Bài 28. Ph√ơng pháp nghiên cứu di truyền ng√ời

Cũng nh√ ở động vật, ở ng√ời có hiện t√ợng con cái giống nhau, giống bố mẹ và đồng thời cũng có những chi tiết khác nhau và khác với bố mẹ. Việc nghiên cứu di truyền ở ng√ời gặp 2 khó khăn ch˙nh :

−Ng√ời sinh sản muộn và đẻ ˙t con.

−V˘ l˙ do xã hội, không thể áp dụng các ph√ơng pháp lai và gây đột biến.

V˘ vậy, ng√ời ta đã đ√a ra một số ph√ơng pháp nghiên cứu th˙ch hợp, thông dụng và đơn giản hơn cả là ph√ơng pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

I - Nghiên cứu phả hệ

Phả là sự ghi chp, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chp các thế hệ.

Để dễ theo dõi sự di truyền một số t˙nh tr◊ng qua các thế hệ, ng√ời ta dùng các k˙

hiệu : chỉ nam ; chỉ nữ.

Hai màu khác nhau của cùng một k˙ hiệu biểu th˚ 2 tr◊ng thái đối lập nhau của cùng một t˙nh tr◊ng. Ch⁄ng h◊n, - Nam tóc th⁄ng, - Nam tóc quăn, - Nữ tóc th⁄ng, - Nữ tóc quăn. Các k˙ hiệu : T , T , T , T biểu th˚ kết hôn hay cặp vợ chồng.

V˙ dụ 1 : Khi theo dõi sự di truyền t˙nh tr◊ng màu mflt (nâu : hoặc và đen : hoặc ) qua 3 đời của hai gia đ˘nh khác nhau, ng√ời ta lập đ√ợc hai sơ đồ phả hệ nh√ sau :

H˘nh 28.1. S ơ đồ phả hệ của hai gia đ˘nh a (có bà ngo◊i mflt nâu) và b (có ông nội mflt nâu)

2

tQuan sát h˘nh 28.1a, b và cho biết :

Mflt nâu và mflt đen, t˙nh tr◊ng nào là trội ?

S ự di truyền t˙nh tr◊ng màu mflt có liên quan tới giới t˙nh hay không ? T◊i sao ? V˙ dụ 2 : Bệnh máu khó đông do một gen quy đ˚nh. Ng√ời vợ không mflc bệnh ( ) lấy chồng không mflc bệnh ( ), sinh ra con mflc bệnh chỉ là con trai ( ).

tHãy vẽ sơ đồ phả hệ của tr√ờng hợp trên và trả lời các câu hỏi sau :

B ệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy đ˚nh ?

S ự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới t˙nh hay không ? T◊i sao ?

II - Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng đ√ợc sinh ra ở một lần sinh.

1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

Trẻ đồng sinh (h˘nh 28.3) hay gặp nhất là trẻ sinh đôi, có 2 tr√ờng hợp : sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.

t−Quan sát hai sơ đồ ở h˘nh 28.2a, b.

H˘nh 28.2. S ơ đồ sự h˘nh thành trẻ đồng sinh a) S inh đôi cùng trứng ; b) S inh đôi khác trứng

Hãy trả lời các câu hỏi sau :

+ S ơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2b ở điểm nào ?

+ T◊i sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ ? + Đồng sinh khác trứng là g˘ ?

Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới t˙nh hay không ? T◊i sao ? + Đồng sinh cùng trứng và khác

trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?

2. ˝ nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ng√ời ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi tr√ờng đối với sự h˘nh thành t˙nh tr◊ng, sự ảnh h√ởng khác nhau của môi tr√ờng đối với t˙nh tr◊ng số l√ợng và t˙nh tr◊ng chất l√ợng.

Giống nh√ ở động vật và thực vật, con ng√ời cũng có những t˙nh tr◊ng rất ˙t hoặc hầu nh√ không ch˚u ảnh h√ởng của môi tr√ờng. Ng√ợc l◊i, có những t˙nh tr◊ng ch˚u ảnh h√ởng rất lớn của môi tr√ờng nên rất dễ b˚ biến đổi.

Theo dõi sự di truyền của một t˙nh tr◊ng nhất đ˚nh trên những ng√ời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, ng√ời ta có thể xác đ˚nh đ√ợc đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy đ˚nh).

Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác đ˚nh đ√ợc t˙nh tr◊ng nào do gen quyết đ˚nh là chủ yếu, t˙nh tr◊ng nào ch˚u ảnh h√ởng nhiều của môi tr√ờng tự nhiên và xã hội.

H˘nh 28.3. Hai em b đồng sinh

1. Ph√ơng pháp nghiên cứu phả hệ là g˘ ? T◊i sao ng√ời ta phải dùng ph√ơng pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số t˙nh tr◊ng ở ng√ời ? Hãy cho một v˙ dụ về ứng dụng của ph√ơng pháp nói trên.

2. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào ? Ph√ơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò g˘ trong nghiên cứu di truyền ng√ời ? Hãy t˘m một v˙ dụ về trẻ đồng sinh ở đ˚a ph√ơng em.

− ởng√ời, các t˙nh tr◊ng : da đen, mflt nâu, môi dày, răng vẩu, lông mi dài, mũi cong là các t˙nh tr◊ng trội ; da trflng, mflt đen, môi mỏng, răng đều, lông mi ngfln, mũi th⁄ng là các t˙nh tr◊ng lặn.

− Tr√ờng hợp hai anh em trai sinh đôi Phú và C√ờng là một v˙ dụ về ảnh h√ởng khác nhau của môi tr√ờng đối với t˙nh tr◊ng số l√ợng và t˙nh tr◊ng chất l√ợng.

Bố và mẹ của hai em đều là bộ đội, hi sinh năm 1975, lúc hai em mới đ√ợc 2 tháng tuổi. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, một ng√ời b◊n chiến đấu của bố đã đón em Phú về nuôi d◊y t◊i thành phố Hồ Ch˙ Minh. Phú đã tốt nghiệp tr√ờng Đ◊i học Thể dục thể thao, hiện là huấn luyện viên điền kinh. C√ờng đ√ợc ng√ời b◊n chiến đấu của mẹ đón về nuôi d◊y ở Hà Nội. C√ờng đã tốt nghiệp tr√ờng Đ◊i học Tài ch˙nh, nay là kế toán tr√ởng ở một công ti. Hai anh em giống nhau nh√ hai giọt n√ớc, đều có mái tóc đen và hơi quăn, mũi dọc dừa, mflt đen. Họ khác nhau ở ba điểm rất rõ rệt : Phú có n√ớc da rám nflng, cao hơn khoảng 10 cm và nói giọng miền Nam, còn C√ờng có da trflng, nói giọng miền Bflc.

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 77-83)